Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Alpha Centauri

Mục lục Alpha Centauri

Alpha Centauri (α Centauri / α Cen); (còn được biết đến với các tên gọi Nam Môn Nhị, Rigil Kentaurus, Rigil Kent, Toliman) là một hệ thống sao đôi Alpha Centauri AB (α Cen AB) nằm ở phía bắc (?) của chòm sao Bán Nhân Mã.

17 quan hệ: Alpha Centauri Bb, Arcturus, Cấp sao biểu kiến, Cận Tinh, Chòm sao, Danh sách các sao gần nhất, Danh sách sao sáng nhất, Hệ sao, Kính viễn vọng, Mặt Trời, Năm ánh sáng, Nhân Mã (chòm sao), Parsec, Procyon, Sao đôi, Sao đôi quang học, Sao Thiên Lang.

Alpha Centauri Bb

Alpha Centauri Bb là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay quanh sao loại K Alpha Centauri B nằm cách Trái Đất xấp xỉ 4,37 năm ánh sáng, trong chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Alpha Centauri và Alpha Centauri Bb · Xem thêm »

Arcturus

|- bgcolor.

Mới!!: Alpha Centauri và Arcturus · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Alpha Centauri và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Cận Tinh

Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Alpha Centauri và Cận Tinh · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Alpha Centauri và Chòm sao · Xem thêm »

Danh sách các sao gần nhất

Các sao gần Trái Đất nhất bên ngoài hệ Mặt Trời với khoảng cách chưa đến 5 pc đã được quan sát thấy bao gồm 50 hệ sao sau.

Mới!!: Alpha Centauri và Danh sách các sao gần nhất · Xem thêm »

Danh sách sao sáng nhất

Danh sách các sao sáng nhất trên bầu trời đêm là danh sách của 100 ngôi sao có cấp sao biểu kiến sáng nhất, theo quan sát bầu trời từ Trái Đất trong khuôn khổ chương trình Hipparcos.

Mới!!: Alpha Centauri và Danh sách sao sáng nhất · Xem thêm »

Hệ sao

Hệ sao hoặc hệ thống sao là số lượng nhỏ các ngôi sao cùng một quỹ đạo, và bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Alpha Centauri và Hệ sao · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Alpha Centauri và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Alpha Centauri và Mặt Trời · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Alpha Centauri và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Nhân Mã (chòm sao)

Chòm sao Nhân Mã (人馬), (tiếng La Tinh: Centaurus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Nhân Mã.

Mới!!: Alpha Centauri và Nhân Mã (chòm sao) · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Alpha Centauri và Parsec · Xem thêm »

Procyon

Procyon, cũng được định danh là Alpha Canis Minoris (α Canis Minoris, viết tắt Alpha CMi, α CMi), là ngôi sáng sáng nhất trong chòm sao of Tiểu Khuyển.

Mới!!: Alpha Centauri và Procyon · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Alpha Centauri và Sao đôi · Xem thêm »

Sao đôi quang học

Trong thiên văn học, sao đôi quang học là trường hợp khi hai ngôi sao (hay tổng quát là hai thiên thể) có vẻ nằm gần nhau khi được quan sát từ Trái Đất.

Mới!!: Alpha Centauri và Sao đôi quang học · Xem thêm »

Sao Thiên Lang

Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.

Mới!!: Alpha Centauri và Sao Thiên Lang · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »