Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nam Ả Rập

Mục lục Nam Ả Rập

Nam Ả Rập là một khu vực lịch sử bao gồm phần miền nam của bán đảo Ả Rập, chủ yếu tập trung tại Yemen hiện nay, song theo lịch sử cũng gồm các vùng Najran, Jizan và 'Asir thuộc Ả Rập Xê Út ngày nay, và tỉnh Dhofar của Oman ngày nay.

23 quan hệ: 'Asir (vùng), Aden, Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Sasanian, Ả Rập Xê Út, Bán đảo Ả Rập, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Yemen, Ethiopia, Hồi giáo, Hoàng hậu của Sheba, Jizan (vùng), Najran (vùng), Nhà Abbas, Nhà Omeyyad, Oman, Raj thuộc Anh, Tiểu vương quốc Idrisi Asir, Vùng của Ả Rập Xê Út, Vương quốc Aksum, Vương quốc Yemen, Vương triều Ayyub, Yemen.

'Asir (vùng)

Vùng Asir (hay Aseer, عسير) là một vùng của Ả Rập Xê Út nằm tại miền tây nam của quốc gia này, được đặt tên theo bộ lạc ʿAsīr.

Mới!!: Nam Ả Rập và 'Asir (vùng) · Xem thêm »

Aden

Phố cổ Aden, nằm trên một miệng của núi lửa nay đã ngừng phun (1999) Aden (عدن ʻAdan) là một thành phố cảng Yemen, ở phía lối vào phía đông đến Biển Đỏ (vịnh Aden), 170 km về phía đông Bab-el-Mandeb.

Mới!!: Nam Ả Rập và Aden · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Nam Ả Rập và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Nam Ả Rập và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Nam Ả Rập và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Nam Ả Rập và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Nam Ả Rập và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Yemen

Cộng hòa Dân chủ nhân dân Yemen, còn gọi là Nam Yemen,Yemen (Aden) là một nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa thành lập năm 1967 duy nhất ở Tây Á. Đối ngược lại với Cộng hòa Ả Rập Yemen ở Bắc Yemen.

Mới!!: Nam Ả Rập và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Yemen · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Nam Ả Rập và Ethiopia · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Nam Ả Rập và Hồi giáo · Xem thêm »

Hoàng hậu của Sheba

Vua Solomon và Hoàng hậu của Sheba, Piero della Francesca. Hoàng hậu của Sheba là một nhân vật trong Kinh Thánh.

Mới!!: Nam Ả Rập và Hoàng hậu của Sheba · Xem thêm »

Jizan (vùng)

Vùng Jizan (جيزان) là vùng nhỏ thứ hai của Ả Rập Xê Út (sau Al Bahah).

Mới!!: Nam Ả Rập và Jizan (vùng) · Xem thêm »

Najran (vùng)

Najran (نجران) là một vùng của Ả Rập Xê Út, nằm ở phía nam của quốc gia dọc biên giới với Yemen.

Mới!!: Nam Ả Rập và Najran (vùng) · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Nam Ả Rập và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Mới!!: Nam Ả Rập và Nhà Omeyyad · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Nam Ả Rập và Oman · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Nam Ả Rập và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Idrisi Asir

Tiểu vương quốc Idrisi Asir (إمارة عسير الإدريسية) là một nhà nước đoản mệnh nằm trên bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Nam Ả Rập và Tiểu vương quốc Idrisi Asir · Xem thêm »

Vùng của Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út được chia thành 13 vùng (مناطق إدارية; manātiq idāriyya, số ít منطقة إدارية; mintaqah idariyya).

Mới!!: Nam Ả Rập và Vùng của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Vương quốc Aksum

Vương quốc Axxum hay Đế quốc Aksumite là một vương quốc cổ nằm ở Eritrea ngày nay và vùng Tigray của Ethiopia.

Mới!!: Nam Ả Rập và Vương quốc Aksum · Xem thêm »

Vương quốc Yemen

Vương quốc Mutawakkilite của Yemen (al-Mamlakah al-Mutawakkilīyah Al-Hashimiyah), còn được gọi là Vương quốc của Yemen, hoặc Bắc Yemen, là một quốc gia tồn tại giữa năm 1918 và 1962 ở phía bắc của Yemen ngày nay.

Mới!!: Nam Ả Rập và Vương quốc Yemen · Xem thêm »

Vương triều Ayyub

Vương triều Ayyub (tiếng Ả Rập: الأيوبيون‎ al-‘Ayyūbiyyūn) là một vương triều Hồi giáo của người Kurd do Ṣalāḥ al-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb sáng lập ở miền Trung Ai Cập.

Mới!!: Nam Ả Rập và Vương triều Ayyub · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Nam Ả Rập và Yemen · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nam Arabia.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »