Mục lục
14 quan hệ: Cấp sao biểu kiến, Chòm sao, Chiêm tinh học, Cung Hoàng Đạo, Dãy chính, Kelvin, Mặt Trời, Phân loại sao, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Sao biến quang, Sao Deneb, Sự tự quay của sao, Sư Tử (chòm sao), Thị sai.
- Chòm sao Sư Tử
- Sao biến quang Delta Scuti
- Sao dãy chính nhóm A
- Thiên thể Gliese và GJ
Cấp sao biểu kiến
Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.
Xem Denebola và Cấp sao biểu kiến
Chòm sao
Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.
Chiêm tinh học
Chiêm tinh học là các hệ thống bói toán giả khoa học dựa trên các tiền đề của một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện trong thế giới nhân loại.
Xem Denebola và Chiêm tinh học
Cung Hoàng Đạo
mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.
Xem Denebola và Cung Hoàng Đạo
Dãy chính
Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V).
Kelvin
Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Phân loại sao
Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.
Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.
Xem Denebola và Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Sao biến quang
Sao biến quang (tiếng Anh: variable star) là các sao có độ sáng thay đổi đều đặn hoặc không đều đặn.
Xem Denebola và Sao biến quang
Sao Deneb
Sao Deneb, tên Hán Việt: sao Thiên Tân (α Cyg / α Cygni / Alpha Cygni) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Nga và là một đỉnh của Tam giác mùa hè.
Sự tự quay của sao
Sự tự quay của sao là chuyển động góc của một ngôi sao xung quanh các trục của chính nó.
Xem Denebola và Sự tự quay của sao
Sư Tử (chòm sao)
Sư Tử 獅子, tên Latinh Leo, biểu tượng 14px là một chòm sao của hoàng đạo, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Sư T. Chòm sao này có diện tích 947 độ vuông, chiếm vị trí thứ 12 trong danh sách các chòm sao theo diện tích.
Xem Denebola và Sư Tử (chòm sao)
Thị sai
Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.
Xem thêm
Chòm sao Sư Tử
- 83 Leonis
- 83 Leonis Bb
- Arp 87
- Denebola
- GRB 090423
- MACS J1149 Lensed Star 1
- Messier 65
- Messier 66
- Messier 95
- Messier 96
- NGC 3521
- Regulus
- Sư Tử (chòm sao)
- ULAS J1120+0641
- Wolf 359
Sao biến quang Delta Scuti
- Denebola
- Sao Chức Nữ
- Sao Ngưu Lang
Sao dãy chính nhóm A
- 3 Corvi
- Alcor
- Alpha Andromedae
- Alpha Coronae Borealis
- Alpha Librae
- Castor (sao)
- Denebola
- Fomalhaut
- HR 8799
- IK Pegasi
- Sao Chức Nữ
- Sao Ngưu Lang
- Sao Thiên Lang