Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bức xạ phông vi sóng vũ trụ

Mục lục Bức xạ phông vi sóng vũ trụ

nh của bức xạ phông chụp bởi vệ tinh WMAP của NASA vào tháng 6 năm 2003 Bức xạ phông vi sóng vũ trụ (hay bức xạ nền vũ trụ, bức xạ tàn dư vũ trụ) là bức xạ điện từ được sinh ra từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ (khoảng 380.000 năm sau Vụ Nổ Lớn).

Mục lục

  1. 14 quan hệ: Arno Allan Penzias, Bức xạ điện từ, Dịch chuyển đỏ, Giải Nobel Vật lý, Milimét, NASA, Vũ trụ, Vật đen, Vụ Nổ Lớn, Vi ba, Xentimét, 1964, 1989, 2003.

  2. Phình to vũ trụ
  3. Quan sát thiên văn
  4. Thiên văn vô tuyến
  5. Thấu kính hấp dẫn
  6. Vũ trụ học vật lý
  7. Vật lý thiên văn

Arno Allan Penzias

Arno Allan Penzias (sinh 26 tháng 4 năm 1933 -) là nhà vật lý người Mỹ, người nhận Giải Nobel vật lý năm 1978 cùng Robert Woodrow Wilson nhờ công trình khám phá bức xạ phông vi sóng vũ trụ.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Arno Allan Penzias

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Bức xạ điện từ

Dịch chuyển đỏ

siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Dịch chuyển đỏ

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Giải Nobel Vật lý

Milimét

Một milimét (viết tắt là mm) là một khoảng cách bằng 1/1000 mét.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Milimét

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và NASA

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Vũ trụ

Vật đen

Trong vật lý học, vật đen tuyệt đối, hay ngắn gọn là vật đen, là vật hấp thụ hoàn toàn tất cả các bức xạ điện từ chiếu đến nó, bất kể bước sóng nào.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Vật đen

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Vụ Nổ Lớn

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Vi ba

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Xentimét

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và 1964

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và 1989

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và 2003

Xem thêm

Phình to vũ trụ

Quan sát thiên văn

Thiên văn vô tuyến

Thấu kính hấp dẫn

Vũ trụ học vật lý

Vật lý thiên văn

Còn được gọi là Bức xạ hóa thạch vũ trụ, Bức xạ nền vi sóng vũ trụ, Bức xạ nền vũ trụ, Bức xạ phông, Bức xạ phông nền vũ trụ, Bức xạ phông vi sóng, Bức xạ phông vũ trụ, Bức xạ tàn dư, Bức xạ tàn dư vũ trụ, Màn bức xạ vi sóng vũ trụ, Màn vi sóng vũ trụ, Nền bức xạ vi sóng vũ trụ, Nền vi sóng vũ trụ, Phông bức xạ vũ trụ, Phông vi sóng vũ trụ.