Mục lục
39 quan hệ: Achernar, Aldebaran, Alpha Andromedae, Alpha Centauri, Alpha Coronae Borealis, Alpha Crucis, Alpha Gruis, Alpha Virginis, Antares, Arcturus, Định danh Bayer, Beta Centauri, Betelgeuse, Canopus, Cấp sao biểu kiến, Danh sách các sao gần nhất, Denebola, Epsilon Sagittarii, Fomalhaut, Mặt Trời, Naos, Năm ánh sáng, Phân loại sao, Polaris, Pollux, Procyon, Regulus, Rigel, Sao, Sao đôi, Sao biến quang, Sao Chức Nữ, Sao Deneb, Sao Ngưu Lang, Sao Thiên Lang, Sigma Sagittarii, SIMBAD, Trái Đất, Zeta Orionis.
- Danh sách sao
- Nguồn ánh sáng
Achernar
Achernar là tên của thành phần đầu (hay 'A') của hệ thống đôi đặt cho Alpha Eridani (α Eridani, viết tắt Alf Eri, α Eri), tiếng Trung là Sao Thủy Lâu là ngôi sao sáng nhất của chòm sao Ba Giang và là ngôi sao sáng thứ 10 ở bầu trời đêm.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Achernar
Aldebaran
Aldebaran, định danh Alpha Tauri (α Tauri, tắt Alpha Tau, α Tau) là một ngôi sao khổng lồ cam cách Mặt Trời 65 năm ánh sáng trong chòm sao hoàng đạo Kim Ngưu.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Aldebaran
Alpha Andromedae
Alpha Andromedae, còn có tên Latinh là Alpheratz, hay Sirrah, α Andromedae, là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Tiên Nữ, nó nằm ở phía tây bắc của chòm sao Phi Mã (Pegasus).
Xem Danh sách sao sáng nhất và Alpha Andromedae
Alpha Centauri
Alpha Centauri (α Centauri / α Cen); (còn được biết đến với các tên gọi Nam Môn Nhị, Rigil Kentaurus, Rigil Kent, Toliman) là một hệ thống sao đôi Alpha Centauri AB (α Cen AB) nằm ở phía bắc (?) của chòm sao Bán Nhân Mã.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Alpha Centauri
Alpha Coronae Borealis
Vị trí của Alpha CrB Alpha Coronae Borealis(α Coronae Borealis, viết tắt là Alpha CrB, α CrB cũng có tên khác là Alphecca) là một hệ sao đôi trong chòm sao Bắc Miện.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Alpha Coronae Borealis
Alpha Crucis
Alpha Crucis (α Crucis, viết tắtAlpha Cru, α Cru) là một hệ thống nhiều sao cách 321 năm ánh sáng từ Mặt Trời nằm trong chòm sao Nam Thâp Tự và là một phần trong mảng sao được biết đến với tên Thập tự Phương Nam.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Alpha Crucis
Alpha Gruis
Alpha Gruis trong vòng tròn đỏ Alpha Gruis là tên được Latin hóa từ α Gruis ngoài ra nó cũng có tên khác là Alnair, là ngôi sao sáng nhất ở phía Nam chòm sao Thiên Hạc.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Alpha Gruis
Alpha Virginis
Alpha Virginis (tiếng Anh: Spica, α Vir / α Virginis / Alpha Virginis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Xử Nữ (Virgo), và là một trong những sao sáng nhất trên bầu trời ban đêm.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Alpha Virginis
Antares
Sao Antares, tên gốc tiếng Ả Rập là Ķalb al Άķrab nghĩa là "trái tim của bọ cạp", là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Hạt và là thiên thể sáng thứ 16 quan sát được từ Trái Đất.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Antares
Arcturus
|- bgcolor.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Arcturus
Định danh Bayer
Định danh Bayer là cách đặt tên cho các vì sao do Johann Bayer sáng tạo ra, trong đó mỗi một sao sẽ được đặt tên theo một chữ cái Hy Lạp, theo sau là Sở hữu cách tên Chòm sao theo tiếng Latin.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Định danh Bayer
Beta Centauri
Beta Centauri (β Centauri, viết tắt Beta Cen, β Cen), còn có tên Hadar, là một hệ thống sao ba ở phía nam chòm sao Nhân Mã.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Beta Centauri
Betelgeuse
Betelgeuse, theo định danh Bayer Alpha Orionis (α Orionis, α Ori), là ngôi sao sáng thứ tám trên bầu trời đêm và là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Lạp Hộ, sau ngôi sao Rigel (Beta Orionis).
Xem Danh sách sao sáng nhất và Betelgeuse
Canopus
Canopus nhìn từ Tokyo, Nhật Bản. Vĩ độ 35°38′B. Canopus (α Car, alpha Carinae, Alpha Carinae) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao phía nam Thuyền Để, và ngôi sao sáng thứ hai trên bầu trời ban đêm, sau Sirius.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Canopus
Cấp sao biểu kiến
Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Cấp sao biểu kiến
Danh sách các sao gần nhất
Các sao gần Trái Đất nhất bên ngoài hệ Mặt Trời với khoảng cách chưa đến 5 pc đã được quan sát thấy bao gồm 50 hệ sao sau.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Danh sách các sao gần nhất
Denebola
Denebola, cũng được đặt ký hiệu là Beta Leonis (β Leonis, viết tắt là Beta Leo, β Leo) là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao cung Hoàng Đạo Sư Tử, mặc dù hai hợp thành của sao đôi quang học γ Leonis thì không được tách bạch khi nhìn bằng mắt thường và có độ sáng kết hợp lại lớn hơn cả β.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Denebola
Epsilon Sagittarii
Epsilon Sagittarii (ε Sagittarii, viết tắt thành Epsilon Sgr, ε Sgr), còn có tên khác là Kaus Australis, là một hệ sao đôi trong chòm sao cung Hoàng Đạo Sagittarius (Cung Thủ).
Xem Danh sách sao sáng nhất và Epsilon Sagittarii
Fomalhaut
Fomalhaut, cũng được định danh là Alpha Piscis Austrini (α Piscis Austrini, viết tắt Alpha PsA, α PsA) là ngôi sao sáng nhất của chòm sao Nam Ngư và là một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Fomalhaut
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Mặt Trời
Naos
Naos (gốc từ tiếng Hy Lạp ναύς "ship") còn có tên gọi khác là Zeta Puppis (ζ Pup / ζ Puppis) hoặc Suhail Hadar (سهيل هدار, possibly "roaring bright one"), là một ngôi sao khổng lồ xanh lam trong chòm Puppis, cách chúng ta xấp xỉ 1.100 năm ánh sáng.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Naos
Năm ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Năm ánh sáng
Phân loại sao
Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Phân loại sao
Polaris
Polaris là sao sáng nhất trong chòm sao Tiểu Hùng, tên La Tinh: Alpha Ursae Minoris, có ký hiệu là α UMi.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Polaris
Pollux
Pollux, cũng được định danh là Beta Geminorum (β Geminorum, viết tắt Beta Gem, β Gem), là một ngôi sao đã tiến hóa thành sao khổng lồ cách khoảng 34 năm ánh sáng từ Mặt Trời, nằm ở phía bắc chòm sao Song T.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Pollux
Procyon
Procyon, cũng được định danh là Alpha Canis Minoris (α Canis Minoris, viết tắt Alpha CMi, α CMi), là ngôi sáng sáng nhất trong chòm sao of Tiểu Khuyển.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Procyon
Regulus
Sao Regulus, cũng được đặt ký hiệu là Alpha Leonis (α Leonis, viết tắt là Alpha Leo, α Leo), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Sư Tử và là một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm, nằm cách Mặt trời xấp xỉ 79 năm ánh sáng. Sao Regulus là một hệ sao bao gồm bốn ngôi sao được sắp xếp thành hai cặp. Sao đôi Regulus A bao gồm một ngôi sao dãy chính có màu trắng xanh và bạn đồng hành của nó, hiện tại vẫn chưa được quan sát trực tiếp, nhưng có lẽ là một sao lùn trắng.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Regulus
Rigel
Computer generated image of Rigel compared to the Sun (to scale) Rigel (β Ori, β Orionis, Beta Orionis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Lạp Hộ và là ngôi sao sáng thứ7 trên bầu trời, với cấp sao biểu kiến 0,18.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Rigel
Sao
Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Sao
Sao đôi
Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Sao đôi
Sao biến quang
Sao biến quang (tiếng Anh: variable star) là các sao có độ sáng thay đổi đều đặn hoặc không đều đặn.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Sao biến quang
Sao Chức Nữ
Sao Chức Nữ (α Lyr / α Lyrae / Alpha Lyrae hay Vega hoặc Vêga) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Cầm (Lyra), và là sao sáng thứ 5 trên bầu trời đêm.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Sao Chức Nữ
Sao Deneb
Sao Deneb, tên Hán Việt: sao Thiên Tân (α Cyg / α Cygni / Alpha Cygni) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Nga và là một đỉnh của Tam giác mùa hè.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Sao Deneb
Sao Ngưu Lang
Sao Ngưu Lang (α Aql / α Aquilae / Alpha Aquilae / Atair) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Ưng (Aquila) và là sao sáng thứ 12 trong bầu trời đêm, với độ sáng biểu kiến 0,77.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Sao Ngưu Lang
Sao Thiên Lang
Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Sao Thiên Lang
Sigma Sagittarii
Sigma Sagittarii (σ Sagittarii, viết tắt thành Sigma Sgr, σ Sgr), còn có tên khác là Nunki, là sao có độ sáng thứ nhì trong chòm sao Sagittarius (Cung Thủ).
Xem Danh sách sao sáng nhất và Sigma Sagittarii
SIMBAD
Đài quan sát Strasbourg SIMBAD (viết tắt của Set of Identifications, Measurements, and Bibliography for Astronomical Data - Tập hợp các nhận dạng, đo đạc và tiểu sử cho dữ liệu thiên văn học) là một cơ sở dữ liệu thiên văn của các thiên thể bên ngoài Hệ Mặt Trời.
Xem Danh sách sao sáng nhất và SIMBAD
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Trái Đất
Zeta Orionis
Alnitak, được chỉ định là Zeta Orionis (ζ Orionis, viết tắt là Zeta Ori, ζ Ori) và 50 Orionis (50 Ori), là một sao chùm có khoảng cách tính từ Mặt Trời là nhiều trăm parsec trong chòm sao Lạp H.
Xem Danh sách sao sáng nhất và Zeta Orionis
Xem thêm
Danh sách sao
- Danh sách sao lớn nhất
- Danh sách sao sáng nhất
Nguồn ánh sáng
- Ánh sáng hoàng đạo
- Ánh trăng
- Ô nhiễm ánh sáng
- Bức xạ Cherenkov
- Cực quang
- Danh sách sao sáng nhất
- Khí huy
- Lửa thánh Elmo
- Mặt Trời
- Pháo hoa
- Phát quang sinh học
- Súng phun lửa
- Sao
- Sao chổi lớn
- Siêu tân tinh
- Trụ cột ánh sáng
Còn được gọi là Danh sách các sao sáng nhất, Danh sách những ngôi sao sáng nhất.