Mục lục
15 quan hệ: Alpha, Chòm sao, Che khuất thiên thể, Hành tinh, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hoàng đạo, Kỷ nguyên (thiên văn học), Mặt Trời, Mặt trăng, Parsec, Sao đôi, Sao đôi quang học, Sao Thủy, Thiên Bình (chòm sao), Thuật ngữ thiên văn học.
- Chòm sao Thiên Bình
- Nhóm di chuyển Castor
- Sao dãy chính nhóm A
- Sao dãy chính nhóm F
- Sao gần mức khổng lồ nhóm A
- Sao đôi
Alpha
Alpha (viết hoa Α, viết thường α, Αλφα) là chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái Hy Lạp.
Chòm sao
Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.
Che khuất thiên thể
tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất.
Xem Alpha Librae và Che khuất thiên thể
Hành tinh
Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.
Hiệp hội Thiên văn Quốc tế
Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.
Xem Alpha Librae và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế
Hoàng đạo
365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.
Kỷ nguyên (thiên văn học)
Trong thiên văn học, một kỷ nguyên là một khoảng thời gian, dùng như là một điểm tham chiếu cho một số lượng các sự kiện thiên văn có thời gian khác nhau, như các tọa độ thiên văn, hay tham số quỹ đạo elíp của một thiên thể, khi những thành phần này (thông thường) gặp phải nhiễu loạn và thay đổi theo thời gian.
Xem Alpha Librae và Kỷ nguyên (thiên văn học)
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Mặt trăng
Mặt Trăng có thể là.
Parsec
Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.
Sao đôi
Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.
Sao đôi quang học
Trong thiên văn học, sao đôi quang học là trường hợp khi hai ngôi sao (hay tổng quát là hai thiên thể) có vẻ nằm gần nhau khi được quan sát từ Trái Đất.
Xem Alpha Librae và Sao đôi quang học
Sao Thủy
Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.
Thiên Bình (chòm sao)
Thiên Bình(còn gọi Thiên Xứng 天秤/天稱, (♎, trong ngôn ngữ một số nước phương Tây và tiếng Latinh là Libra để chỉ cái cân đĩa) là một chòm sao trong hoàng đạo. Nó là một chòm sao khá mờ và không có ngôi sao nào có độ sáng cấp một, nằm giữa Xử Nữ về phía tây và Thiên Yết về phía đông.
Xem Alpha Librae và Thiên Bình (chòm sao)
Thuật ngữ thiên văn học
Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.
Xem Alpha Librae và Thuật ngữ thiên văn học
Xem thêm
Chòm sao Thiên Bình
- 11 Librae
- 23 Librae b
- 23 Librae c
- Alpha Librae
- Beta Librae
- Gliese 570
- Gliese 581
- Gliese 581 b
- Gliese 581 e
- HD 141937
- Thiên Bình (chòm sao)
Nhóm di chuyển Castor
- Alpha Librae
- Castor (sao)
- Fomalhaut
- Sao Chức Nữ
Sao dãy chính nhóm A
- 3 Corvi
- Alcor
- Alpha Andromedae
- Alpha Coronae Borealis
- Alpha Librae
- Castor (sao)
- Denebola
- Fomalhaut
- HR 8799
- IK Pegasi
- Sao Chức Nữ
- Sao Ngưu Lang
- Sao Thiên Lang
Sao dãy chính nhóm F
- Algol
- Alpha Librae
- Kepler-90
- Polaris
- Procyon
- SAO 206462
Sao gần mức khổng lồ nhóm A
- Alpha Librae