Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Jan III Sobieski

Mục lục Jan III Sobieski

Jan III Sobieski (17 tháng 8 năm 1629 - 17 tháng 6 năm 1696) là một trong những vị vua nổi tiếng nhất của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva, là vua Ba Lan và Đại công tước của Litva từ năm 1674 tới khi qua đời vào năm 1696.

40 quan hệ: August II của Ba Lan, Đại công tước, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Ottoman, Ba Lan, Charles Martel, Charles X, Châu Âu, Chết, Chiến tranh, Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg, Giáo hoàng, Giáo hoàng Innôcentê XI, Jan II Casimir Vasa, Kitô giáo, Kraków, Lịch sử Ba Lan, Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh), Litva, Louis XIV của Pháp, Mehmed IV, Michał Korybut Wiśniowiecki, Người Frank, Sư tử, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, Trận Lepanto, Trận Tours, Trận Viên, Triều đại, Ukraina, Vua, Warszawa, Władysław IV Vasa, 1629, 1673, 1674, 1696, 17 tháng 6, 17 tháng 8, 21 tháng 5.

August II của Ba Lan

August II Mạnh mẽ (August II.; August II Mocny; Augustas II; 12 tháng 5 năm 1670 – 1 tháng 2 năm 1733) của dòng dõi Albertine của Nhà Wettin là Tuyển Hầu tước Sachsen (Frederick Augustus I), Imperial Vicar và trở thành Vua của Ba Lan (August II) và Đại Công tước Litva (Augustas II).

Mới!!: Jan III Sobieski và August II của Ba Lan · Xem thêm »

Đại công tước

Đại công tước (đối với nam, Grand Duke) hoặc Nữ Đại công tước (đối với nữ, Grand Duchess) là người cai quản một lãnh thổ bao gồm nhiều công quốc hay lãnh thổ nhỏ trong đó.

Mới!!: Jan III Sobieski và Đại công tước · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Jan III Sobieski và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Jan III Sobieski và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Jan III Sobieski và Ba Lan · Xem thêm »

Charles Martel

Charles Martel (Carolus Martellus) (688 – 741), là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Frank, với tước hiệu dux et princeps Francorum (công tước và hoàng thân Frank) và Quản thừa ông đã cai trị trên thực tế (de facto) vương quốc Frank từ năm 718 đến khi qua đời.

Mới!!: Jan III Sobieski và Charles Martel · Xem thêm »

Charles X

Charles X có thể là.

Mới!!: Jan III Sobieski và Charles X · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Jan III Sobieski và Châu Âu · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Jan III Sobieski và Chết · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Jan III Sobieski và Chiến tranh · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg

Friedrich Wilhelm I, còn viết là Frederick William I (16 tháng 2 năm 1620 – 29 tháng 4 năm 1688) là vị Tuyển hầu tước thứ 11 của xứ Brandenburg, và cũng là Quận công của xứ Phổ ("Phổ-Brandenburg"), trị vì từ năm 1640 đến khi qua đời năm 1688.

Mới!!: Jan III Sobieski và Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Jan III Sobieski và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê XI

Giáo hoàng Innôcentê XI (Tiếng Latinh: Innocentius XI, tiếng Ý: Innocenzo XI) là vị giáo hoàng thứ 239 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Jan III Sobieski và Giáo hoàng Innôcentê XI · Xem thêm »

Jan II Casimir Vasa

Jan II Kazimierz Waza (tiếng Đức: Johann II. Kasimir Wasa; tiếng Litva: Jonas Kazimieras Vaza; ngày 22 tháng 3 năm 1609 - 16 tháng 12 năm 1672) là Vua Ba Lan và Công tước của Litva trong thời đại của Thịnh vượng chung Ba Lan - Litva, Công tước Opole ở Thượng Silesia, và vị vua trên danh nghĩa của Thụy Điển 1648–1660.

