Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Dãy núi Altay

Mục lục Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 41 quan hệ: Ấn Độ, Báo tuyết, Biysk, Cao nguyên, Các ngọn núi vàng của dãy Altay, Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, Charysh, Châu Á, Dãy núi, Dãy núi Sayan, Di sản thế giới, Dzungaria, Enisei, Hồ, Irtysh, Kazakhstan, Khu bảo tồn tự nhiên Katun, Khu bảo tồn thiên nhiên Altai, Khuê Đồn, Mông Cổ, Mực nước biển, Núi Belukha, Nga, Ngữ hệ Altai, Ngữ hệ Turk, Sa mạc Gobi, Sông, Sông băng, Tannu-Ola, Tân Cương, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thế kỷ 18, Thiên Sơn, Tiếng Mông Cổ, Tomsk, Trung Quốc, Tuyết, 1869, 1911, 2003, 27 tháng 9.

  2. Dãy núi Altai
  3. Dãy núi Kazakhstan
  4. Dãy núi Mông Cổ
  5. Dãy núi Nga
  6. Dãy núi Tân Cương
  7. Dãy núi Trung Quốc
  8. Di sản thế giới tại Nga
  9. Tỉnh địa lý tự nhiên

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Dãy núi Altay và Ấn Độ

Báo tuyết

Báo tuyết (danh pháp hai phần: Panthera uncia) là một loài thuộc họ mèo lớn sống trong các dãy núi ở Trung Á. Cho đến gần đây nhiều nhà phân loại học vẫn đưa báo tuyết vào trong chi Báo cùng với một vài loài thú to lớn họ mèo khác, tuy nhiên chúng không phải là một con báo hoa mai thực thụ mà theo phân loại thì chúng có quan hệ anh em với loài hổ.

Xem Dãy núi Altay và Báo tuyết

Biysk

Biysk (tiếng Nga: Бийск) là một thành phố Nga.

Xem Dãy núi Altay và Biysk

Cao nguyên

Trong địa chất học, địa lý học và một vài khoa học Trái Đất khác, cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh.

Xem Dãy núi Altay và Cao nguyên

Các ngọn núi vàng của dãy Altay

Các ngọn núi vàng của dãy Altay là một Di sản thế giới của UNESCO tại Nga, nằm ở chân dãy núi Altay và thuộc Cộng hòa Altai.

Xem Dãy núi Altay và Các ngọn núi vàng của dãy Altay

Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ

Biểu trưng của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Geological Survey, viết tắt USGS) là một cơ quan khoa học của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Xem Dãy núi Altay và Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ

Charysh

sông Charysh Charysh (Чарыш) là một sông dài tại tây nam Siberi thuộc Nga, sông là chi lưu tả ngạn của sông Obi.

Xem Dãy núi Altay và Charysh

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Dãy núi Altay và Châu Á

Dãy núi

Himalaya, dãy núi cao nhất thế giới, nhìn từ vũ trụ. Dãy núi, mạch núi hay sơn mạch là một chuỗi các nếp uốn lớn (các ngọn núi) với độ dài đáng kể và hình dáng tổng thể chạy theo một trục nhất định, với các sống và sườn biểu lộ rõ ràng, quay về các hướng đối diện nhau.

Xem Dãy núi Altay và Dãy núi

Dãy núi Sayan

Các dãy núi tại Nga, Mông Cổ, Kazakhstan và Trung Quốc Đá Treo cổ, Tây Sayan Dãy núi Sayan (Саяны; Соёоны нуруу; dãy núi Kokmen vào thời Đột Quyết) nằm giữa tây bắc Mông Cổ và miền nam Siberi, Nga.

Xem Dãy núi Altay và Dãy núi Sayan

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Dãy núi Altay và Di sản thế giới

Dzungaria

Dzungaria và bồn địa Tarim (Taklamakan) chia tách bởi dãy núi Thiên Sơn Bản đồ của Johan Gustaf Renat, khoảng năm 1744 Dzungaria (tiếng Mông Cổ: Züüngar; Mông Cổ Cyril: Зүүнгар; Văn tự Mông Cổ cổ: ᠋᠋᠋ᠬᠠᠯᠬ ᠎ᠠ;,, Hán-Việt: Chuẩn Cát Nhĩ, Джунгария Dzhungariya) cũng viết là Zungaria, là một vùng địa lý ở phía tây bắc Trung Quốc, tương ứng với nửa phía bắc của Tân Cương.

Xem Dãy núi Altay và Dzungaria

Enisei

Sông Enisei (tiếng Nga: Енисей) là một trong những hệ thống sông lớn nhất đổ ra Bắc Băng Dương, với chiều dài 5.539 km (3.445 dặm) thì nó là con sông dài thứ 5 trên thế giới.

Xem Dãy núi Altay và Enisei

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Xem Dãy núi Altay và Hồ

Irtysh

Sông Irtysh (tiếng Nga: Иртыш; tiếng Kazakh: Ertis/Эртiс; tiếng Tatar:İrteş/Иртеш; tiếng Trung: Erqisi / 额尔齐斯河 - Ngạch nhĩ tề tư hà), là một con sông tại Trung Á, sông nhánh chính của sông Obi.

Xem Dãy núi Altay và Irtysh

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Xem Dãy núi Altay và Kazakhstan

Khu bảo tồn tự nhiên Katun

#đổi Khu bảo tồn thiên nhiên Katun.

Xem Dãy núi Altay và Khu bảo tồn tự nhiên Katun

Khu bảo tồn thiên nhiên Altai

Vị trí của khu bảo tồn tại Cộng hòa Altai. Thác Uchar trong khu bảo tồn là thác nước lớn nhất trên dãy Altay. Khu bảo tồn thiên nhiên Altai là một khu bảo tồn thiên nhiên nằm ở vùng núi phía nam Siberia, thuộc huyện Turochaksky và Ulagansky, Cộng hòa Altai.

Xem Dãy núi Altay và Khu bảo tồn thiên nhiên Altai

Khuê Đồn

Khuê Đồn là một thành phố cấp huyện của Châu tự trị dân tộc Kazakh - Ili (Y Lê), khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Xem Dãy núi Altay và Khuê Đồn

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Dãy núi Altay và Mông Cổ

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Xem Dãy núi Altay và Mực nước biển

Núi Belukha

Núi Belukha (Белуха, nghĩa đen "trắng", Altai: Muztau hoặc Üç Sümer), nằm trong dãy núi Katun, là ngọn núi cao nhất của dãy núi Altay ở Nga.

Xem Dãy núi Altay và Núi Belukha

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Dãy núi Altay và Nga

Ngữ hệ Altai

Địa bàn tập trung người nói ngữ hệ Altai. Vùng vạch xanh là những nơi mà ngôn ngữ ở đó còn đang bị tranh luận xem có thuộc ngữ hệ Altai hay không.Ngữ hệ Altai là một tổng hợp bao gồm hơn 65 ngôn ngữ tập trung tại Trung Á.

Xem Dãy núi Altay và Ngữ hệ Altai

Ngữ hệ Turk

Ngữ hệ Turk hay ngữ hệ Đột Quyết là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ, được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc.

Xem Dãy núi Altay và Ngữ hệ Turk

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Xem Dãy núi Altay và Sa mạc Gobi

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Xem Dãy núi Altay và Sông

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Xem Dãy núi Altay và Sông băng

Tannu-Ola

Dãy núi Tannu-Ola (tiếng Tuva: Таңды-Уула dãy núi Tangdy-Uula; tiếng Mông Cổ: Тагны уулс, Тagny Uuls) nằm ở miền nam Siberi, tại Cộng hòa Tuva thuộc Nga.

Xem Dãy núi Altay và Tannu-Ola

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Dãy núi Altay và Tân Cương

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Dãy núi Altay và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Dãy núi Altay và Thế kỷ 18

Thiên Sơn

Thiên Sơn (tiếng Trung: 天山, bính âm: tiān shān; có nghĩa là "núi trời", tiếng Duy Ngô Nhĩ: تەڭرىتاغ Tengri Tagh), là một dãy núi nằm ở khu vực Trung Á, về phía bắc và phía tây của sa mạc Taklamakan trong khu vực biên giới của Kazakhstan, Kyrgyzstan và khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở phía tây bắc Trung Quốc.

Xem Dãy núi Altay và Thiên Sơn

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

Xem Dãy núi Altay và Tiếng Mông Cổ

Tomsk

Tomsk (tiếng Nga: Томск) là một thành phố nằm trên sông Tom ở phía tây nam của Vùng liên bang Siberi, Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Tomsk.

Xem Dãy núi Altay và Tomsk

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Dãy núi Altay và Trung Quốc

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Xem Dãy núi Altay và Tuyết

1869

1869 (số La Mã: MDCCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Dãy núi Altay và 1869

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Dãy núi Altay và 1911

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Dãy núi Altay và 2003

27 tháng 9

Ngày 27 tháng 9 là ngày thứ 270 (271 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Dãy núi Altay và 27 tháng 9

Xem thêm

Dãy núi Altai

Dãy núi Kazakhstan

Dãy núi Mông Cổ

Dãy núi Nga

Dãy núi Tân Cương

Dãy núi Trung Quốc

Di sản thế giới tại Nga

Tỉnh địa lý tự nhiên

Còn được gọi là Dãy Altai, Dãy Altay, Dãy núi Altai, Núi Altay.