Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Himalia (vệ tinh)

Mục lục Himalia (vệ tinh)

Himalia (hy-MAY-lee-ə hoặc hi-MAH-lee-ə) là vệ tinh dị hình lớn nhất của Sao Mộc.

29 quan hệ: Amalthea (vệ tinh), Cassini–Huygens, Chỉ mục màu, Chu kỳ quay quanh trục, Dia, Dia (vệ tinh), Dysnomia (vệ tinh), Elara (vệ tinh), Gam, Gia tốc, Hestia, Hoàng đạo, Kilôgam, Mặt Trời, Nữ thần, Năm, New Horizons, Phân khối, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Mộc, Sao Thổ, Thần nữ, Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, Trung bình nhân, Vệ tinh dị hình, Vệ tinh Galileo, Zeus.

Amalthea (vệ tinh)

Amalthea (hoặc trong tiếng Hy Lạp là Αμάλθεια) là vệ tinh thứ ba của Sao Mộc theo thứ tự khoảng cách từ hành tinh này.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Amalthea (vệ tinh) · Xem thêm »

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Cassini–Huygens · Xem thêm »

Chỉ mục màu

Trong thiên văn học, chỉ mục màu là một biểu thức số đơn giản cho phép xác định màu sắc của một thiên thể, mà đối với các sao thì sẽ suy ra được nhiệt độ của chúng.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Chỉ mục màu · Xem thêm »

Chu kỳ quay quanh trục

Trục quay của một vật thể gắn liền với hệ tọa độ định vị bởi nền bầu trời sao Trong thiên văn học, chu kỳ quay quanh trục là khoảng thời gian mà một vật thể thực hiện hoàn tất một vòng quay quanh trục, tính theo hệ tọa độ gắn với nền vũ trụ cố định.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Chu kỳ quay quanh trục · Xem thêm »

Dia

'''Dia''' chạy trong môi trường XFCE. Dia là phần mềm tự do hỗ trợ vẽ các biểu đồ vec tơ, với các tính năng tương tự như Microsoft Visio.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Dia · Xem thêm »

Dia (vệ tinh)

Dia, được biết đến với cái tên Jupiter LIII, là vệ tinh dị hình thứ hai tính từ ngoài vào của Sao Mộc, chuyển động cùng chiều với sao Mộc.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Dia (vệ tinh) · Xem thêm »

Dysnomia (vệ tinh)

Dysnomia (phiên âm /dɪsˈnoʊmiə/) tên quốc tế (136199) Eris I Dysnomia, là vệ tinh duy nhất được phát hiện đến nay của Eris.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Dysnomia (vệ tinh) · Xem thêm »

Elara (vệ tinh)

Elara (EL-ər-ə) là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc, chuyển động cùng chiều với sao Mộc.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Elara (vệ tinh) · Xem thêm »

Gam

Gam (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gramme /ɡʁam/), còn gọi là gờ ram, cờ ram, là đơn vị đo khối lượng bằng 1/1000 kilôgam.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Gam · Xem thêm »

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Gia tốc · Xem thêm »

Hestia

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hestia (tiếng Hy Lạp: Ἑστία) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Hestia · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Hoàng đạo · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Kilôgam · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Mặt Trời · Xem thêm »

Nữ thần

Một Nữ thần (Goddess) là một vị thần nữ có quyền năng siêu nhiên. Trong những câu chuyện thần thoại trên thế giới, song song bên cạnh các nam thần là những vị nữ thần đảm nhiệm các chức vụ khác nhau: sinh ra con người (thần Nữ Oa - Thần thoại Trung Hoa, Tây Vương Mẫu - Thần thoại Trung Hoa); bảo hộ hôn nhân và sinh đẻ (nữ thần Hera - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Frigg - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần tình yêu và sắc đẹp (nữ thần Aphrodite - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Freyja - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần chiến tranh (nữ thần Athena - Thần thoại Hy Lạp)...

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Nữ thần · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Năm · Xem thêm »

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và New Horizons · Xem thêm »

Phân khối

Một phân khối hay là xentimét khối, centimet khối (ký hiệu SI: cm3, ký hiệu khác: cc, ccm) tương ứng với thể tích một khối lập phương có số đo 1 cm x 1 cm x 1 cm.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Phân khối · Xem thêm »

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (tiếng Anh - Jet Propulsion Laboratory, viết tắt JPL) là một trung tâm nghiên cứu và phát triển được tài trợ bởi chính phủ liên bang (Hoa Kỳ), đồng thời là một trung tâm chuyên sâu về lĩnh vực sức đẩy phản lực của NASA nằm ở Pasadena, California.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Sao Thổ · Xem thêm »

Thần nữ

Một bức họa vào thế kỷ thứ 4 vẽ Hylas và các thần nữ trang trí cho Đại Giáo đường Junius Bassus Thần nữ trong Thần thoại Hy Lạp là một nữ thần nhỏ thường gắn liền với một địa danh cụ thể hay vùng đất nào đó.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Thần nữ · Xem thêm »

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (hay còn gọi là thiên thể vành đai Kuiper, viết tắt tiếng Anh KBO) chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn bán trục lớn của Sao Hải Vương.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Trung bình nhân

Trung bình nhân (trong toán học) hay Số bình quân nhân (trong thống kê), là một trong ba trung bình Pythagoras, hai trung bình kia là trung bình cộng và trung bình điều hòa.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Trung bình nhân · Xem thêm »

Vệ tinh dị hình

Titan, vệ tinh có hình cầu, là đường màu đỏ. Vệ tinh dị hình là các vệ tinh không có hình dạng cầu, bị lồi lõm, có vệ tinh có hình dạng như củ khoai.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Vệ tinh dị hình · Xem thêm »

Vệ tinh Galileo

Vệ tinh Galileo là bốn vệ tinh của Sao Mộc do Galileo phát hiện ra.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Vệ tinh Galileo · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Himalia (vệ tinh) và Zeus · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »