Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hồ Onega

Mục lục Hồ Onega

Hồ Onega (cũng gọi là Onego, Онежское озеро Onežskoe ozero; Ääninen hoặc Äänisjärvi; Oniegu hoặc Oniegu-järve; Änine hoặc Änižjärv) là một hồ ở miền tây bắc nước Nga trong phần thuộc châu Âu, nằm trong lãnh thổ nước Cộng hòa Karelia, tỉnh Leningrad và tỉnh Vologda.

72 quan hệ: Đan Mạch, Đá phiến, Đại Cổ sinh, Đại Tây Dương, Đức, Biển Đen, Biển Baltic, Biển Caspi, Biển Trắng, Cacbon, , Cá đục, Cá chép đỏ, Cá chó, Cá chạch, Cá hồi chấm hồng, Cá hồi trắng châu Âu, Cá miệng tròn, Cá rô, Cá tuyết sông, Cá vền, Cát kết, Công Nguyên, Cộng hòa Kareliya, Châu Âu, Chì, Chính thống giáo Đông phương, Chi Đoạn, Chi Cá giếc, Chi Cá hồi trắng, Chi Chồn mactet, Chi Linh miêu, Chiến tranh thế giới thứ hai, Dân tộc học, Di sản thế giới, Gấu nâu, Gơnai, Họ Cá bống trắng, Họ Cá chép, Họ Cá tầm, Hồ, Hồ Ladoga, Hồ sông băng, Iran, Kỷ băng hà, Kiến trúc, Kizhi, Kizhi Pogost, Kondopoga, Lịch sử, ..., Leningrad (tỉnh), Lưu huỳnh, Lưu vực, Nga, Ngành Thông, Nhà máy thủy điện, Nitơ, Organ (nhạc cụ), Petrozavodsk, Phù sa, Phần Lan, Phenol, Pyotr I của Nga, Sông Neva, Sông Svir, Sông Volga, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thềm lục địa, Thụy Điển, Ulmus, Vịnh Phần Lan, Vologda (tỉnh). Mở rộng chỉ mục (22 hơn) »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Hồ Onega và Đan Mạch · Xem thêm »

Đá phiến

Mẫu đá phiến thể hiện cấu trúc phân phiến Đá phiến (tiếng Anh: schist) là một loại đá biến chất cấp trung bình.

Mới!!: Hồ Onega và Đá phiến · Xem thêm »

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Hồ Onega và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Hồ Onega và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Hồ Onega và Đức · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Hồ Onega và Biển Đen · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Mới!!: Hồ Onega và Biển Baltic · Xem thêm »

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Mới!!: Hồ Onega và Biển Caspi · Xem thêm »

Biển Trắng

Bản đồ Biển Trắng Hai ảnh chụp Bạch Hải từ vệ tinh Biển Trắng hay Bạch Hải (tiếng Nga: Бeлое мoре) là vịnh nhỏ của biển Barents ở bờ biển miền tây bắc nước Nga.

Mới!!: Hồ Onega và Biển Trắng · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hồ Onega và Cacbon · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Hồ Onega và Cá · Xem thêm »

Cá đục

Cá đục (Danh pháp khoa học: Sillaginidae) là một họ cá biển trong bộ Cá vược.

Mới!!: Hồ Onega và Cá đục · Xem thêm »

Cá chép đỏ

Cá chép đỏ là một biến thể của cá chép Koi thân ngắn, có màu sắc đỏ hoặc vàng đỏ.

Mới!!: Hồ Onega và Cá chép đỏ · Xem thêm »

Cá chó

Chi Cá chó (Danh pháp khoa học: Esox) là một chi cá nước ngọt, phân bố ở Bắc Mỹ và châu Âu.

Mới!!: Hồ Onega và Cá chó · Xem thêm »

Cá chạch

Cá chạch, tiếng Anh loach, là tên gọi chung, thông dụng, không chính xác theo khoa học các loài cá (species) nước ngọt thuộc các bộ (order), họ (family), chi (genus) cá khác nhau nhưng đều thuộc lớp Cá vây tia Actinopterygii.

Mới!!: Hồ Onega và Cá chạch · Xem thêm »

Cá hồi chấm hồng

Cá hồi chấm hồng (Danh pháp khoa học: Salvelinus) là một chi cá thuộc họ Cá hồi và trong tiếng Anh, cá hồi chấm hồng còn có tên gọi chỉ về chúng là char hoặc charr một vài loài trong chi này còn được gọi là cá hương.

Mới!!: Hồ Onega và Cá hồi chấm hồng · Xem thêm »

Cá hồi trắng châu Âu

Cá hồi trắng châu Âu (danh pháp hai phần: Coregonus albula) là một loài cá thuộc chi Cá hồi trắng trong họ Cá hồi.

Mới!!: Hồ Onega và Cá hồi trắng châu Âu · Xem thêm »

Cá miệng tròn

Cá miệng tròn (danh pháp khoa học: Cyclostomata) là một nhóm hiện nay được coi là đa ngành, trước đây được dùng như là một lớp để chỉ các dạng cá không hàm ngày nay còn sinh tồn, bao gồm các loài cá mút đá và cá mút đá myxin.

Mới!!: Hồ Onega và Cá miệng tròn · Xem thêm »

Cá rô

Một con cá rô đồng Cá rô là một tên gọi thông dụng tại Việt Nam, dùng chung cho một số loài cá thuộc bộ Cá vược, trong đó có nhiều loài thuộc về Chi Cá rô.

Mới!!: Hồ Onega và Cá rô · Xem thêm »

Cá tuyết sông

Cá tuyết sông, ''Lota lota'' Cá tuyết sông (danh pháp hai phần: Lota lota) là một loài cá thuộc họ Cá tuyết sông.

Mới!!: Hồ Onega và Cá tuyết sông · Xem thêm »

Cá vền

Cá vền hay cá vền thông thường, cá vền nước ngọt (Danh pháp khoa học: Abramis brama) là một loại cá nước ngọt ở châu Âu thuộc họ Cá chép (Cyprinidae).

Mới!!: Hồ Onega và Cá vền · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Mới!!: Hồ Onega và Cát kết · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Hồ Onega và Công Nguyên · Xem thêm »

Cộng hòa Kareliya

Cộng hòa Kareliya hay Cộng hòa Karelia (tiếng Nga: Респу́блика Каре́лия, Respublika Kareliya; tiếng Karelia: Karjalan tazavaldu; tiếng Phần Lan: Karjalan tasavalta; tiếng Veps: Karjalan Tazovaldkund) là một chủ thể liên bang của Nga.

Mới!!: Hồ Onega và Cộng hòa Kareliya · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Hồ Onega và Châu Âu · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Hồ Onega và Chì · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Hồ Onega và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chi Đoạn

Một đoạn đường trồng cây đoạn tại công viên Alexandra, London. Chi Đoạn (danh pháp khoa học: Tilia) là một chi của khoảng 30 loài cây thân gỗ, có nguồn gốc chủ yếu tại khu vực ôn đới của Bắc bán cầu, chủ yếu tại châu Á (tại đây có sự đa dạng nhất về loài), châu Âu và miền đông Bắc Mỹ; nhưng không thấy có mặt tại miền tây Bắc Mỹ.

Mới!!: Hồ Onega và Chi Đoạn · Xem thêm »

Chi Cá giếc

Chi Cá giếc (danh pháp khoa học: Carassius) là một chi trong họ Cá chép (Cyprinidae).

Mới!!: Hồ Onega và Chi Cá giếc · Xem thêm »

Chi Cá hồi trắng

Chi Cá hồi trắng (danh pháp khoa học: Coregonus), là một chi cá trong họ Cá hồi (Salmonidae).

Mới!!: Hồ Onega và Chi Cá hồi trắng · Xem thêm »

Chi Chồn mactet

Chi Chồn mactet là một chi có danh pháp khoa học Martes thuộc phân họ Chồn (Mustelinae) của họ Chồn (Mustelidae).

Mới!!: Hồ Onega và Chi Chồn mactet · Xem thêm »

Chi Linh miêu

Chi Linh miêu (danh pháp khoa học: Lynx) là một chi chứa 4 loài mèo hoang kích thước trung bình.

Mới!!: Hồ Onega và Chi Linh miêu · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Hồ Onega và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Dân tộc học

Dân tộc học (tiếng Anh: ethnology, từ tiếng Hy Lạp ἔθνος, nghĩa là "dân tộc") là lĩnh vực đa ngành nghiên cứu về sự khác biệt, chủ yếu là chủng tộc, sắc tộc và dân tộc, nhưng cũng liên quan tới tính dục, phái tính và các đặc điểm khác, và về quyền lực như được biểu hiện bởi nhà nước, xã hội dân sự hay cá nhân.

Mới!!: Hồ Onega và Dân tộc học · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Hồ Onega và Di sản thế giới · Xem thêm »

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Mới!!: Hồ Onega và Gấu nâu · Xem thêm »

Gơnai

Gơnai Gơnai hay đá phiến ma là một loại đá phổ biến và phân bố rộng trong lớp vỏ Trái Đất, được hình thành bởi các quá trình biến chất khu vực ở mức cao từ các thành hệ đã tồn tại trước đó mà nguyên thủy chúng là đá lửa hoặc đá trầm tích.

Mới!!: Hồ Onega và Gơnai · Xem thêm »

Họ Cá bống trắng

Họ Cá bống trắng (danh pháp khoa học: Gobiidae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong phân bộ Cá bống (Gobioidei) của bộ Cá vược (Perciformes).

Mới!!: Hồ Onega và Họ Cá bống trắng · Xem thêm »

Họ Cá chép

Họ Cá chép (danh pháp khoa học: Cyprinidae, được đặt tên theo từ Kypris trong tiếng Hy Lạp, tên gọi khác của thần Aphrodite), bao gồm cá chép và một số loài có quan hệ họ hàng gần như cá giếc, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá trôi, cá ngão, cá mè, cá tuế v.vNelson Joseph S. (2006).

Mới!!: Hồ Onega và Họ Cá chép · Xem thêm »

Họ Cá tầm

Họ Cá tầm (tên khoa học Acipenseridae) là một họ cá vây tia trong bộ Acipenseriformes, bao gồm 25 loài cá trong các chi Acipenser, Huso, Scaphirhynchus, và Pseudoscaphirhynchus.

Mới!!: Hồ Onega và Họ Cá tầm · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Hồ Onega và Hồ · Xem thêm »

Hồ Ladoga

Hồ Ladoga (Ла́дожское о́зеро, Ladozhskoye ozero hoặc Ла́дога, Ladoga; Laatokka; Luadogu) là một hồ nước ngọt trong nước Cộng hòa Karelia và tỉnh Leningrad ở miền tây bắc Nga, cách Sankt-Peterburg không xa.

Mới!!: Hồ Onega và Hồ Ladoga · Xem thêm »

Hồ sông băng

Khu bảy hồ Rila tại Rila, Bulgaria là một đại diện điển hình cho hồ có nguồn gốc từ sông băng Ngũ Đại Hồ nhìn từ ngoài không gian. Ngũ Đại Hồ là hồ sông băng lớn nhất trên thế giới. Hồ sông băng tiền sử Agassiz một thời từng chứa nhiều nước hơn tất cả các hồ trên thế giới hiện nay. Aragon của hồ đóng băng. Hồ Tasman, một hồ kín được hình thành trong vòng 30 năm qua Jökulsárlón, một hồ sông băng tại Iceland. Bên tay phải là cửa của dòng sông băng Vatnajökull. Nhiều lớp đá sét từ Hồ sông băng Missoula, Montana. Một hồ sông băng là một hồ có nguồn gốc từ một sông băng tan chảy.

Mới!!: Hồ Onega và Hồ sông băng · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Hồ Onega và Iran · Xem thêm »

Kỷ băng hà

Vostok trong 400.000 năm qua Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự đóng băng").

Mới!!: Hồ Onega và Kỷ băng hà · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Hồ Onega và Kiến trúc · Xem thêm »

Kizhi

Kizhi (tiếng Nga: Кижи) là một hòn đảo trên hồ Onezh tại Karelia, Nga (tọa độ 62°04′vĩ bắc, 35°14′17″kinh đông) với các nhà thờ, nhà và các công trình khác bằng g. Nó là một trong những điểm đến phổ biến nhất của du khách tại Nga.

Mới!!: Hồ Onega và Kizhi · Xem thêm »

Kizhi Pogost

Kizhi Pogost (Кижский Погост) là một di tích lịch sử có niên đại từ thế kỷ 17 trên đảo Kizhi, một hòn đảo trên hồ Onega thuộc Medvezhyegorsky, Cộng hòa Karelia, ở vùng Liên bang Tây bắc, Nga.

Mới!!: Hồ Onega và Kizhi Pogost · Xem thêm »

Kondopoga

Huyện Kondopoga (? райо́н) là một huyện hành chính tự quản (raion), của Cộng hòa Karelia, Nga.

Mới!!: Hồ Onega và Kondopoga · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Hồ Onega và Lịch sử · Xem thêm »

Leningrad (tỉnh)

300px Leningrad Oblast (tiếng Nga: Ленингра́дская о́бласть, Leningradskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh).

Mới!!: Hồ Onega và Leningrad (tỉnh) · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Hồ Onega và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Mới!!: Hồ Onega và Lưu vực · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Hồ Onega và Nga · Xem thêm »

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.

Mới!!: Hồ Onega và Ngành Thông · Xem thêm »

Nhà máy thủy điện

Cách thức hoạt động của nhà máy thủy điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Mới!!: Hồ Onega và Nhà máy thủy điện · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Hồ Onega và Nitơ · Xem thêm »

Organ (nhạc cụ)

Đàn Organ (tiếng Anh: Electronic keyboard) là cách gọi thông thường của Đàn phím điện tử tại Việt Nam.

Mới!!: Hồ Onega và Organ (nhạc cụ) · Xem thêm »

Petrozavodsk

Petrozavodsk (tiếng Nga: Петрозаводск; tiếng Karelia / tiếng Veps / tiếng Phần Lan: Petroskoi) là thủ đô của Cộng hòa Karelia, Nga, với dân số 266.160 (2002).

Mới!!: Hồ Onega và Petrozavodsk · Xem thêm »

Phù sa

Phù sa là các vật thể nhỏ và mịn, có nguồn gốc từ các loại đá vụn bở do thủy lưu di chuyển theo các dòng nước.

Mới!!: Hồ Onega và Phù sa · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Hồ Onega và Phần Lan · Xem thêm »

Phenol

Cấu tạo hóa học của Phenol Phenol là chất rắn, tinh thể không màu, có mùi đặc trưng, nóng chảy ở 43 °C.

Mới!!: Hồ Onega và Phenol · Xem thêm »

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Mới!!: Hồ Onega và Pyotr I của Nga · Xem thêm »

Sông Neva

Sông Neva, hay sông Nêva, (tiếng Nga: Невa) là một con sông dài 74 km ở nước Nga, chảy từ hồ Ladoga qua eo đất Karelia và thành phố Sankt-Peterburg vào vịnh Phần Lan.

Mới!!: Hồ Onega và Sông Neva · Xem thêm »

Sông Svir

Sông Svir (tiếng Nga: Свирь река), một con sông chảy trong tỉnh Leningrad.

Mới!!: Hồ Onega và Sông Svir · Xem thêm »

Sông Volga

Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.

Mới!!: Hồ Onega và Sông Volga · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Hồ Onega và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Hồ Onega và Thềm lục địa · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Hồ Onega và Thụy Điển · Xem thêm »

Ulmus

Ulmus là một chi thực vật trong họ Ulmaceae.

Mới!!: Hồ Onega và Ulmus · Xem thêm »

Vịnh Phần Lan

Vịnh Phần Lan (Suomenlahti; Soome laht; p; Finska viken) là phần cực đông của biển Balt.

Mới!!: Hồ Onega và Vịnh Phần Lan · Xem thêm »

Vologda (tỉnh)

Tỉnh Vologda nằm giữa các khu vực khác của Liên bang Nga Tỉnh Vologda (tiếng Nga: Вологoдская oбласть) là một đơn vị hành chính của Liên bang Nga, được thành lập ngày 23 tháng 9 năm 1937.

Mới!!: Hồ Onega và Vologda (tỉnh) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »