Mục lục
89 quan hệ: Amalthea (vệ tinh), Axit sulfuric, Độ nghiêng trục quay, Điện li, Ôxy, Bán kính, Bắc Cực, Bức xạ điện từ, Băng trôi, BBC, Cacbon điôxít, Callisto (vệ tinh), Châu Âu, Chu kỳ quay quanh trục, Chuỗi thức ăn, Chương trình Voyager, Colorado, Crete, Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Dung nham, Electron, Europa (thần thoại), Galileo (tàu vũ trụ), Galileo Galilei, Ganymede (vệ tinh), Hồ Vostok, Hệ Mặt Trời, Hiđro, Houston, Hy Lạp, Hydro peroxid, Hydro sulfua, Io (vệ tinh), Ion, Johannes Kepler, Jupiter (thần thoại), Kính viễn vọng không gian Hubble, Khí quyển (định hướng), Khối lượng, Kilômét, Lưu huỳnh, Ma sát, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mikołaj Kopernik, NASA, Nature (tập san), Núi lửa, Nữ hoàng, ... Mở rộng chỉ mục (39 hơn) »
- Thiên thể phát hiện năm 1610
- Vệ tinh của Sao Mộc
- Được phát hiện bởi Galileo Galilei
- Được phát hiện bởi Simon Marius
Amalthea (vệ tinh)
Amalthea (hoặc trong tiếng Hy Lạp là Αμάλθεια) là vệ tinh thứ ba của Sao Mộc theo thứ tự khoảng cách từ hành tinh này.
Xem Europa (vệ tinh) và Amalthea (vệ tinh)
Axit sulfuric
Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.
Xem Europa (vệ tinh) và Axit sulfuric
Độ nghiêng trục quay
Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó.
Xem Europa (vệ tinh) và Độ nghiêng trục quay
Điện li
Điện li hay ion hóa là quá trình một nguyên tử hay phân tử tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi electron để tạo thành các ion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác.
Xem Europa (vệ tinh) và Điện li
Ôxy
Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Bán kính
Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.
Xem Europa (vệ tinh) và Bán kính
Bắc Cực
Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).
Xem Europa (vệ tinh) và Bắc Cực
Bức xạ điện từ
Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.
Xem Europa (vệ tinh) và Bức xạ điện từ
Băng trôi
Tảng băng trôi Một hình ảnh chỉnh sửa cho thấy toàn bộ hình ảnh một tảng băng trôi Băng trôi là khối băng trôi tự do trên đại dương hay biển.
Xem Europa (vệ tinh) và Băng trôi
BBC
BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Cacbon điôxít
Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.
Xem Europa (vệ tinh) và Cacbon điôxít
Callisto (vệ tinh)
Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.
Xem Europa (vệ tinh) và Callisto (vệ tinh)
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Europa (vệ tinh) và Châu Âu
Chu kỳ quay quanh trục
Trục quay của một vật thể gắn liền với hệ tọa độ định vị bởi nền bầu trời sao Trong thiên văn học, chu kỳ quay quanh trục là khoảng thời gian mà một vật thể thực hiện hoàn tất một vòng quay quanh trục, tính theo hệ tọa độ gắn với nền vũ trụ cố định.
Xem Europa (vệ tinh) và Chu kỳ quay quanh trục
Chuỗi thức ăn
nổi. Chuỗi thức ăn (quan hệ thức ăn) (xích thức ăn) là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau.
Xem Europa (vệ tinh) và Chuỗi thức ăn
Chương trình Voyager
Chương trình Voyager là một chương trình khám phá vũ trụ do NASA phát triển.
Xem Europa (vệ tinh) và Chương trình Voyager
Colorado
Colorado (có thể phát âm như "Cô-lô-ra-đô") là một tiểu bang phía Tây ở miền trung Hoa Kỳ.
Xem Europa (vệ tinh) và Colorado
Crete
Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ (kanji: 宇宙航空研究開発機構, âm Hán Việt: Vũ trụ hàng không nghiên cứu khai phát cơ cấu, romaji: Uchū-Kōkū-Kenkyū-Kaihatsu-Kikō, tên giao dịch tiếng Anh: Japan Aerospace Exploration Agency, viết tắt là JAXA) của Nhật Bản được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 2003 là một pháp nhân hành chính độc lập có chức năng là nghiên cứu, phát triển, thám hiểm và khai thác tiềm năng vũ trụ.
Xem Europa (vệ tinh) và Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản
Cơ quan Vũ trụ châu Âu
Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.
Xem Europa (vệ tinh) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu
Dung nham
Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.
Xem Europa (vệ tinh) và Dung nham
Electron
Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.
Xem Europa (vệ tinh) và Electron
Europa (thần thoại)
Trong thần thoại Hy Lạp Europa (Greek: Εὐρώπη Eurṓpē) là mẹ vua Minos của Crete, một người phụ nữ danh giá vùng Phoenicia.
Xem Europa (vệ tinh) và Europa (thần thoại)
Galileo (tàu vũ trụ)
''Galileo'' và Inertial Upper Stage chuẩn bị được lắp vào tàu con thoi Space Shuttle Atlantis trong phi vụ STS-34. ''Galileo'' và Inertial Upper Stage trong không gian Bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc chụp từ ''Galileo'' ''Galileo'' captures a dynamic eruption at Tvashtar Catena, a chain of volcanic bowls on Jupiter's moon Io Galileo là tàu vũ trụ tự động của NASA gửi đến thăm dò và nghiên cứu hành tinh khổng lồ Sao Mộc và các vệ tinh của nó.
Xem Europa (vệ tinh) và Galileo (tàu vũ trụ)
Galileo Galilei
Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.
Xem Europa (vệ tinh) và Galileo Galilei
Ganymede (vệ tinh)
Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.
Xem Europa (vệ tinh) và Ganymede (vệ tinh)
Hồ Vostok
Hồ Vostok (tiếng Nga: Озеро Восток, nghĩa "Hồ phương Đông") là hồ lớn nhất trong hơn 140 các hồ ngầm dưới mặt băng ở Nam Cực.
Xem Europa (vệ tinh) và Hồ Vostok
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Xem Europa (vệ tinh) và Hệ Mặt Trời
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Houston
Houston (phát âm tiếng Anh) là thành phố đông dân nhất Texas và là thành phố đông dân thứ tư tại Hoa Kỳ.
Xem Europa (vệ tinh) và Houston
Hy Lạp
Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.
Xem Europa (vệ tinh) và Hy Lạp
Hydro peroxid
Hydro peroxid, hay Hydro peroxide (tên Việt hóa là Hidrô perôxit hay nước oxy già) có công thức hóa học), là một chất oxy hóa dạng lỏng trong suốt, nhớt hơn một chút so với nước, có các thuộc tính ôxi hóa mạnh và vì thế là chất tẩy trắng mạnh được sử dụng như là chất tẩy uế, cũng như làm chất ôxi hóa, và (đặc biệt ở nồng độ cao như HTP) làm tác nhân đẩy trong các tên lửa.
Xem Europa (vệ tinh) và Hydro peroxid
Hydro sulfua
Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.
Xem Europa (vệ tinh) và Hydro sulfua
Io (vệ tinh)
Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.
Xem Europa (vệ tinh) và Io (vệ tinh)
Ion
Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.
Johannes Kepler
Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.
Xem Europa (vệ tinh) và Johannes Kepler
Jupiter (thần thoại)
Tượng Juipiter Trong tôn giáo và thần thoại La Mã cổ đại, Jupiter (Iuppiter) hoặc Jove là vua của các vị thần và là vị thần của bầu trời và sấm sét.
Xem Europa (vệ tinh) và Jupiter (thần thoại)
Kính viễn vọng không gian Hubble
nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.
Xem Europa (vệ tinh) và Kính viễn vọng không gian Hubble
Khí quyển (định hướng)
Khí quyển có thể được hiểu là.
Xem Europa (vệ tinh) và Khí quyển (định hướng)
Khối lượng
Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.
Xem Europa (vệ tinh) và Khối lượng
Kilômét
Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.
Xem Europa (vệ tinh) và Kilômét
Lưu huỳnh
Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.
Xem Europa (vệ tinh) và Lưu huỳnh
Ma sát
Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.
Xem Europa (vệ tinh) và Ma sát
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Europa (vệ tinh) và Mặt Trời
Mặt Trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Xem Europa (vệ tinh) và Mặt Trăng
Mikołaj Kopernik
Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).
Xem Europa (vệ tinh) và Mikołaj Kopernik
NASA
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.
Nature (tập san)
Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.
Xem Europa (vệ tinh) và Nature (tập san)
Núi lửa
300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.
Xem Europa (vệ tinh) và Núi lửa
Nữ hoàng
Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).
Xem Europa (vệ tinh) và Nữ hoàng
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Phóng xạ
Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).
Xem Europa (vệ tinh) và Phóng xạ
Phoenicia
Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.
Xem Europa (vệ tinh) và Phoenicia
Plasma
Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.
Xem Europa (vệ tinh) và Plasma
Quang hợp
Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.
Xem Europa (vệ tinh) và Quang hợp
Sao Hỏa
Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.
Xem Europa (vệ tinh) và Sao Hỏa
Sao Mộc
Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Xem Europa (vệ tinh) và Sao Mộc
Sao Thủy
Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.
Xem Europa (vệ tinh) và Sao Thủy
Sao Thổ
Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.
Xem Europa (vệ tinh) và Sao Thổ
Sò
Sò (Danh pháp khoa học Arcidae) là tên gọi chỉ chung cho họ của những loài động vật thân mềm có hai mảnh vỏ có kích thước loại nhỏ và vừa.
Sắt
Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.
Science (tập san)
Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.
Xem Europa (vệ tinh) và Science (tập san)
Silicat
Silicate là một hợp chất có anion silic.
Xem Europa (vệ tinh) và Silicat
Sinh vật yếm khí
Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật yếm khí hay sinh vật kỵ khí là các sinh vật không cần cung cấp oxy cho sự tăng trưởng.
Xem Europa (vệ tinh) và Sinh vật yếm khí
Suất phản chiếu
Suất phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời với nhiều điều kiện bề mặt khác nhau. Suất phản chiếu hay suất phản xạ (tiếng Anh: albedo) là khái niệm liên quan đến hiện tượng "phản xạ khuếch tán" (diffuse reflection) hoặc công suất phản xạ của bề mặt.
Xem Europa (vệ tinh) và Suất phản chiếu
Tàu đổ bộ
Tàu đổ bộ (thuật ngữ tiếng Anh: Landing craft) là một loại tàu được sử dụng để đổ bộ một lực lượng quân sự (bộ binh và chiến xa), thường là từ biển vào bờ trong một cuộc tấn công đổ b. Loại tàu này đóng vai trò quan trọng trong các cuộc đổ bộ nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai ở Normandy, Địa Trung Hải, và các đảo Thái Bình Dương.
Xem Europa (vệ tinh) và Tàu đổ bộ
Tàu vũ trụ Deep Impact
Mô tả của họa sĩ về tàu Deep Impact đang bắn phá sao chổi Tempel 1. Các nhà khoa học hy vọng sự va chạm này sẽ giúp họ khám phá ra nhiều điều bí mật về vũ trụ Deep Impact là một thí nghiệm của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) với mục đích nghiên cứu cấu tạo bên trong của sao chổi Tempel 1.
Xem Europa (vệ tinh) và Tàu vũ trụ Deep Impact
Tảo
Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.
Tầng nhiệt
phải Tầng nhiệt là một lớp của khí quyển Trái Đất nằm trực tiếp ngay trên tầng trung lưu và ngay phía dưới tầng ngoài.
Xem Europa (vệ tinh) và Tầng nhiệt
Tử ngoại
nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).
Xem Europa (vệ tinh) và Tử ngoại
Tốc độ vũ trụ cấp 1
Vận tốc vũ trụ cấp 1 hay tốc độ vũ trụ cấp 1 là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt của một hành tinh hay thiên thể chủ.
Xem Europa (vệ tinh) và Tốc độ vũ trụ cấp 1
Týros
Týros (tiếng Ả Rập:,; tiếng Phoenicia:צור,; צוֹר, Tzor; tiếng Hebrew Tiberia:,; tiếng Akkad: 𒋗𒊒; tiếng Hy Lạp:, Týros; Sur; Tyrus) - hoặc Sour hoặc Tyre (tên trong tiếng Anh) - là thành phố nằm ở tỉnh (muhafazah) Nam của Liban.
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.
Xem Europa (vệ tinh) và Thái Bình Dương
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Europa (vệ tinh) và Thế kỷ 20
Thể tích
Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.
Xem Europa (vệ tinh) và Thể tích
Thiết bị vũ trụ
Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.
Xem Europa (vệ tinh) và Thiết bị vũ trụ
Thuyết nhật tâm
Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.
Xem Europa (vệ tinh) và Thuyết nhật tâm
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Europa (vệ tinh) và Tiếng Latinh
Titan (vệ tinh)
Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.
Xem Europa (vệ tinh) và Titan (vệ tinh)
Trai
Trai trong tiếng Việt có thể chỉ.
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Europa (vệ tinh) và Trái Đất
Triton (vệ tinh)
Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.
Xem Europa (vệ tinh) và Triton (vệ tinh)
Vành đai bức xạ Van Allen
Video này cho thấy những thay đổi về hình dạng và cường độ của một mặt cắt ngang của các vành đai Van Allen. Vành đai bức xạ Van Allen (mặt cắt ngang) Vành đai Van Allen được chuyên gia không gian James Van Allen người Mỹ phát hiện vào năm 1958, đây là một vùng không gian ngoài Trái Đất, vị trí tương đối là phía trên vùng biển Nam Đại Tây Dương, có độ cao từ khoảng 500 đến 58,000 km.
Xem Europa (vệ tinh) và Vành đai bức xạ Van Allen
Vệ tinh
Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).
Xem Europa (vệ tinh) và Vệ tinh
Vi khuẩn
Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.
Xem Europa (vệ tinh) và Vi khuẩn
Vi khuẩn cổ
Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.
Xem Europa (vệ tinh) và Vi khuẩn cổ
Zeus
Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.
11 tháng 12
Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Europa (vệ tinh) và 11 tháng 12
2001
2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.
Xem thêm
Thiên thể phát hiện năm 1610
- Callisto (vệ tinh)
- Europa (vệ tinh)
- Ganymede (vệ tinh)
- Io (vệ tinh)
- Tinh vân Lạp Hộ
- Vành đai Sao Thổ
Vệ tinh của Sao Mộc
- Adrastea (vệ tinh)
- Amalthea (vệ tinh)
- Ananke (vệ tinh)
- Callisto (vệ tinh)
- Carme (vệ tinh)
- Carpo (vệ tinh)
- Cyllene (vệ tinh)
- Dia (vệ tinh)
- Elara (vệ tinh)
- Europa (vệ tinh)
- Ganymede (vệ tinh)
- Hermippe (vệ tinh)
- Herse (vệ tinh)
- Himalia (vệ tinh)
- Io (vệ tinh)
- Iocaste (vệ tinh)
- Kale (vệ tinh)
- Leda (vệ tinh)
- Lysithea (vệ tinh)
- Metis (vệ tinh)
- Nhóm Ananke
- Nhóm Carme
- Nhóm Himalia
- Nhóm Pasiphae
- Pasiphae (vệ tinh)
- Pasithee (vệ tinh)
- Praxidike (vệ tinh)
- S/2003 J 12
- Thebe (vệ tinh)
- Themisto (vệ tinh)
- Vệ tinh Galileo
- Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc
Được phát hiện bởi Galileo Galilei
- Callisto (vệ tinh)
- Europa (vệ tinh)
- Ganymede (vệ tinh)
- Io (vệ tinh)
- Vành đai Sao Thổ
Được phát hiện bởi Simon Marius
- Europa (vệ tinh)
Còn được gọi là Europa (mặt trăng).