Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hiệu ứng Compton

Mục lục Hiệu ứng Compton

Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi những hạt photon tia X (hay tia gamma) có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV tác động với điện tử trong vật liệu.

Mục lục

  1. 14 quan hệ: Địa vật lý hố khoan, Điện động lực học lượng tử, Đo mật độ hố khoan, Chớp gamma, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Lý thuyết tán xạ, Phổ điện từ, Photon, Quang học, Tán xạ, Tán xạ không đàn hồi, Thăm dò phóng xạ, Thuyết tương đối hẹp, Tia X.

Địa vật lý hố khoan

Địa vật lý hố khoan còn gọi là địa vật lý lỗ khoan, địa vật lý giếng khoan (tiếng Anh: Borehole Logging hay Well Logging), là một lĩnh vực của Địa vật lý thăm dò, thực hiện các quan sát đo đạc địa vật lý trong hố khoan, từ đó phân tích, giải đoán tài liệu để phân chia đất đá trong không gian quanh hố khoan theo thành phần, tính chất, trạng thái, và xác định các tham số vật lý của chúng.

Xem Hiệu ứng Compton và Địa vật lý hố khoan

Điện động lực học lượng tử

Trong vật lý hạt, điện động lực học lượng tử (QED) là lý thuyết trường lượng tử tương đối tính của điện động lực học.

Xem Hiệu ứng Compton và Điện động lực học lượng tử

Đo mật độ hố khoan

Đo mật độ hố khoan (đo gamma-gamma, Density log) là thành phần của Địa vật lý hố khoan, thực hiện theo cơ sở của Thăm dò phóng xạ, dùng nguồn tia gamma chiếu vào đất đá, rồi đo tia gamma thứ cấp phát sinh theo Tán xạ Compton (Compton Scattering) và Hiệu ứng quang điện (Photoelectric effect) trên các nguyên tử môi trường.

Xem Hiệu ứng Compton và Đo mật độ hố khoan

Chớp gamma

nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen.

Xem Hiệu ứng Compton và Chớp gamma

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Xem Hiệu ứng Compton và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Lý thuyết tán xạ

Lý thuyết tán xạ là một lý thuyết trong toán học và vật lý để nghiên cứu và hiểu biết sự tán xạ của các sóng và hạt cơ bản R. F. Egerton (1996) Electron energy-loss spectroscopy in the electron microscope (Second Edition, Plenum Press, NY) ISBN 0-306-45223-5Ludwig Reimer (1997) Transmission electron microscopy: Physics of image formation and microanalysis (Fourth Edition, Springer, Berlin) ISBN 3-540-62568-2.

Xem Hiệu ứng Compton và Lý thuyết tán xạ

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Xem Hiệu ứng Compton và Phổ điện từ

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Xem Hiệu ứng Compton và Photon

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Xem Hiệu ứng Compton và Quang học

Tán xạ

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.

Xem Hiệu ứng Compton và Tán xạ

Tán xạ không đàn hồi

Tán xạ không đàn hồi là một quá trình tán xạ cơ bản được nghiên cứu trong hóa học, vật lý hạt nhân và vật lý hạt, trong đó năng lượng động học của hạt tới không được bảo toàn, khác với trong tán xạ đàn hồi.

Xem Hiệu ứng Compton và Tán xạ không đàn hồi

Thăm dò phóng xạ

Các Phương pháp thăm dò phóng xạ là nhóm các phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, thực hiện đo đạc các bức xạ của đất đá, nhằm xác định sự có mặt của các nguyên tố có đồng vị phóng xạ trong đất đá.

Xem Hiệu ứng Compton và Thăm dò phóng xạ

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Xem Hiệu ứng Compton và Thuyết tương đối hẹp

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Xem Hiệu ứng Compton và Tia X

Còn được gọi là Tán xạ Compton.