Mục lục
89 quan hệ: Ahmed III, Alexandros Đại đế, Anpơ, Đại Công quốc Áo, Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Ottoman, Ý, Ba Lan, Bayern, Bỉ, Beograd, Chết, Chỉ huy quân sự, Chiến thắng, Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ, Chiến tranh Chín Năm, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Christopher Duffy, Cremona, Felipe II của Tây Ban Nha, Felipe V của Tây Ban Nha, Friedrich II của Phổ, Gerhard Ritter, Gia tộc Habsburg, Gustav II Adolf, Hannibal, Hạ Áo, Hiệp ước Karlowitz, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Jan III Sobieski, John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất, Joseph I của đế quốc La Mã Thần thánh, Julius Caesar, Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Kitô giáo, Lịch sử châu Âu, Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh), Louis XIV của Pháp, Madrid, Morava, Mundelsheim, Mustafa II, Napoléon Bonaparte, Ngoại giao, Nguyên soái, Nhà Bourbon, Paris, Passau, ... Mở rộng chỉ mục (39 hơn) »
- Mất năm 1736
- Người Pháp gốc Ý
- Người Pháp thế kỷ 17
- Sinh năm 1663
- Vương tộc Savoia
Ahmed III
Ahmed III (30 tháng 5 năm 1673 – 1 tháng 7 năm 1736) là vị hoàng đế thứ 23 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1703 cho tới khi từ ngôi vào năm 1730.
Xem Eugène xứ Savoie và Ahmed III
Alexandros Đại đế
Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.
Xem Eugène xứ Savoie và Alexandros Đại đế
Anpơ
Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây.
Đại Công quốc Áo
Đại Công quốc Áo (Erzherzogtum Österreich) là một thân vương quốc lớn của Đế quốc La Mã Thần thánh và là trung tâm của Gia tộc Habsburg.
Xem Eugène xứ Savoie và Đại Công quốc Áo
Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ
Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ một loạt cuộc chiến tranh giữa Đế quốc Ottoman và các cường quốc châu Âu đương thời (hợp thành một Liên minh Thần thánh), vào nửa sau thế kỷ 17.
Xem Eugène xứ Savoie và Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ
Đế quốc La Mã Thần thánh
Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.
Xem Eugène xứ Savoie và Đế quốc La Mã Thần thánh
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Xem Eugène xứ Savoie và Đế quốc Ottoman
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.
Xem Eugène xứ Savoie và Ba Lan
Bayern
Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).
Xem Eugène xứ Savoie và Bayern
Bỉ
Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.
Beograd
Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.
Xem Eugène xứ Savoie và Beograd
Chết
''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.
Chỉ huy quân sự
Chỉ huy quân sự hay còn gọi đơn giản là chỉ huy, viên chỉ huy là một quân nhân trong quân đội hoặc một thành viên trong lực lượng vũ trang được đảm nhận một chức vụ, quyền hạn nhất định nào đó và có quyền uy, điều khiển, ra lệnh cho một lực lượng quân sự hoặc một đơn vị quân đội, một bộ phận quân đội nhất định.
Xem Eugène xứ Savoie và Chỉ huy quân sự
Chiến thắng
Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.
Xem Eugène xứ Savoie và Chiến thắng
Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ
Cuộc chiến tranh Áo-Venezia với Thổ Nhĩ Kỳ (còn gọi là cuộc chiến tranh Áo-Thổ Nhĩ Kỳ thứ 6, cuộc chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ thứ nhất của Karl VI, hoặc cuộc chiến tranh Venezia-Thổ Nhĩ Kỳ thứ 8) kéo dài từ năm 1714 đến 1718.
Xem Eugène xứ Savoie và Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ
Chiến tranh Chín Năm
Chiến tranh Đại liên minh (1688-1697) - thường được gọi là chiến tranh chín năm, cuộc chiến tranh Kế vị Palatine, hoặc chiến tranh của Liên đoàn Augsburg - là một cuộc chiến lớn cuối thế kỷ 17 giữa vua Louis XIV của Pháp với Đại liên minh, do vua William III của Anh-Hà Lan, Leopold I của Đế quốc La Mã thần thánh, vua Carlos II của Tây Ban Nha, Victor Amadeus II của Savoy, và các vị công tước trong đế quốc La Mã Thần thánh tham gia.
Xem Eugène xứ Savoie và Chiến tranh Chín Năm
Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha
Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.
Xem Eugène xứ Savoie và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha
Christopher Duffy
Christopher Duffy (sinh vào năm 1936) là một nhà sử học quân sự người Anh.
Xem Eugène xứ Savoie và Christopher Duffy
Cremona
Cremona là một thành phố và đô thị ở miền bắc Ý, nằm ở Lombardia, trên bờ trái của sông Po ở giữa các Padana Pianura (thung lũng Po).
Xem Eugène xứ Savoie và Cremona
Felipe II của Tây Ban Nha
Felipe II của Tây Ban Nha (tiếng Anh: Philip II of Spain; 21 tháng 5, 1527 – 13 tháng 9, 1598), cũng gọi Felipe Cẩn Trọng (Felipe el Prudente), là vua Tây Ban Nha từ năm 1556 đến năm 1598, đồng thời là Quốc vương của Vương quốc Napoli và Sicilia (từ năm 1554), Jure uxoris Quốc vương Anh và Ireland với tư cách là chồng của Nữ vương của Anh Quốc là Mary I từ năm 1554 đến 1558.
Xem Eugène xứ Savoie và Felipe II của Tây Ban Nha
Felipe V của Tây Ban Nha
Felipe V (Philip V, Philippe, Filippo; 19 tháng 12 năm 1683 – 9 tháng 7 năm 1746) là Vua của Tây Ban Nha.
Xem Eugène xứ Savoie và Felipe V của Tây Ban Nha
Friedrich II của Phổ
Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.
Xem Eugène xứ Savoie và Friedrich II của Phổ
Gerhard Ritter
Gerhard Georg Bernhard Ritter (6 tháng 4 năm 1888 ở Bad Sooden-Allendorf – 1 tháng 7 năm 1967 tại Freiburg) là một nhà sử học bảo thủ người Đức.
Xem Eugène xứ Savoie và Gerhard Ritter
Gia tộc Habsburg
Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.
Xem Eugène xứ Savoie và Gia tộc Habsburg
Gustav II Adolf
Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).
Xem Eugène xứ Savoie và Gustav II Adolf
Hannibal
Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.
Xem Eugène xứ Savoie và Hannibal
Hạ Áo
Hạ Áo (tiếng Đức: Niederösterreich) là một trong 9 bang của Cộng hòa Áo, là bang lớn nhất về diện tích và thứ nhì về dân số.
Hiệp ước Karlowitz
Hiệp ước Karlowitz được ký kết ngày 26 tháng 1 năm 1699 tại Sremski Karlovci, ngày nay thuộc Serbia, kết thúc chiến tranh Áo Ottoman diễn ra trong khoảng thời gian 1683–97 trong đó phía Ottoman bị đánh bại tại Trận Zenta.
Xem Eugène xứ Savoie và Hiệp ước Karlowitz
Hoàng đế La Mã Thần thánh
Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.
Xem Eugène xứ Savoie và Hoàng đế La Mã Thần thánh
Jan III Sobieski
Jan III Sobieski (17 tháng 8 năm 1629 - 17 tháng 6 năm 1696) là một trong những vị vua nổi tiếng nhất của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva, là vua Ba Lan và Đại công tước của Litva từ năm 1674 tới khi qua đời vào năm 1696.
Xem Eugène xứ Savoie và Jan III Sobieski
John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất
John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất (26 tháng 5 năm 1650 – 16 tháng 6 năm 1722) là một lãnh đạo quân sự và chính khách Anh mà sự nghiệp trải qua năm triều đại.
Xem Eugène xứ Savoie và John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất
Joseph I của đế quốc La Mã Thần thánh
Joseph I (26 tháng 6 1678 – 17 tháng 4 năm 1711) là Hoàng đế của Thánh chế La Mã từ 5 tháng 5 1705 đến 17 tháng 4 1711.
Xem Eugène xứ Savoie và Joseph I của đế quốc La Mã Thần thánh
Julius Caesar
Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.
Xem Eugène xứ Savoie và Julius Caesar
Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh
Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.
Xem Eugène xứ Savoie và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh
Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh
Charles VI (1 tháng 10 năm 1685 – 20 tháng 10 năm 1740; Karl VI.) đã kế vị hoàng huynh của ông, Joseph I, tước vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, Vua của Bohemia (xưng hiệu Charles II), Vua của Hungary và Croatia (xưng hiệu Charles III), và Vua của Serbia, Đại Công tước of Áo, etc., năm 1711.
Xem Eugène xứ Savoie và Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Xem Eugène xứ Savoie và Kitô giáo
Lịch sử châu Âu
Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.
Xem Eugène xứ Savoie và Lịch sử châu Âu
Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)
Leopold I (tên đầy đủ là Leopold Ignaz Joseph Balthasar Felician; Hungary:I.Lipót) nhà Habsburg (9 tháng 6 năm 1640 – 5 tháng 5 năm 1705) là một Hoàng đế La Mã Thần thánh, là con thứ của Hoàng đế Ferdinand III và vợ cả là Maria Anna của Tây Ban Nha.
Xem Eugène xứ Savoie và Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)
Louis XIV của Pháp
Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.
Xem Eugène xứ Savoie và Louis XIV của Pháp
Madrid
Madrid là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha.
Xem Eugène xứ Savoie và Madrid
Morava
Moravia hay Morava (Morava;; Morawy; Moravia) là một vùng lịch sử thuộc nước Cộng hòa Séc.
Xem Eugène xứ Savoie và Morava
Mundelsheim
Mundelsheim là một thị xã ở bang Baden-Württemberg.
Xem Eugène xứ Savoie và Mundelsheim
Mustafa II
Mustafa II (còn có tên là Mustafa Oglu Mehmed IV) (1664 – 1703) là vị sultan thứ 22 của Đế quốc Ottoman từ ngày 6 tháng 2 năm 1695 tới ngày 22 tháng 8 năm 1703.
Xem Eugène xứ Savoie và Mustafa II
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Eugène xứ Savoie và Napoléon Bonaparte
Ngoại giao
New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.
Xem Eugène xứ Savoie và Ngoại giao
Nguyên soái
Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.
Xem Eugène xứ Savoie và Nguyên soái
Nhà Bourbon
Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.
Xem Eugène xứ Savoie và Nhà Bourbon
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Passau
Passau (Latin: Batavis hoặc Batavia, hoặc Passavium; Ý: Passavia; Séc: Pasov, Slovene: Pasav) cũng được gọi là Dreiflüssestadt (Thành phố Ba Sông), bởi vì có sông Inn chảy vào từ phía Nam, và sông Ilz đổ vào sau khi ra khỏi rừng Bayern về phía Bắc.
Xem Eugène xứ Savoie và Passau
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Prut
Prut (cũng viết là Pruth;, Прут) là một sông dài tại Đông Âu.
Pyotr I của Nga
Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.
Xem Eugène xứ Savoie và Pyotr I của Nga
Sarajevo
Sarajevo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bosna và Hercegovina, với dân số 275.524 trong vùng nội ô hành chính hiện tại.
Xem Eugène xứ Savoie và Sarajevo
Sava
Sava (Сава) là một con sông ở châu Âu, là phụ lưu của sông Danube.
Savoie
Savoie là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Auvergne-Rhône-Alpes, tỉnh lỵ Chambéry, bao gồm 3 quận với các quận lỵ còn lại là: Albertville, Saint-Jean-de-Maurienne.
Xem Eugène xứ Savoie và Savoie
Sông Danube
Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).
Xem Eugène xứ Savoie và Sông Danube
Strasbourg
Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.
Xem Eugène xứ Savoie và Strasbourg
Sultan
Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.
Xem Eugène xứ Savoie và Sultan
Tây Âu
Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.
Xem Eugène xứ Savoie và Tây Âu
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Eugène xứ Savoie và Tây Ban Nha
Thế kỷ
Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.
Xem Eugène xứ Savoie và Thế kỷ
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Xem Eugène xứ Savoie và Thụy Sĩ
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Xem Eugène xứ Savoie và Tiếng Đức
Timișoara
Timișoara (Temeswar, tên cũ là Temeschburg hay Temeschwar, Temesvár, tiếng Serbia: Темишвар/Temišvar, Temeşvar), là một thành phố România.
Xem Eugène xứ Savoie và Timișoara
Tisza
Tisza hay Tisa là một trong những con sông chính ở Trung Âu.
Torino
Bản đồ miền Piemonte với Torino được tô màu xanh và các nơi Thế vận hội được chỉ ra Torino (tiếng Ý; còn được gọi là Turin trong tiếng Piemonte và các tiếng Anh, Pháp, Đức) là một thành phố kỹ nghệ quan trọng tại tây bắc của Ý.
Xem Eugène xứ Savoie và Torino
Trận Denain
Trận Denain là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1712 giữa quân đội Pháp và quân Đồng minh Áo-Hà Lan.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Denain
Trận Höchstädt lần thứ hai
Trận Höchstädt hay còn được gọi là trận Blindheim hoặc là trận Blenheim theo cách gọi của người AnhR.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Höchstädt lần thứ hai
Trận Malplaquet
Trận Malplaquet là một trong những trận đánh lớn của Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1709.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Malplaquet
Trận Torino
Cuộc vây hãm Torino do Công tước Orléans và Thống chế De la Feuillade phát động từ tháng 5 cho tháng 9 năm 1706 nhằm vào thành phố Torino của Công quốc Savoia trong cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Torino
Trận Viên
Trận Viên là trận chiến lớn đã diễn ra vào ngày 12 tháng 9 năm 1683 sau khi Viên (Áo bấy giờ) bị Đế quốc Ottoman bao vây trong vòng 2 tháng.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Viên
Trận Zenta
Trận Zenta hay Trận Senta, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1697 về phía nam Zenta (tiếng Serbia: Senta; khi ấy là đất thuộc Đế quốc Ottoman; ngày nay ở Serbia), ở bờ đông sông Tisa, là một trận đánh quan trọng trong cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683 – 1699) và là một trong những thất bại quyết định nhất trong lịch sử Ottoman.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Zenta
Trung Âu
Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.
Xem Eugène xứ Savoie và Trung Âu
Versailles
Versailles là tỉnh lỵ của tỉnh Yvelines, thuộc vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 85.726 người (thời điểm 1999).
Xem Eugène xứ Savoie và Versailles
Viên
Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.
Vương quốc Hungary
Vương quốc Hungary từng là một quốc gia nằm ở Trung Âu có phần lãnh thổ mà ngày nay thuộc Hungary, Slovakia, Transilvania (nay thuộc România), Ruthenia Karpat (nay thuộc Ukraina), Vojvodina (nay thuộc Serbia), Burgenland (nay thuộc Áo) và các phần lãnh thổ nhỏ khác xung quanh biên giới của Hungary ngày nay.
Xem Eugène xứ Savoie và Vương quốc Hungary
Vương quốc Pháp
Vương quốc Pháp (tiếng Pháp: Royaume de France, tiếng Latin: Regnum Francia) là một quốc gia quân chủ chuyên chế tại Tây Âu, tồn tại từ 843 đến 1792.
Xem Eugène xứ Savoie và Vương quốc Pháp
Winston Churchill
Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Eugène xứ Savoie và Winston Churchill
1663
Năm 1663 (Số La Mã:MDCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1699
Năm 1699 (MDCXCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory, hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (Julian-1699) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1706
Năm 1706 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1716
Năm 1716 (số La Mã: MDCCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1717
Năm 1717 (số La Mã: MDCCXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1736
Năm 1736 (số La Mã: MDCCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
18 tháng 10
Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Eugène xứ Savoie và 18 tháng 10
2009
2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.
21 tháng 4
Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).
Xem Eugène xứ Savoie và 21 tháng 4
24 tháng 4
Ngày 24 tháng 4 là ngày thứ 114 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 115 trong mỗi năm nhuận).
Xem Eugène xứ Savoie và 24 tháng 4
Xem thêm
Mất năm 1736
- Ahmed III
- Daniel Gabriel Fahrenheit
- Eugène de Savoie-Carignan
- Giovanni Battista Pergolesi
- Stephen Gray
Người Pháp gốc Ý
- Édith Piaf
- Émile Zola
- Étienne Mourrut
- Alexandre del Valle
- André Gide
- Aurélie Filippetti
- Cédric Villani
- Christiane Martel
- Edgard Varèse
- Emmanuelle Riva
- Eugène de Savoie-Carignan
- François Gérard
- François II của Pháp
- Jean-Paul Belmondo
- Joseph Bonaparte
- Julie Gayet
- Letizia Ramolino
- Louis XIII của Pháp
- Michèle Mercier
- Michel Piccoli
- Mireille Ballestrazzi
- Napoléon Bonaparte
- Napoléon III
- Nathalie Kosciusko-Morizet
- Pablo Picasso
- Paul Cézanne
- Paul Valéry
- Stéphane Grappelli
Người Pháp thế kỷ 17
Sinh năm 1663
Vương tộc Savoia
Còn được gọi là Eugen của Savoyen, Eugen xứ Savoyen, Eugene Xứ Savoy, Eugene của Savoy, Eugène của Savoie, Eugène de Savoie-Carignan, Hoàng thân Eugene của Savoy, Vương công Eugène xứ Savoie.