Mục lục
21 quan hệ: Baden-Württemberg, Chùm manti, Chu kỳ bán rã, Gradien nhiệt độ, Hành tinh, Lớp vỏ (địa chất), Lõi ngoài (Trái Đất), Lõi trong (Trái Đất), Ma sát, Mắc ma, Năng lượng địa nhiệt, Nhiệt độ, Nhiệt dịch, Phóng xạ, Từ trường Trái Đất, Thạch quyển, Thủy triều, Thiên thể, Trái Đất, Trạng thái vật chất, Vũ trụ.
- Cấu trúc Trái Đất
- Quá trình địa chất
- Địa động lực học
Baden-Württemberg
Baden-Württemberg là bang lớn thứ ba về diện tích và dân số của nước Cộng hòa Liên bang Đức.
Xem Gradien địa nhiệt và Baden-Württemberg
Chùm manti
Đèn dung nham mô phỏng khái biệm cơ bản về chùm manti. Chùm manti là sự dâng lên của một khối đá nóng bất thường bên trong manti của Trái Đất.
Xem Gradien địa nhiệt và Chùm manti
Chu kỳ bán rã
Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với thời gian theo hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.
Xem Gradien địa nhiệt và Chu kỳ bán rã
Gradien nhiệt độ
Gradien nhiệt độ là đại lượng vật lý mô tả hướng có tốc độ thay đổi nhiệt độ nhanh nhất, ở xung quanh một vị trí, và độ lớn của mức độ thay đổi nhiệt độ nhanh nhất này.
Xem Gradien địa nhiệt và Gradien nhiệt độ
Hành tinh
Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.
Xem Gradien địa nhiệt và Hành tinh
Lớp vỏ (địa chất)
Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.
Xem Gradien địa nhiệt và Lớp vỏ (địa chất)
Lõi ngoài (Trái Đất)
Lõi trong Lõi ngoài của Trái Đất là một lớp vật chất ở dạng lỏng, bao gồm sắt và niken cùng một lượng nhỏ lưu huỳnh và ôxy (khoảng 10%), nằm phía trên lõi trong ở dạng rắn.
Xem Gradien địa nhiệt và Lõi ngoài (Trái Đất)
Lõi trong (Trái Đất)
Lõi ngoài5. ''Inner core''-Lõi trong Lõi trong hay nhân trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất, như được các nghiên cứu địa chấn phát hiện, là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km (758 dặm Anh), chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng.
Xem Gradien địa nhiệt và Lõi trong (Trái Đất)
Ma sát
Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.
Xem Gradien địa nhiệt và Ma sát
Mắc ma
Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.
Xem Gradien địa nhiệt và Mắc ma
Năng lượng địa nhiệt
Nhà máy điện địa nhiệt Nesjavellir ở Iceland Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất.
Xem Gradien địa nhiệt và Năng lượng địa nhiệt
Nhiệt độ
Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".
Xem Gradien địa nhiệt và Nhiệt độ
Nhiệt dịch
Nhiệt dịch (tiếng Anh là hydrothermal), trong hầu hết các trường hợp là sự tuần hoàn của nước nóng; trong tiếng Hy Lạp 'hydros' nghĩa là nước và 'thermos' là nhiệt.
Xem Gradien địa nhiệt và Nhiệt dịch
Phóng xạ
Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).
Xem Gradien địa nhiệt và Phóng xạ
Từ trường Trái Đất
accessdate.
Xem Gradien địa nhiệt và Từ trường Trái Đất
Thạch quyển
Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.
Xem Gradien địa nhiệt và Thạch quyển
Thủy triều
Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...
Xem Gradien địa nhiệt và Thủy triều
Thiên thể
Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.
Xem Gradien địa nhiệt và Thiên thể
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Gradien địa nhiệt và Trái Đất
Trạng thái vật chất
Biểu đồ cho thấy sự chuyển hóa của các pha khác nhau. Trạng thái vật chất là những hình thức khác nhau của pha của vật chất.
Xem Gradien địa nhiệt và Trạng thái vật chất
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Xem Gradien địa nhiệt và Vũ trụ
Xem thêm
Cấu trúc Trái Đất
- Bề mặt Mohorovičić
- Cấu trúc Trái Đất
- Gradien địa nhiệt
- Học thuyết Trái Đất giãn nở
- Lõi ngoài (Trái Đất)
- Lõi trong (Trái Đất)
- Lớp phủ (địa chất)
- Lớp vỏ (địa chất)
- Phương trình Adams–Williamson
- Quyển mềm
- Thí nghiệm Schiehallion
- Thuyết dynamo
- Vỏ lục địa
- Vỏ đại dương
- Điểm gián đoạn Gutenberg
- Điểm gián đoạn Lehmann
- Điểm nóng (địa chất)
- Địa chấn chiếu sóng
Quá trình địa chất
- Bóc mòn
- Biến chất (địa chất)
- Biển tiến
- Chu trình thạch học
- Gradien địa nhiệt
- Hút chìm
- Kiến tạo sơn
- Mũi đất nhọn
- Nhiệt dịch
- Nếp uốn (địa chất)
- Phong hóa
- Quá trình trầm tích gió
- Sống núi giữa đại dương
- Tách giãn đáy đại dương
- Vaalbara
- Đá hóa
- Địa mạo học
- Định luật Baer-Babinet
Địa động lực học
- Chùm manti
- Gradien địa nhiệt
- Học thuyết Trái Đất giãn nở
- Kiến tạo mảng
- Đẳng tĩnh
- Địa động lực học
- Đối lưu manti
Còn được gọi là Gradient địa nhiệt, Địa nhiệt.