Mới!!: Jan III Sobieski và Jan II Casimir Vasa · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Jan III Sobieski và Kitô giáo · Xem thêm »

Kraków

Đồi Wawel. Đại giáo đường Wawel. Nhà nguyện Sigismund và Waza, Wawel. Lâu đài Wawel, courtyard. Main Market Square. Nhà thờ St. Mary. Quảng trường St. Mary. Wit Stwosz Altar, St. Mary's Church, Kraków. Phố Kanonicza. Nhà thờ St. Barbara. Main Market Square. 300px Kraków barbican. Camedulan Monastery in Wolski Forrest. Tyniec Monastery on the outskirts of Kraków Công viên Zakrzówek. Kraków (IPA:, (tiếng Ba Lan: Królewskie Stołeczne Miasto Kraków), là một trong những thành phố cổ nhất và lớn nhất của Ba Lan, dân số năm 2004 là 780.000 (1,4 triệu nếu tính cả các khu lân cận. Thành phố lịch sử này nằm ở bên sông Vistula (Wisła) tại chân đồi Wawel ở vùng Tiểu Ba Lan (Małopolska). Đây là thủ phủ của Lesser Poland Voivodeship (Województwo małopolskie) từ 1999. Trước đây, thành phố này là thủ phủ của Kraków Voivodeship từ thế kỷ 14. Kraków về truyền thống là một trong những trung tâm hàng đầu về khoa học, văn hóa và nghệ thuật của quốc gia này, là nơi sinh sống trước đây của các vua Ba Lan và là một kinh đô của Ba Lan, được nhiều người Ba Lan coi là thủ đô tinh thần do lịch sử của thành phố hơn 1000 năm. Kraków cũng là một trung tâm lớn về du lịch nội địa và quốc tế, thu hút 7 triệu khách mỗi năm.

Mới!!: Jan III Sobieski và Kraków · Xem thêm »

Lịch sử Ba Lan

Lịch sử Ba Lan bắt đầu với cuộc di cư của người Slav vốn đã dẫn tới sự ra đời của các nhà nước Ba Lan đầu tiên vào đầu Trung cổ, khi các dân tộc người Ba Lan đã lập ra các tiểu quốc đầu tiên.

Mới!!: Jan III Sobieski và Lịch sử Ba Lan · Xem thêm »

Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)

Leopold I (tên đầy đủ là Leopold Ignaz Joseph Balthasar Felician; Hungary:I.Lipót) nhà Habsburg (9 tháng 6 năm 1640 – 5 tháng 5 năm 1705) là một Hoàng đế La Mã Thần thánh, là con thứ của Hoàng đế Ferdinand III và vợ cả là Maria Anna của Tây Ban Nha.

Mới!!: Jan III Sobieski và Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh) · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Jan III Sobieski và Litva · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Jan III Sobieski và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Mehmed IV

Mehmed IV (tiếng Thổ Ottoman: Meʰmed-i rābi`; có biệt danh là Avcı, tạm dịch là "Người đi săn) (2 tháng 1 năm 1642 – 6 tháng 1 năm 1693) là vị Sultan thứ 19 của đế quốc Ottoman từ năm 1648 đến 1687.

Mới!!: Jan III Sobieski và Mehmed IV · Xem thêm »

Michał Korybut Wiśniowiecki

Michał Korybut Wiśniowiecki (tiếng Litva: Mykolas I Kaributas Višnioveckis; ngày 31 tháng 5, 1640 - 10 tháng 11 năm 1673) là người cai trị của Khối Thịnh vượng chung Ba Lan - Litva từ ngày 29 tháng 9, 1669 cho đến khi ông qua đời năm 1673.

Mới!!: Jan III Sobieski và Michał Korybut Wiśniowiecki · Xem thêm »

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Mới!!: Jan III Sobieski và Người Frank · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Jan III Sobieski và Sư tử · Xem thêm »

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.

Mới!!: Jan III Sobieski và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva · Xem thêm »

Trận Lepanto

Trận Lepanto (Tiếng Hy Lạp: Ναύπακτος, Naupaktos, pron. Náfpaktos; colloquial tiếng Hy Lạp: Έπαχτος, Épahtos; İnebahtı) là trận hải chiến diễn ra ngày 7 tháng 10 năm 1571 khi hạm đội Liên minh thần thánh (1571) do Giáo hoàng Piô V (1566 – 1572) thành lập, một liên minh bao gồm nước Cộng hòa Venezia, vương quốc Tây Ban Nha (lúc đó bao gồm cả Napoli, Sicilia và Sardinia), Quốc gia Giáo hoàng, nước Cộng hòa Genova, Công quốc Savoie, Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta‎ cùng một số đồng minh khác đánh hạm đội Đế chế Ottoman đại bại.

Mới!!: Jan III Sobieski và Trận Lepanto · Xem thêm »

Trận Tours

Trận Tours (ngày 10 tháng 10 năm 732), còn được gọi là trận Poitiers (phát âm tiếng Việt: Poachiê), tiếng معركة بلاط الشهداء - ma‘arakat Balâṭ ash-Shuhadâ) là một trận chiến diễn ra ở một địa điểm giữa các thành phố Poitiers và Tours, nằm ở phía bắc trung tâm nước Pháp, gần ngôi làng Moussais-la-Bataille, khoảng 20 km (12 dặm) về phía đông bắc của Poitiers. Vị trí của trận chiến ở gần biên giới giữa vương quốc Frank và công quốc Aquitaine. Trận chiến là cuộc đọ sức giữa lực lượng liên quân của người Frank và Burgundy dưới sự chỉ huy của tể tướng Charles Martel chống lại một đội quân Hồi giáo của vương triều Umayyad (phát âm: Ô May át) dưới sự chỉ huy của Abdul Rahman Al Ghafiqi, viên Tướng toàn quyền vùng Al-Andalus. Người Frank đã chiến thắng, 'Abdul Rahman Al Ghafiqi đã bị giết, và sau đó Charles mở rộng quyền lực của mình ở phía nam. Các nhà viết sử thế kỷ IX đã giải thích kết quả của cuộc chiến như là một phán xử của Thiên Chúa mang lại ân huệ cho người Công giáo. Những thông tin chi tiết của trận đánh, bao gồm cả vị trí của nó và số lượng cụ thể của binh lính đôi bên, không thể được xác định một cách chính xác từ các ghi chép còn sót lại.Riche, 1993, p. 44. Một điều rất đáng chú ý là quân Frank thắng trận mà không hề có lực lượng kỵ binh hỗ trợ.Schoenfeld, 2001, p. 366. Người châu Âu hết sức ca ngợi trận đánh này và xem nó là sự kiện bước ngoặt trong việc ngăn cản các thế lực Hồi giáo xâm nhập vào châu Âu.Ranke, Leopold von. "History of the Reformation", vol. 1, 5 Hầu hết các sử gia cũng đều công nhận rằng trận đánh này đã góp phần vào việc hình thành Đế chế Frank và sự thống trị của người Frank tại châu Âu trong thế kỷ tiếp theo.

Mới!!: Jan III Sobieski và Trận Tours · Xem thêm »

Trận Viên

Trận Viên là trận chiến lớn đã diễn ra vào ngày 12 tháng 9 năm 1683 sau khi Viên (Áo bấy giờ) bị Đế quốc Ottoman bao vây trong vòng 2 tháng.

Mới!!: Jan III Sobieski và Trận Viên · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Jan III Sobieski và Triều đại · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Jan III Sobieski và Ukraina · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Jan III Sobieski và Vua · Xem thêm »

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Mới!!: Jan III Sobieski và Warszawa · Xem thêm »

Władysław IV Vasa

Władysław IV Vasa (Władysław IV Waza; Vladislovas Vaza; r; Vladislaus IV Vasa hoặc Ladislaus IV Vasa; 9 tháng 6 năm 1595 - 20 tháng 5 năm 1648) là một hoàng tử Ba Lan của dòng họ Vasa.

Mới!!: Jan III Sobieski và Władysław IV Vasa · Xem thêm »

1629

Năm 1629 (số La Mã: MDCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Jan III Sobieski và 1629 · Xem thêm »

1673

Năm 1673 (Số La Mã:MDCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Jan III Sobieski và 1673 · Xem thêm »

1674

Năm 1674 (Số La Mã:MDCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Jan III Sobieski và 1674 · Xem thêm »

1696

Năm 1696 (Số La Mã:MDCXCVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Jan III Sobieski và 1696 · Xem thêm »

17 tháng 6

Ngày 17 tháng 6 là ngày thứ 168 (169 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Jan III Sobieski và 17 tháng 6 · Xem thêm »

17 tháng 8

Ngày 17 tháng 8 là ngày thứ 229 (230 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Jan III Sobieski và 17 tháng 8 · Xem thêm »

21 tháng 5

Ngày 21 tháng 5 là ngày thứ 141 (142 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Jan III Sobieski và 21 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Jan III Sobieski của Ba Lan, Jan III Sobieskie, Jan III của Ba Lan, Jan Sobieski, John III Sobieski, John III của Ba Lan.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »