Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hiện tượng Petrozavodsk

Mục lục Hiện tượng Petrozavodsk

Hiện tượng Petrozavodsk là một loạt các sự kiện thiên thể có tính chất gây tranh cãi diễn ra vào ngày 20 tháng 9 năm 1977.

48 quan hệ: Đan Mạch, Đại Hùng, Đường kính góc, Bức xạ, Cực quang, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Karelia, Copenhagen, Erg, Evanston, Illinois, Giờ Phối hợp Quốc tế, Hồ Onega, Helsinki, Hiện tượng tự quay của Trái Đất, ITAR-TASS, Joule, Khí tượng học, Liên Xô, Moskva, NASA, Nga, Nurmijärvi, Palanga, Petrozavodsk, Phó tiến sĩ, Pravda, Priozersk, Ra đa, Sankt-Peterburg, Sao Kim, Sân bay Helsinki-Vantaa, Sân bay Pulkovo, Sóng vô tuyến, Singapore, Tên lửa đạn đạo, Tên lửa đẩy, Tầng nhiệt, Thạch anh, Thực vật thân thảo, Thị sai, Thiên thạch, Tupolev Tu-154, Turku, Vận tốc góc, Vật thể bay không xác định, Vệ tinh, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Vladivostok, Watt.

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Đan Mạch · Xem thêm »

Đại Hùng

Chòm sao Đại Hùng 大熊, (tiếng La Tinh: Ursa Major), còn được gọi là Gấu Lớn, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Gấu Lớn.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Đại Hùng · Xem thêm »

Đường kính góc

Đường kính góc hay kích thước biểu kiến của một vật thể khi nhìn từ một vị trí là đường kính nhìn thấy của vật thể được đo bằng một góc.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Đường kính góc · Xem thêm »

Bức xạ

Trong vật lý học, bức xạ là một quá trình mà bức xạ điện từ (EMR) đi qua môi trường chân không hoặc các các vật chất có chứa môi trường; sự tồn tại của một môi trường truyền các nước sóng là không yêu cầu.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Bức xạ · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Cực quang · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Karelia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tự trị Karelia là một nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị trong Liên bang Xô viết.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Karelia · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Copenhagen · Xem thêm »

Erg

Erg (phiên âm trong tiếng Việt: éc) là một đơn vị đo năng lượng và công cơ học trong số các đơn vị của hệ xentimét gam giây (CGS), ký hiệu "erg".

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Erg · Xem thêm »

Evanston, Illinois

Evanston, Illinois là một thành phố ở tiểu bang Illinois, Hoa Kỳ.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Evanston, Illinois · Xem thêm »

Giờ Phối hợp Quốc tế

Thời gian Phối hợp Quốc tế hay UTC, thường gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, là một chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên t. "UTC" không hẳn là một từ viết tắt, mà là từ thỏa hiệp giữa viết tắt tiếng Anh "CUT" (Coordinated Universal Time) và viết tắt tiếng Pháp "TUC" (temps universel coordonné).

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Giờ Phối hợp Quốc tế · Xem thêm »

Hồ Onega

Hồ Onega (cũng gọi là Onego, Онежское озеро Onežskoe ozero; Ääninen hoặc Äänisjärvi; Oniegu hoặc Oniegu-järve; Änine hoặc Änižjärv) là một hồ ở miền tây bắc nước Nga trong phần thuộc châu Âu, nằm trong lãnh thổ nước Cộng hòa Karelia, tỉnh Leningrad và tỉnh Vologda.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Hồ Onega · Xem thêm »

Helsinki

Một số hình ảnh Helsinki Helsinki (phiên âm tiếng Việt: Hen-xin-ki; trong tiếng Phần Lan), Helsingfors (trong tiếng Thụy Điển) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Phần Lan.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Helsinki · Xem thêm »

Hiện tượng tự quay của Trái Đất

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Hiện tượng tự quay của Trái Đất · Xem thêm »

ITAR-TASS

ITAR-TASS (tiếng Nga: ИТАР-ТАСС) là tên gọi một trong những hãng tin lớn nhất Liên bang Nga, thời kỳ Liên Xô hãng có một tên gọi khác là TASS.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và ITAR-TASS · Xem thêm »

Joule

Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Joule · Xem thêm »

Khí tượng học

Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Khí tượng học · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Liên Xô · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Moskva · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và NASA · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Nga · Xem thêm »

Nurmijärvi

Nurmijärvi là một đô thị tự quản nông nghiệp của Phần Lan, 38 km về phía bắc Helsinki.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Nurmijärvi · Xem thêm »

Palanga

Palanga là một thành phố của Litva.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Palanga · Xem thêm »

Petrozavodsk

Petrozavodsk (tiếng Nga: Петрозаводск; tiếng Karelia / tiếng Veps / tiếng Phần Lan: Petroskoi) là thủ đô của Cộng hòa Karelia, Nga, với dân số 266.160 (2002).

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Petrozavodsk · Xem thêm »

Phó tiến sĩ

Kandidat nauk (Candidate of Sciences) Diploma Kandidat nauk hay candidate khoa học (Кандидат наук) là học vị tiến sĩ bậc đầu tiên ở Liên Xô và các nước Đông Âu (khác với học vị tiến sĩ khoa học, doktor nauk, là một cấp cao hơn), đầu tiên được lập ra ngày 13 tháng 1 năm 1934 theo Quyết định của Hội đồng Ủy viên Nhân dân Liên Xô (còn gọi là chính phủ).

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Phó tiến sĩ · Xem thêm »

Pravda

Pravda (a, "Sự thật") là một tờ báo chính trị của Nga, có liên quan đến Đảng Cộng sản Liên bang Nga.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Pravda · Xem thêm »

Priozersk

Huyện Priozersk (? райо́н) là một huyện hành chính tự quản (raion), của Tỉnh Leningrad, Nga.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Priozersk · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Ra đa · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Sao Kim · Xem thêm »

Sân bay Helsinki-Vantaa

Một trong những đường băng của Helsinki-Vantaa Sân bay Helsinki-Vantaa ở Vantaa, Phần Lan, là sân bay chính của vùng đô thị Helsinki và của cả Phần Lan.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Sân bay Helsinki-Vantaa · Xem thêm »

Sân bay Pulkovo

Sân bay Pulkovo (tiếng Nga: Аэропорт Пулково) là sân bay quốc tế phục vụ Sankt-Peterburg, Nga, sân bay có một nhà ga phía nam trung tâm thành phố.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Sân bay Pulkovo · Xem thêm »

Sóng vô tuyến

Sóng vô tuyến là một kiểu bức xạ điện từ với bước sóng trong phổ điện từ dài hơn ánh sáng hồng ngoại.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Sóng vô tuyến · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Singapore · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tên lửa đẩy

Tên lửa vũ trụ Saturn V đưa phi thuyền Apollo 15 lên Mặt Trăng. Tên lửa đẩy (hay còn gọi là tên lửa vũ trụ) là loại tên lửa đạn đạo để đưa các tàu vũ trụ hoặc vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo quanh Trái Đất hoặc tiến hành du hành vũ trụ đến các hành tinh trong phạm vi Hệ Mặt Trời hoặc thoát khỏi Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Tên lửa đẩy · Xem thêm »

Tầng nhiệt

phải Tầng nhiệt là một lớp của khí quyển Trái Đất nằm trực tiếp ngay trên tầng trung lưu và ngay phía dưới tầng ngoài.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Tầng nhiệt · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Thạch anh · Xem thêm »

Thực vật thân thảo

''Trientalis borealis'' (Hoa sao lá rộng) là một loại thực vật thân thảo lâu năm trên tầng đất nền ở các khu rừng phía tây Bắc Mỹ. Thực vật thân thảo (Theo thực vật học ở Mỹ thì chỉ gọi đơn giản là thảo mộc) là loại cây mà có lá và thân cây rụng vào cuối mùa sinh trưởng trên mặt đất.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Thực vật thân thảo · Xem thêm »

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Thị sai · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Thiên thạch · Xem thêm »

Tupolev Tu-154

Tupolev Tu-154 (Туполев Ту-154) (tên hiệu NATO Careless) là một máy bay chở khách ba động cơ tầm trung của Liên Xô tương tự như chiếc Boeing 727 được thiết kế hồi giữa thập niên 1960.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Tupolev Tu-154 · Xem thêm »

Turku

Turku, trong tiếng Thụy Điển Åbo (pronounced) Turku hay Åbo là một thành phố ở tây nam Phần Lan, tại cửa sông Aurajoki.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Turku · Xem thêm »

Vận tốc góc

Vận tốc góc thể hiện tốc độ và hướng của chuyển động quay của vật thể. Vận tốc góc của chuyển động quay của vật thể là đại lượng véc tơ thể hiện mức độ thay đổi theo thời gian vị trí góc của vật và hướng của sự chuyển động này.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Vận tốc góc · Xem thêm »

Vật thể bay không xác định

UFO năm 1952 ở New Jersey U F O là chữ viết tắt của unidentified flying object trong tiếng Anh (tức là "vật thể bay không xác định") chỉ đến vật thể hoặc hiện tượng thị giác bay trên trời mà không thể xác định được đó là gì thậm chí sau khi đã được nhiều người nghiên cứu rất kỹ.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Vật thể bay không xác định · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Vệ tinh · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô

Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô là cơ quan trực thuộc chính phủ Liên bang Xô Viết, là nơi tập hợp những nhà khoa học đầu ngành trên mọi lĩnh vực khoa học và công nghệ của các nước cộng hòa thuộc Liên Xô để giải quyết những vấn đề liên quan đến sự phát triển khoa học, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô · Xem thêm »

Vladivostok

Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Vladivostok · Xem thêm »

Watt

Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.

Mới!!: Hiện tượng Petrozavodsk và Watt · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »