Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cực quang

Mục lục Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

66 quan hệ: Ôxy, Bão từ, Bầu trời, Bắc Bán cầu, Bức xạ điện từ, Bước sóng, Canada, Cá trích, Cáo, Cầu vồng, Chuyển động, Electron, Gió Mặt Trời, Greenland, Hannes Alfvén, Hành tinh, Hình ảnh, Hải mã (định hướng), Huỳnh quang, Inuit, Khí quyển, Khí quyển Trái Đất, Lapland, Lụa, Lực, Màu sắc, Mặt Trời, Nam Bán cầu, Năng lượng, Nguyên tử, Người Sami, Nitơ, Phân tử, Photon, Plasma, Quang học, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sông băng, Tán xạ, Từ kế, Từ quyển, Từ trường, Từ trường Trái Đất, Tự nhiên, Thiên văn học, ..., Tia hồng ngoại, Tiếng Phần Lan, Trái Đất, Tương tác điện từ, Valkyrie (thần thoại), Vành nhật hoa, Vĩ độ, Vật chất, Vết đen Mặt Trời, 1250, 1855, 1908, 1969, 1973, 2004, 7 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (16 hơn) »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cực quang và Ôxy · Xem thêm »

Bão từ

Các điện tích từ Mặt Trời tương tác với từ quyển của Trái Đất Bão từ hay còn gọi là bão địa từ trên Trái Đất là những thời kỳ mà kim la bàn dao động mạnh.

Mới!!: Cực quang và Bão từ · Xem thêm »

Bầu trời

Bầu trời tại Washington D.C. Bầu trời là một phần của khí quyển hoặc của không gian, được quan sát từ bề mặt của các thiên thể.

Mới!!: Cực quang và Bầu trời · Xem thêm »

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Cực quang và Bắc Bán cầu · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Cực quang và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Cực quang và Bước sóng · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Cực quang và Canada · Xem thêm »

Cá trích

Cá trích (danh pháp khoa học: Sardinella) là một chi cá biển thuộc chi cá xương, họ Cá trích (Clupeidae).

Mới!!: Cực quang và Cá trích · Xem thêm »

Cáo

Cáo là tên gọi để chỉ một nhóm động vật, bao gồm khoảng 27 loài (trong đó 12 loài thuộc về chi Vulpes hay 'cáo thật sự') với kích thước từ nhỏ tới trung bình thuộc họ Chó (Canidae), với đặc trưng là có mõm dài và hẹp, đuôi rậm, mắt xếch, tai nhọn.

Mới!!: Cực quang và Cáo · Xem thêm »

Cầu vồng

Cầu vồng bậc 1 (nhìn rõ hơn) và cầu vồng bậc 2. 200px 200px Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của các ánh sáng từ Mặt Trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa.

Mới!!: Cực quang và Cầu vồng · Xem thêm »

Chuyển động

Chuyển động, trong vật lý, là sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của chất điểm hay một hệ chất điểm.

Mới!!: Cực quang và Chuyển động · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Cực quang và Electron · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Cực quang và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Cực quang và Greenland · Xem thêm »

Hannes Alfvén

Hannes Olof Gosta Alfvén (30 tháng 5 năm 1908 - 02 tháng 4 năm 1995) là một kỹ sư điện, nhà vật lý plasma Thụy Điển, người đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1970 Giải Nobel Vật lý cho đóng góp của ông đối với từ thủy động lực học.

Mới!!: Cực quang và Hannes Alfvén · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Cực quang và Hành tinh · Xem thêm »

Hình ảnh

Hình trên là hình được chụp ảnh lại. Hình dưới là hình được xây dựng bằng đồ họa máy tính. Hình ảnh right Một bức hình, tấm ảnh, hay hình ảnh thứ ghi lại hay thể hiện/tái tạo được cảm nhận thị giác, tương tự với cảm nhận thị giác từ vật thể có thật, do đó mô tả được những vật thể đó.

Mới!!: Cực quang và Hình ảnh · Xem thêm »

Hải mã (định hướng)

Hải mã trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Cực quang và Hải mã (định hướng) · Xem thêm »

Huỳnh quang

Các mẫu Huỳnh quang dưới các tia UV-A, UV-B và UV-C Huỳnh quang là sự phát quang khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng nhiệt (phonon) hoặc dạng quang (photon).Ở trạng thái cơ bản So, phân tử hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài và chuyển thành năng lượng của các electron, nhận năng lượng các electron này sẽ chuyển lên mức năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích S*, đây là một trạng thái không bền, do đó electron sẽ mau chóng nhường năng lượng dưới dạng nhiệt để về trạng thái kích thích nhưng năng lượng thấp hơn S*o, thời gian tồn tại của electron giữa mức năng lượng S*->S*o vào khoảng 10^-9 đến 10^-12 giây, sau khi về trạng thái kích thích S*o, electron lại một lần nữa phát năng lượng dưới dạng photon để về mức thấp hơn, hiện tượng này gọi là huỳnh quang phân t. Cùng là hiện tượng nhận năng lượng từ môi trường ngoài sau đó phân tử phát xạ photon, nhưng cần phân biệt sự khác nhau giữa quang phổ huỳnh quang (fluorescence) với quang phổ lân quang(phosphorescence) và quang phổ phát xạ (emission).

Mới!!: Cực quang và Huỳnh quang · Xem thêm »

Inuit

Inuit (còn gọi là Eskimo) là tên gọi một nhóm những người bản địa sống ở các vùng Bắc cực của Canada, Đan Mạch (Greenland), Nga (Siberia) và Hoa Kỳ (Alaska) Inuit có nghĩa là "người" trong tiếng Inuktitut.

Mới!!: Cực quang và Inuit · Xem thêm »

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Mới!!: Cực quang và Khí quyển · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Cực quang và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Lapland

Lapland có thể là.

Mới!!: Cực quang và Lapland · Xem thêm »

Lụa

Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.

Mới!!: Cực quang và Lụa · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Cực quang và Lực · Xem thêm »

Màu sắc

Màu sắc Màu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệu của ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt người.

Mới!!: Cực quang và Màu sắc · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cực quang và Mặt Trời · Xem thêm »

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Mới!!: Cực quang và Nam Bán cầu · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Cực quang và Năng lượng · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Cực quang và Nguyên tử · Xem thêm »

Người Sami

Người Sami (cũng gọi là Sámi hay Saami, từng được gọi là người Lapp hay người Lapland) là một dân tộc Finn-Ugri cư ngụ tại vùng Bắc Cực thuộc Sápmi, ngày nay bao gồm phần miền bắc của Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, và bán đảo Kola (Nga).

Mới!!: Cực quang và Người Sami · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Cực quang và Nitơ · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Cực quang và Phân tử · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Cực quang và Photon · Xem thêm »

Plasma

Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.

Mới!!: Cực quang và Plasma · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Cực quang và Quang học · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cực quang và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Cực quang và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Cực quang và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cực quang và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cực quang và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Cực quang và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Mới!!: Cực quang và Sông băng · Xem thêm »

Tán xạ

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.

Mới!!: Cực quang và Tán xạ · Xem thêm »

Từ kế

Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.

Mới!!: Cực quang và Từ kế · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Mới!!: Cực quang và Từ quyển · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Cực quang và Từ trường · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Mới!!: Cực quang và Từ trường Trái Đất · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Cực quang và Tự nhiên · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Cực quang và Thiên văn học · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Cực quang và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tiếng Phần Lan

Tiếng Phần Lan (hay suomen kieli) là ngôn ngữ được nói bởi phần lớn dân số Phần Lan và bởi người Phần Lan cư trú tại nơi khác.

Mới!!: Cực quang và Tiếng Phần Lan · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Cực quang và Trái Đất · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Mới!!: Cực quang và Tương tác điện từ · Xem thêm »

Valkyrie (thần thoại)

Valkyrie (tiếng Bắc Âu cổ: Valkyrja, tiếng Việt: Va-kơ-ri) là tên gọi của những tiểu nữ thần phục vụ vị thần tối cao Odin mà đứng đầu là Brynhildr.

Mới!!: Cực quang và Valkyrie (thần thoại) · Xem thêm »

Vành nhật hoa

Vành nhật hoa, quan sát khi xảy ra hiện tượng nhật thực. Vành nhật hoa (hoặc nhật miện) là vành ánh sáng phát ra từ không gian xung quanh mặt trời.

Mới!!: Cực quang và Vành nhật hoa · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Cực quang và Vĩ độ · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: Cực quang và Vật chất · Xem thêm »

Vết đen Mặt Trời

Vết đen Mặt Trời là các khu vực tối trên bề mặt Mặt Trời.

Mới!!: Cực quang và Vết đen Mặt Trời · Xem thêm »

1250

Năm 1250 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cực quang và 1250 · Xem thêm »

1855

1855 (số La Mã: MDCCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Cực quang và 1855 · Xem thêm »

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Cực quang và 1908 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Cực quang và 1969 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Cực quang và 1973 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Cực quang và 2004 · Xem thêm »

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cực quang và 7 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Aurora, Bắc Cực Quang, Bắc cực quang, Nam cực quang.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »