Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Danh sách các trận chiến (địa lý)

Mục lục Danh sách các trận chiến (địa lý)

Danh sách các trận chiến này được liệt kê mang tính địa lý, theo từng quốc gia với lãnh thổ hiện tại.

Mục lục

  1. 297 quan hệ: Afghanistan, Alexandros Đại đế, Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc Inca, Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Mogul, Đế quốc Vijayanagara, Bắc phạt (1926-1928), Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng Mỹ, Chiến dịch Đắk Tô (1972), Chiến dịch Đắk Tô - Tân Cảnh (1967), Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Đường 14 - Phước Long, Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh, Chiến dịch Ba Gia, Chiến dịch Bagration, Chiến dịch Berlin (1945), Chiến dịch Biên giới, Chiến dịch Budapest, Chiến dịch Debrecen, Chiến dịch hồ Khasan, Chiến dịch Market Garden, Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh Boer thứ hai, Chiến tranh Cách mạng Pháp, Chiến tranh Chín Năm, Chiến tranh giành độc lập Chile, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh giải phóng Bangladesh, Chiến tranh Iran-Iraq, Chiến tranh Iraq, Chiến tranh Java (1825-1830), Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh Krym, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chiến tranh Pháp-Hà Lan, Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly, Chiến tranh Tống–Việt (981), Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh xứ Gallia, ... Mở rộng chỉ mục (247 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Afghanistan

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Alexandros Đại đế

Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ

Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ một loạt cuộc chiến tranh giữa Đế quốc Ottoman và các cường quốc châu Âu đương thời (hợp thành một Liên minh Thần thánh), vào nửa sau thế kỷ 17.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Đế quốc Ba Tư

Đế quốc Inca

Ruộng bậc thang tại Pisac Người Inca là một tộc người da đỏ tại miền nam châu Mỹ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Đế quốc Inca

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mogul

Đế quốc Mogul (Tiếng Ba Tư: شاهان مغول Shāhān-e Moġul; self-designation: گوركانى - Gūrkānī), thường được các sử liệu Anh ghi là đế quốc Mughal, Pháp ghi là đế quốc Moghol và Việt Nam gọi là đế quốc Mô-gôn, là một đế quốc Hồi giáo (chịu ảnh hưởng từ nền văn hoá Ba Tư) ở Tiểu lục địa Ấn Độ đã ra đời vào năm 1526, nắm quyền kiểm soát trên phần lớn tiểu lục địa trong các thế kỷ XVII và XVIII, và cáo chung vào giữa thế kỷ XIX.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Đế quốc Mogul

Đế quốc Vijayanagara

Đế quốc Vijayanagara là một đế quốc Hinđu giáo ở Nam Ấn Độ đã tồn tại trên Cao nguyên Deccan.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Đế quốc Vijayanagara

Bắc phạt (1926-1928)

Bắc phạt là một chiến dịch quân sự được lãnh đạo bởi Trung Quốc Quốc Dân Đảng (QDĐ) từ năm 1926 đến 1928.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Bắc phạt (1926-1928)

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Cách mạng Mỹ

Chiến dịch Đắk Tô (1972)

Chiến dịch Đắk Tô, thường được biết đến là trận trận Đắk Tô - Tân Cảnh là trận đánh mở màn cho Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972 của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, diễn ra từ ngày 23 tháng 4 đến ngày 24 tháng 4 năm 1972 trên địa bàn Đắk Tô và Tân Cảnh thuộc tỉnh Kon Tum.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Đắk Tô (1972)

Chiến dịch Đắk Tô - Tân Cảnh (1967)

Chiến dịch Đắk Tô-Tân Cảnh hay Trận Đắk Tô - Tân Cảnh năm 1967, là một trận đụng độ trực tiếp giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam với quân đội Hoa Kỳ, diễn ra từ ngày 3 đến 22 tháng 11 năm 1967, tại cứ điểm E42 (còn gọi là đồi Charlie) gần quốc lộ 14, thuộc xã Tân Cảnh cũ, nay thuộc địa bàn thị trấn Đắk Tô huyện Đắk Tô tỉnh Kon Tum.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Đắk Tô - Tân Cảnh (1967)

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Đường 14 - Phước Long

Chiến dịch đường 14-Phước Long là trận đụng độ quân sự lớn giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng hòa diễn ra trên địa bàn tỉnh Phước Long trong chiến tranh Việt Nam, kết quả là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiến thắng và chiếm được Phước Long.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Đường 14 - Phước Long

Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh

Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh còn được gọi là "Chiến dịch Đường 9" hay "Trận Khe Sanh", là một chiến dịch chính yếu trong chiến cục năm 1968 tại Việt Nam.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh

Chiến dịch Ba Gia

Trận Ba Gia diễn ra từ ngày 29 tháng 5 đến 31 tháng 5 năm 1965 trên địa bàn thị trấn Ba Gia, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, là trận đánh góp phần đẩy nhanh sự phá sản của chiến lược Chiến tranh đặc biệt trong Chiến tranh Việt Nam.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Ba Gia

Chiến dịch Bagration

Bagration là mật danh của chiến dịch Byelorussia - chiến dịch tấn công chiến lược mùa hè năm 1944 của quân đội Liên Xô, chính thức bắt đầu ngày 23 tháng 6 đến 29 tháng 8 năm 1944 trong Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Bagration

Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Berlin là chiến dịch tấn công cuối cùng của quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Biên giới

Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do quân đội Việt Minh thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 17 tháng 10 năm 1950, nhằm phá thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới Việt - Trung để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Biên giới

Chiến dịch Budapest

Chiến dịch Budapest (Tiếng Nga:Будапештская операция) là hoạt động quân sự lớn nhất giữa quân đội Liên Xô với quân đội Đức Quốc xã và quân đội Hungary tại Mặt trận Hungary thuộc Chiến tranh Xô-Đức trong các năm 1944-1945.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Budapest

Chiến dịch Debrecen

Chiến dịch Debrecen (6 tháng 10 - 28 tháng 10 năm 1944) là một chiến dịch tấn công do Hồng quân Liên Xô và quân đội România tổ chức nhằm tấn công quân đội Đức Quốc xã và đồng minh của nó là vương quốc Hungary, diễn ra trên mặt trận Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Debrecen

Chiến dịch hồ Khasan

Chiến dịch hồ Khasan (29 tháng 7 năm 1938 – 11 tháng 8 năm 1938) được biết tới với tên khác là Sự kiện Chương Cổ Phong (chữ Hán: 張鼓峰事件, phát âm theo tiếng Trung: Zhānggǔfēng Shìjiàn, phát âm theo tiếng Nhật: Chōkohō Jiken) ở Trung Quốc và Nhật Bản, là một nỗ lực đột kích vào lãnh thổ Liên Xô của quân đội Nhật và Mãn Châu Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch hồ Khasan

Chiến dịch Market Garden

Kế hoạch Market Garden Chiến dịch Market Garden là một chiến dịch của quân đội Đồng Minh bắt đầu ngày 17 tháng 9 năm 1944 tấn công vào các cầu lưu thông tại Hà Lan và phía tây nước Đức.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Market Garden

Chiến dịch Tây Nguyên

Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4 tháng 3 đến 3 tháng 4 năm 1975), mật danh Chiến dịch 275, là chiến dịch mở đầu cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động tấn công.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến dịch Tây Nguyên

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Boer thứ hai

Chiến tranh Boer thứ hai (Tweede Boerenoorlog, Tweede Vryheidsoorlog, "Chiến tranh tự do thứ nhì"), được biết đến nhiều hơn với tên gọi Chiến tranh Boer, Chiến tranh Anh-Boer, Chiến tranh Nam Phi hoặc Chiến tranh Nam Phi Anh-Boer, bắt đầu vào ngày 11 tháng 10 năm 1899 và kết thúc vào ngày 31 tháng 5 năm 1902.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Boer thứ hai

Chiến tranh Cách mạng Pháp

Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Cách mạng Pháp

Chiến tranh Chín Năm

Chiến tranh Đại liên minh (1688-1697) - thường được gọi là chiến tranh chín năm, cuộc chiến tranh Kế vị Palatine, hoặc chiến tranh của Liên đoàn Augsburg - là một cuộc chiến lớn cuối thế kỷ 17 giữa vua Louis XIV của Pháp với Đại liên minh, do vua William III của Anh-Hà Lan, Leopold I của Đế quốc La Mã thần thánh, vua Carlos II của Tây Ban Nha, Victor Amadeus II của Savoy, và các vị công tước trong đế quốc La Mã Thần thánh tham gia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Chín Năm

Chiến tranh giành độc lập Chile

Chiến tranh giành độc lập Chile là một cuộc xung đột vũ trang giữa người criollo Chile ủng hộ độc lập việc tìm kiếm sự độc lập chính trị và kinh tế từ Tây Ban Nha và những người criollo bảo hoàng - những người ủng hộ tiếp tục sự trung thành và vĩnh cửu trong Đế quốc Tây Ban Nha của Tổng thủ lĩnh trưởng hile.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh giành độc lập Chile

Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Chiến tranh giải phóng Bangladesh

Chiến tranh giải phóng Bangladesh (মুক্তিযুদ্ধ Muktijuddho) diễn ra tại Nam Á vào năm 1971, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Bangladesh.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh giải phóng Bangladesh

Chiến tranh Iran-Iraq

Chiến tranh Iran-Iraq, hay còn được biết đến với cái tên Chiến tranh xâm lược của Iraq (جنگ تحمیلی, Jang-e-tahmīlī), Cuộc phòng thủ thần thánh (دفاع مقدس, Defa-e-moghaddas) và Chiến tranh Cách mạng Iran ở Iran, và Qādisiyyah của Saddām's (قادسيّة صدّام, Qādisiyyat Saddām) ở Iraq, là một cuộc chiến tranh giữa lực lượng vũ trang hai nước Iraq và Iran kéo dài từ tháng 9 năm 1980 đến tháng 8 năm 1988.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Iran-Iraq

Chiến tranh Iraq

Chiến tranh Iraq, Chính phủ Hoa Kỳ gọi là Chiến dịch Đất nước Iraq Tự do, là một cuộc chiến tranh diễn ra tại Iraq từ ngày 20 tháng 3 năm 2003 "The Quietest War: We've Kept Fallujah, but Have We Lost Our Souls?" American Heritage, Oct.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Iraq

Chiến tranh Java (1825-1830)

Chiến tranh Java hay còn gọi là chiến tranh Diponegoro, diễn ra tại Java trong khoảng thời gian từ năm 1825 đến năm 1830.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Java (1825-1830)

Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) - còn được gọi là chiến tranh của vua George ở Bắc Mỹ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Krym

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Pháp-Hà Lan

Chiến tranh Pháp-Hà Lan, thường được gọi tắt là Chiến tranh Hà Lan (tiếng Pháp: La Guerre de Hollande) (1672–78) là một cuộc chiến tranh diễn ra giữa Pháp, Thụy Điển, Giám mục hoàng thân Münster, Tổng Giám mục Köln và Anh quốc chống lại Cộng hòa Hà Lan, vốn sau đó đã sát nhập vào lãnh địa của Habsburg thuộc Áo, Brandenburg và Tây Ban Nha để thành lập Liên minh bốn bên.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Pháp-Hà Lan

Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly

Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly là một loạt các chiến dịch do nhà Tùy của Trung Quốc phát động nhằm vào Cao Câu Ly từ năm 598 đến năm 614.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly

Chiến tranh Tống–Việt (981)

Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Tống–Việt (981)

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh xứ Gallia

Chiến tranh xứ Gallia là một chuỗi những chiến dịch quân sự được thực hiện bởi các Quân đoàn Lê dương La Mã dưới sự chỉ huy của Julius Caesar vào xứ Gallia, theo sau sự trỗi dậy của các bộ lạc xứ Gallia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Chiến tranh xứ Gallia

Constantinopolis thất thủ

Sultan Mehmed II cùng đoàn binh chiến thắng tiến vào thành Constantinopolis Sự sụp đổ của thành Constantinopolis, kinh đô của Đế quốc Đông La Mã, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Đế chế Ottoman, dưới sự chỉ huy Sultan Mehmed II của Ottoman lúc mới 21 tuổi, chống lại quân đội bảo vệ được chỉ huy bởi Hoàng đế Constantinos XI Palaiologos.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Constantinopolis thất thủ

Cuộc tấn công Berlin (1760)

Trận tấn công Berlin là một trận chiến diễn ra vào tháng 10 năm 1760 trong cuộc Chiến tranh Bảy năm.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Cuộc tấn công Berlin (1760)

Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Cuộc vây hãm pháo đài William Henry

Cuộc vây hãm pháo đài William Henry là một phần của cuộc chiến tranh Bảy năm ở Bắc Mỹ, xảy ra trong tháng 8 năm 1757 bởi tướng Pháp Louis-Joseph de Montcalm chống lại quân Anh của George Monro ở pháo đài William Henry.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Cuộc vây hãm pháo đài William Henry

Cuộc vây hãm Viên

Cuộc bao vây Viên năm 1529 (để phân biệt với trận Viên năm 1683) là cuộc xâm lược Viên không thành công lần thứ nhất của đế quốc Ottoman, dưới triều vua Suleiman I (còn gọi là Suleiman Đại đế).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Cuộc vây hãm Viên

Darius III

Darayavaush/Darius III (khoảng 380-330 TCN) là vua cuối cùng của nhà Achaemenid của Ba Tư (336-330 TCN).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Darius III

Dir'iyah

Al-Diriyah là một thị trấn tọa lạc phía Tây Bắc khu vực ngoại ô của thủ đô Ả Rập Xê Út, Riyadh.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Dir'iyah

Hải chiến cảng Lữ Thuận

Hải chiến cảng Lữ Thuận là trận hải chiến giữa Hải quân Đế quốc Nga và Hải quân Đế quốc Nhật Bản tại cảng Lữ Thuận trong hai ngày 8 và 9 tháng 2 năm 1904.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Hải chiến cảng Lữ Thuận

Hải chiến Tsushima

Hải chiến Tsushima (chữ Hán: 對馬海戰, tên Hán-Việt là Đối Mã hải chiến, tiếng Nga: Цусимское сражение) là một trận hải chiến giữa hạm đội của Đế quốc Nga và hạm đội của Đế quốc Nhật Bản diễn ra tại eo biển Tsushima trong Chiến tranh Nga-Nhật ngày 27-28 tháng 5 năm 1905.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Hải chiến Tsushima

Ibn Saud

Abdulaziz ibn Abdul Rahman ibn Faisal ibn Turki ibn Abdullah ibn Muhammad Al Saud (عبد العزيز بن عبد الرحمن آل سعود,; 15 tháng 1 năm 1875 – 9 tháng 11 năm 1953), trong thế giới Ả Rập thường được gọi là Abdulaziz còn tại phương Tây được gọi là Ibn Saud, là quân chủ đầu tiên của Ả Rập Xê Út, "nhà nước Saud thứ ba".

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Ibn Saud

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Iran

Jeddah

Jeddah (đôi khi được viết là Jiddah hay Jedda; جدة phát âm Hejaz) là một thành phố tại vùng Tihamah Hejaz trên bờ biển Đỏ và là một trung tâm đô thị lớn tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Jeddah

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Julius Caesar

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Vũ Xương

Khởi nghĩa Vũ Xương là một cuộc khởi nghĩa của Trung Quốc có tác dụng như chất xúc tác cho cách mạng Tân Hợi, chấm dứt triều đại nhà Thanh và hàng nghìn năm phong kiến, khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Khởi nghĩa Vũ Xương

Mông Cổ xâm lược Java

Cuộc xâm lăng của Mông Cổ ở Java là một nỗ lực quân sự của Hốt Tất Liệt, người sáng lập nhà Nguyên (một phần của Đế quốc Mông Cổ), xâm chiếm Java, một hòn đảo ở Indonesia hiện đại.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Mông Cổ xâm lược Java

Mông Cổ xâm lược Trung Á

Cuộc xâm lược Trung Á của Mông Cổ được tiến hành sau sự thống nhất các bộ lạc người Mông Cổ và Đột Quyết trên thảo nguyên Mông Cổ năm 1206.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Mông Cổ xâm lược Trung Á

Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma

Chiến sự trên Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma là hoạt động quân sự lớn trong Chiến tranh Xô-Đức bao gồm nhiều chiến dịch bộ phận do các Phương diện quân Tây, Phương diện quân Kalinin và Phương diện quân Bryansk cùng với cánh phải Phương diện quân Tây Bắc của Hồng quân Liên Xô chống lại Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của Quân đội Đức Quốc xã.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Mecca

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Medina

Najd

Najd hay Nejd (نجد, Najd) là khu vực trung tâm địa lý của Ả Rập Xê Út, đây là nơi sinh sống của 28% người dân nước này.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Najd

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Napoléon Bonaparte

Nội chiến Anh

Nội chiến Anh (1642-1651) là một loạt các cuộc chiến giữa Quốc hội và phe Bảo hoàng Anh.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Nội chiến Anh

Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Tây Ban Nha

Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Nội chiến Tây Ban Nha

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Ptolemaios XIII Theos Philopator

Ptolemios XIII Theos Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Θεός Φιλοπάτωρ, Ptolemaĩos Theos Philopátōr, 62 BC/61 BC-13 tháng 1, 47 TCN, trị vì từ 51 TCN?) là một trong những thành viên cuối cùng thuộc triều đại Ptolemy(305-30 TCN) của Ai Cập.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Ptolemaios XIII Theos Philopator

Reconquista

Reconquista (một từ tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, có nghĩa là "tái chinh phục", trong tiếng Ả Rập gọi là: الاسترداد‎ al-ʼIstirdād, "tái chiếm") là một quá trình hơn 700 năm (539 năm ở Bồ Đào Nha) ở thời Trung Cổ, trong đó những vương quốc Kitô giáo đã thành công trong việc chiếm lại bán đảo Iberia từ tỉnh Al-Andalus của người Hồi giáo.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Reconquista

Riyadh

Riyadh (الرياض ar-Riyāḍ phát âm Najd) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ả Rập Xê Út.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Riyadh

Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự biến Thổ Mộc bảo (Hán Việt: Thổ Mộc bảo chi biến) hay Sự biến Thổ Mộc (Thổ Mộc chi biến) là cuộc chiến xảy ra vào ngày Nhâm Tuất (15) tháng 8 năm Kỉ Tị (1 tháng 9 năm 1449) tại biên giới Đại Minh giữa quân đội nhà Minh và lực lượng của bộ lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự kiện Lư Câu Kiều

Sự kiện Lư Câu Kiều (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 盧溝橋事件, Rokōkyōjiken), hay Sự kiện mùng 7 tháng 7 (theo cách gọi ở Trung Quốc, tiếng Trung: 七七事变, Qīqīshìbiàn) xảy ra ngày 7 tháng 7 năm 1937, được xem là sự kiện mở đầu Chiến tranh Trung-Nhật.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Sự kiện Lư Câu Kiều

Shoshenq I

nhỏ Hedjkheperre Setepenre Shoshenq I, cũng gọi là Shishak, Sheshonk hay Sheshonq I (gọi chung là Shoshenq) là vua người Libya thuộc Meshwesh của Ai Cập và là người sáng lập ra Vương triều thứ 22.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Shoshenq I

Sviatoslav I của Kiev

Sviatoslav I Igorevich (tiếng Đông Slav cổ: С~тославъ / Свѧтославъ Игорєвичь, Sventoslavŭ / Svantoslavŭ Igorevičǐ; tiếng Bắc Âu cổ: Sveinald Ingvarsson;, Sviatoslav Igorevich;, Sviatoslav Ihorovych;, Sviataslaŭ Iharavich;, Svetoslav,, Sphendosthlabos) (sinh khoảng 942 – mất tháng 3 năm 972), cũng được viết là Svyatoslav, Hoàng tử của Kiev.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Sviatoslav I của Kiev

Thảm sát Nam Kinh

Thảm sát Nam Kinh, cũng thường được gọi là vụ "Cưỡng hiếp Nam Kinh", là một vụ tội ác chiến tranh do quân đội Nhật Bản tiến hành bên trong và xung quanh Nam Kinh, Trung Quốc sau khi thành phố này rơi vào tay Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13 tháng 12 năm 1937.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Thảm sát Nam Kinh

Thập tự chinh thứ tư

Cuộc Thập tự chinh lần thứ tư (1202-1204) ban đầu được dự định là để chinh phục người Hồi giáo và kiểm soát Jerusalem bằng cách tiến hành một cuộc xâm lược vào Ai Cập.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Thập tự chinh thứ tư

Trận Agincourt

Trận Agincourt hay còn được gọi là Trận Azincourt ở Pháp, là một chiến thắng lớn trong Chiến tranh Trăm Năm của quân Anh trước quân Pháp đông đảo hơn nhiều về mặt số lượng. Trận chiến diễn ra vào ngày thứ sáu 25 tháng 10 năm 1415 (ngày Thánh Crispin) tại một địa điểm gần Azincourt ngày nay, thuộc miền Bắc Pháp.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Agincourt

Trận Alam el Halfa

Trận Alam el Halfa là một trận đánh tại Ai Cập thời Chiến tranh thế giới thứ haiTucker, Spencer, trang 1979, đã diễn ra từ ngày 30 tháng 8 cho đến ngày 5 tháng 9 năm 1942 ở phía nam El Alamein trong Chiến dịch Sa mạc Tây.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Alam el Halfa

Trận Alesia

Trận Alesia diễn ra vào tháng 9 năm 52TCN tại phòng tuyến Alesia giữa quân La Mã dưới sự chỉ huy của Julius Caesar và lực lượng người Gaul dưới sự lãnh đạo của Vercingétorix.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Alesia

Trận Alma

Trận Alma là trận đánh lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Krym, diễn ra vào ngày 20 tháng 9 năm 1854 giữa liên quân Anh- Pháp- Ottoman với quân đội Đế quốc Nga, và kết thúc sau 3 tiếng đồng hồ với thắng lợi quyết định của quân Đồng minh, trong đó cả hai phe đều chịu thiệt hại không nhỏ (mà nhất là quân Nga).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Alma

Trận Ankara

Trận Ankara hay Trận Angora, diễn ra vào ngày 20 tháng 7, 1402, tại cánh đồng Çubuk (gần Ankara) giữa quân Ottoman của sultan Beyazid I và quân Mông Cổ-Thổ Nhĩ Kỳ của hoàng đế Timur của Đế quốc Timur.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Ankara

Trận Antietam

Trận Antietam, còn được gọi là Trận Antietam CreekRoger Parkinson, The encyclopedia of modern war, trang 30 (dân miền Nam thường gọi là trận Sharpsburg) là một trận đánh quan trọng trong Chiến dịch Maryland thời Nội chiến Hoa Kỳ, nổ ra vào ngày 17 tháng 9 năm 1862 tại con rạch Antietam gần Sharpsburg, Maryland.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Antietam

Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)

Bản đồ chiến cuộc vùng Ardennes Trận Ardennes là một trận chiến quan trọng trong phần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Austerlitz

Trận Đát La Tư

Trận chiến Talas (tiếng Trung: 怛罗斯会战, Hán Việt: "Đát La Tư hội chiến"; tiếng Ả Rập: معركة نهر طلاس) vào năm 751 là một cuộc xung đột giữa triều đại Hồi giáo Abbas và nhà Đường Trung Quốc giành quyền kiểm soát Syr Darya.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Đát La Tư

Trận Đồi Thịt Băm

Trận Đồi Thịt Băm là tên gọi của trận chiến giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam với Quân đội Mỹ từ ngày 10 tháng 5 đến ngày 20 tháng 5 năm 1969 ở Thừa Thiên (nay thuộc Thừa Thiên-Huế).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Đồi Thịt Băm

Trận Đồng Quan (211)

Trận Đồng Quan hay Chiến dịch Đồng Quan (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận đánh chiến lược diễn ra giữa quân đội triều đình trung ương nhà Đông Hán do thừa tướng Tào Tháo thống lĩnh và các đội quân Tây Lương (liên quân Quan Trung) do các thế lực quân phiệt cát cứ Mã Siêu, Hàn Toại cầm đầu ở vùng Quan Tây xảy ra vào năm 211 tại thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Đồng Quan (211)

Trận Đồng Xoài

Trận Đồng Xoài hay Đợt II Chiến dịch Đồng Xoài là một trận đánh do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, mà phía Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa cũng gọi là Việt Cộng, trong thời kỳ chiến dịch Đông-Xuân năm 1965.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Đồng Xoài

Trận Ấp Bắc

Trận Ấp Bắc là một trận quy mô lớn diễn ra vào giai đọan đầu của cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Hoa Kỳ với kết quả là chiến thắng lớn đầu tiên của quân vũ trang Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (phía Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa gọi là Việt Cộng) đối với quân chính quy của Quân lực Việt Nam Cộng hòa được cố vấn Mỹ chỉ huy.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Ấp Bắc

Trận đánh Nhân Xuyên

Trận đánh Nhân Xuyên (tiếng Triều Tiên:인천 상륙 작전; phiên âm Triều Tiên: Incheon sangryuk jakjeon; hán tự: 仁川上陸作戰; hán-việt: Nhân Xuyên thượng lục tác chiến; tiếng Anh: Battle of Incheon; mật danh: Chiến dịch Chromite) là một trận đánh có tính quyết định trong Chiến tranh Triều Tiên.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận đánh Nhân Xuyên

Trận đồn Donelson

Trận đồn Donelson là trận đánh diễn ra từ ngày 11 tháng 2 đến 16 tháng 2 năm 1862, thuộc Mặt trận miền Tây trong Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận đồn Donelson

Trận đồn Sumter

Trận đồn Sumter là một cuộc pháo kích đã bức hàng đồn quân sự Sumter, là trận đánh đầu tiên chính thức mở màn cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận đồn Sumter

Trận Ông Thành

Trận Ông Thành là một trận đánh trong Chiến tranh Việt Nam, diễn ra vào ngày 17 tháng 10 năm 1967 tại khu vực Suối Ông Thành, thuộc huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Dương (cách Sài Gòn 60 km về phía tây bắc).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Ông Thành

Trận Baecula

Trận Baecula là trận đánh lớn đầu tiên của Scipio Africanus trên chiến trường sau khi ông nắm quyền chỉ huy quân đội La Mã ở Iberia trong Chiến tranh Punic lần thứ hai, trong đó ông đánh tan quân đội Carthage dưới sự chỉ huy của Hasdrubal Barca.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Baecula

Trận Balaclava

Trận Balaclava, còn viết như Trận Balaklava, là một trận chiến trong cuộc Chiến tranh Krym, là một trận đánh bất phân thắng bại giữa liên quân Anh - Pháp - Ottoman với quân Nga, với kết quả là quân Nga chiếm được tuyến đường Worontzow và cao điểm Causeway nhưng liên quân giữ được phòng tuyến và căn cứ trên biển của mình.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Balaclava

Trận Barnet

Trận Barnet là một trận đánh quyết định trong chiến tranh Hoa Hồng, một cuộc nội chiến ở Anh thế kỷ 15.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Barnet

Trận Bataan

Trận Bataan là một trận đánh ác liệt nhất trong Chiến dịch Philippines 1941-1942.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Bataan

Trận Bình Giã

Trận Bình Giã là trận đánh chính nằm trong Chiến dịch Bình Giã xảy ra vào cuối tháng 12 năm 1964 tại địa bàn làng Bình Giã, tỉnh Phước Tuy, cách Sài Gòn 67 km, giữa Quân giải phóng miền Nam cùng quân đội Bắc Việt và Quân lực Việt Nam Cộng hòa với cố vấn Mỹ chỉ huy.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Bình Giã

Trận Bạch Đằng (1288)

Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Bạch Đằng (1288)

Trận Bạch Đằng (938)

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Bạch Đằng (938)

Trận Bạch Giang

Trận Bạch Giang, cũng được gọi là Trận Baekgang hay Trận Hakusukinoe, xảy ra ngày 28 tháng 8 năm 663 tại Sông Bạch Giang (nay Sông Geum, Hàn Quốc). Trận này liên quan liên minh của Yamato-Bách Tế và liên minh của Tân La-Đường.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Bạch Giang

Trận Bản Đông

Trận Bản Đông là một trận đánh then chốt của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, diễn ra từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 20 tháng 3 năm 1971.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Bản Đông

Trận Borodino

Trận Borodino (Бородинское сражение, Borodinskoe srazhenie; phiên âm: Bô-rô-đi-nô); hoặc còn gọi là Trận Sông Moskva (la Moskova) giữa quân đội Pháp do Napoléon I chỉ huy và quân đội Nga dưới sự chỉ huy của tướng M.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Borodino

Trận Bull Run thứ hai

Trận Bull Run thứ hai, dân miền Nam Hoa Kỳ gọi là Trận Manassas thứ hai, xảy ra trong các ngày 28–30 tháng 8 năm 1862 thuộc Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Bull Run thứ hai

Trận Bull Run thứ nhất

Trận Bull Run thứ nhất, hay còn được phe Liên minh miền Nam gọi là Trận Manassas thứ nhất, là trận đánh lớn trên bộ đầu tiên của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ, diễn ra ngày 21 tháng 7 năm 1861 tại quận Prince William, Virginia gần thành phố Manassas, Virginia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Bull Run thứ nhất

Trận Burkersdorf

Trận chiến Burkersdorf là một trận đánh trong cuộc chiến tranh Bảy năm tàn khốc, diễn ra vào ngày 21 tháng 7 năm 1762.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Burkersdorf

Trận Cajamarca

Trận Cajamarca là một đợt tấn công táo bạo và bất ngờ của người Tây Ban Nha đối với Đế chế Inca.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Cajamarca

Trận Caporetto

Trận Caporetto là trận đánh diễn ra giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung có sự yểm trợ của Đế chế Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 24 tháng 10 đến 9 tháng 11 năm 1917 tại Caporetto thuộc thung lũng Isonzo, ngày nay là Kobarid (Slovenia).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Caporetto

Trận Castillon

Trận Castillon là một trận chiến diễn ra vào ngày 17 tháng 7 năm 1453 tại Gascogne gần thị trấn Castillon-sur-Dordogne (sau là Castillon-la-Bataille).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Castillon

Trận Côn Dương

Trận Côn Dương là trận đánh giữa quân nhà Tân và quân khởi nghĩa Lục Lâm năm 23 trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Côn Dương

Trận Cẩm Châu (1948)

Trận Cẩm Châu (giản thể: 锦州之战, phồn thể: 錦州之戰, phiên âm Hán Việt: Cẩm Châu chi chiến, bính âm: Jînzhou Zhīzhàn) là một trận đánh trong Nội chiến Trung Quốc giữa Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa của Đảng Cộng sản Trung Quốc với Quân đội Cách mạng Quốc dân của Quốc dân đảng.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Cẩm Châu (1948)

Trận Cự Lộc

Trận Cự Lộc là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cuối thời nhà Tần giữa quân Tần và quân nước Sở - đại diện cho lực lượng khởi nghĩa chống lại nhà Tần.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Cự Lộc

Trận Cer

Trận Cer (Tiếng Serbia: Церска битка/Cerska bitka; Tiếng Đức: Schlacht von Cer; Tiếng Hungary: Ceri csata), hay còn gọi là Trận sông Jadar (Јадарска битка/Jadarska bitka, Schlacht von Jadar, Jadar csata) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Áo-Hung và Serbia vào tháng 8 năm 1914, giai đoạn mở đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất khi Áo-Hung bắt đầu tấn công Serbia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Cer

Trận Chancellorsville

Trận Chancellorsville là một trận đánh lớn và quan trọng của chiến dịch Chancellorsville thời Nội chiến Hoa Kỳ, diễn ra gần làng Chancellorsville thuộc quận Spotsylvania, Virginia từ ngày 30 tháng 4 đến ngày 6 tháng 5 năm 1863.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Chancellorsville

Trận Chi Lăng – Xương Giang

Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 âm lịch đến cuối tháng 10, năm 1427 giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Chi Lăng – Xương Giang

Trận chiến đèo Côn Lôn

Trận đèo Côn Luân là một loạt các trận đanh giữa Nhật và Trung Quốc trong việc tranh giành đèo Côn Lôn.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận chiến đèo Côn Lôn

Trận chiến biển San Hô

Trận chiến biển Coral hay trận chiến biển San Hô là trận hải chiến diễn ra trong thế chiến thứ hai từ ngày 4 tháng 5 đến ngày 8 tháng 5 1942 giữa hải quân đế quốc Nhật và hải quân Mỹ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận chiến biển San Hô

Trận chiến núi Định Quân

Trận chiến ở núi Định Quân (定軍山之戰, "Định Quân sơn chi chiến") là trận chiến diễn ra trong đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa 2 nước Tào Ngụy của Tào Tháo và Thục Hán của Lưu Bị vào năm 219.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận chiến núi Định Quân

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận chiến nước Pháp

Trận Chickamauga

Trận Chickamauga, diễn ra vào các ngày 19–20 tháng 9 năm 1863, giữa Binh đoàn Cumberland của thiếu tướng William Rosecrans và Binh đoàn Tennessee của Liên minh miền Nam do tướng Braxton Bragg chỉ huy, là trận sau cùng trong chiến dịch Chickamauga tấn công vùng đông-nam Tennessee và tây-bắc Georgia của phe Liên bang miền Bắc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Chickamauga

Trận Copenhagen (1807)

Trận Copenhagen thứ nhì (hoặc oanh tạc Copenhagen) (16 tháng 8 - 5 tháng 9 năm 1807) là một cuộc oanh tạc của Anh vào Copenhagen để chiếm giữ hoặc tiêu diệt hạm đội Đan Mạch-Na Uy, trong chiến tranh Napoleon.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Copenhagen (1807)

Trận Crécy

Trận Crécy (còn được gọi là trận Cressy trong tiếng Anh) diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1346 ở một địa điểm gần Crécy thuộc miền bắc nước Pháp.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Crécy

Trận Crete

Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Crete

Trận Denain

Trận Denain là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1712 giữa quân đội Pháp và quân Đồng minh Áo-Hà Lan.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Denain

Trận Deorham

Trận Deorham hoặc là Dyrham diễn ra vào năm 577 giữa người Tây Sachsen dưới quyền Ceawlin cùng với Cuthwine và người Briton ở hạt West.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Deorham

Trận Di Lăng

Trận Di Lăng (chữ Hán: 夷陵之戰 Di Lăng chi chiến) hay còn gọi là trận Khiêu Đình (猇亭之戰 Khiêu Đình chi chiến) hoặc trận Hào Đình, là trận chiến giữa nước Thục Hán và nước Đông Ngô năm 221-222 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Di Lăng

Trận Domstadtl

Trận of Domstadtl hay Trận Domstadt (hay trận Domašov theo tiếng Séc) là một trận chiến diễn ra giữa Nền quân chủ Áo Habsburg và Vương quốc Phổ tại ngôi làng Domašov nad Bystřicí thuộc Morava vào ngày 30 tháng 6 năm 1758 trong cuộc Chiến tranh bảy năm, trận Domstadtl này là sự kiện tiếp sau của một trận đánh nhỏ ở Guntramovice (Gundersdorf) vào ngày 28 tháng 6.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Domstadtl

Trận Dorylaeum (1097)

Trận Dorylaeum là trận đánh trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất diễn ra vào ngày 1 tháng 7 năm 1097, giữa Thập tự quân và người Thổ Seljuk, trận đánh diễn ra ở gần thành phố Dorylaeum ở Anatolia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Dorylaeum (1097)

Trận Dunkerque

Trận Dunkerque là một trận đánh quan trọng nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại thành phố Dunkerque, Pháp từ ngày 26 tháng 5 cho đến ngày 4 tháng 6 năm 1940 giữa quân đội Đồng Minh và Đức Quốc xã, một phần của Trận chiến nước Pháp thuộc Mặt trận phía Tây.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Dunkerque

Trận Dybbøl

Trận Dybbøl, còn được gọi là Trận Düppel, là một trận đánh quyết định trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (1864), đã diễn ra vào ngày 18 tháng 4 năm 1864, tại Dybbøl (Schleswig, Đan Mạch).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Dybbøl

Trận El Alamein thứ hai

Trận El Alamein thứ hai diễn ra trong vòng 20 ngày từ 23 tháng 10 đến 11 tháng 11 năm 1942 ở gần thành phố duyên hải El Alamein của Ai Cập, và chiến thắng của Đồng Minh tại đây đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của Chiến dịch Sa mạc Tây trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận El Alamein thứ hai

Trận Eylau

Trận chiến Eylau là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư trong những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 8 tháng 2 năm 1807.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Eylau

Trận Fornovo

Trận chiến Fornovo đã diễn ra cách 30 km (19 dặm) về phía tây nam của thành phố Parma vào ngày 06 tháng 7 năm 1495.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Fornovo

Trận Freiberg

Trận Freiberg diễn ra vào ngày 29 tháng 10 năm 1762 và là trận đánh lớn cuối cùng trong Chiến tranh Bảy Năm (1756 - 1763).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Freiberg

Trận Friedland

Trận Friedland là một trận đánh ở Đông Phổ trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư (một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon), diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1807.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Friedland

Trận Gaugamela

Trận Gaugamela (tiếng Hy Lạp: Γαυγάμηλα) còn gọi là trận Arbela, diễn ra vào ngày 1 tháng 10 năm 331 trước Công nguyên, giữa liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros III chỉ huy với quân đội Ba Tư do hoàng đế Darius III chỉ huy.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Gaugamela

Trận Gazala

Trận Gazala là một trận chiến quan trọng thuộc Chiến dịch Sa mạc Tây trên Mặt trận Bắc Phi trong Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra xung quanh thành phố cảng Tobruk tại Libya từ ngày 26 tháng 5 đến 21 tháng 6 năm 1942.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Gazala

Trận Gettysburg

Trận Gettysburg là trận chiến đẫm máu nhất và được xem là chiến thắng lớn lao nhất của Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Gettysburg

Trận Granicus

(334 trước công nguyên) là trận đánh đầu tiên trong số ba trận chiến quan trọng giữa quân đội của Alexandros Đại đế và Đế quốc Ba Tư.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Granicus

Trận Gravelotte

Trận Gravelotte (theo cách gọi của người Đức) hay Trận St.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Gravelotte

Trận Grebbeberg

Trận Grebbeberg (Slag om de Grebbeberg) là một cuộc chiến lớn diễn ra trong phạm vi trận Hà Lan, một phần của chiến dịch tấn công Tây Âu năm 1940 của Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Grebbeberg

Trận Gross-Jägersdorf

Trận Gross-Jägersdorf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy năm ở châu Âu,, đã diễn ra vào ngày 30 tháng 8 năm 1757 trong cuộc tấn công Đông Phổ lần đầu tiên của quân đội Nga hoàng.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Gross-Jägersdorf

Trận Harlaw

Trận Harlaw (tiếng Scottish Gaelic: Cath Gairbheach) là một cuộc chiến gia tộc Scotland diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1411, phía bắc của Inverurie ở Aberdeenshire.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Harlaw

Trận Hastings

Trận Hastings là một trận đánh diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1066 giữa lực lượng Norman (Noócmăng) dưới sự lãnh đạo của Công tước William II xứ Normandy và quân đội Anglo-Saxon do vua Harold II chỉ huy.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Hastings

Trận Höchstädt lần thứ hai

Trận Höchstädt hay còn được gọi là trận Blindheim hoặc là trận Blenheim theo cách gọi của người AnhR.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Höchstädt lần thứ hai

Trận hồ Bà Dương

Trận hồ Bà Dương (Hán Việt: Bà Dương hồ chi chiến) là một trận thủy chiến diễn ra trên hồ Bà Dương từ ngày 30 tháng 8 tới ngày 4 tháng 10 năm 1363 giữa thủy quân Đại Hán của Trần Hữu Lượng và thủy quân nhà Minh của Chu Nguyên Chương.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận hồ Bà Dương

Trận hồ Chudskoe

Trận hồ Chudskoe, hoặc là Trận đánh trên băng giáLevon Hakobian, Music of the Soviet age, 1917-1987, trang 192 (Ледовое побоище,;edovoye poboish`ye; Schlacht auf dem Eise; Jäälahing; Ledus kauja), còn được gọi là Trận hồ Peipus (Schlacht auf dem Peipussee; битва на Чудском озере, bitva na Chudskom ozere), là một trong hai trận đánh vẻ vang nhất của Vương công Aleksandr Yaroslavich Nevsky xứ Novgorod.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận hồ Chudskoe

Trận Hồng Kông

Trận Hồng Kông, cũng được biết đến như Cuộc phòng thủ Hồng Kông hay Hồng Kông thất thủ là một trong những trận đánh đầu tiên của Chiến tranh Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Hồng Kông

Trận Hohenlinden

Trận Hohenlinden đã diễn ra vào ngày 3 tháng 12 năm 1800 trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Pháp.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Hohenlinden

Trận Ia Đrăng

Trận Ia Đrăng là một trong những trận lớn đầu tiên giữa liên quân Quân lực Việt Nam Cộng hòa-Quân đội Hoa Kỳ và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Trận đánh là một phần trong Chiến dịch Plei Me (từ ngày 19 tháng 10 đến ngày 26 tháng 11 năm 1965) do Bộ Tư lệnh Quân đoàn II thực hiện để đáp trả lại Chiến dịch Plâyme của Bộ Tư lệnh Mặt Trận B3 (từ ngày 19 đến 26 tháng 10 năm 1965).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Ia Đrăng

Trận Ilomantsi

Trận Ilomantsi là một phần của Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức) (1941–1944).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Ilomantsi

Trận Inkerman

Trận Inkerman là trận đánh lớn thứ ba và trận đánh lớn nhất trong cuộc Chiến tranh Krym, diễn ra vào năm 1854.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Inkerman

Trận Issus

Trận đánh Issus diễn ra tại miền nam Tiểu Á, vào tháng 3 năm 333 TCN trong cuộc xâm lược Ba Tư của liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros Đại đế cầm đầu.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Issus

Trận Iwo Jima

Trận Iwo Jima (tiếng Anh: Battle of Iwo Jima, tiếng Nhật: 硫黄島の戦い, diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 26 tháng 3 năm 1945) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản tại đảo Iwo Jima.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Iwo Jima

Trận Jena

Trận Jena hay còn gọi là Trận Jena-Auerstedt là một trận đánh giữa Napoleon I của Pháp với một lực lượng quân đội Phổ do Karl Wilhelm Ferdinand chỉ huy.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Jena

Trận Kampot

Trận Kampot là một trận đánh lớn trong chiến tranh Việt Nam tại Campuchia và cũng là một phần của cuộc nội chiến Campuchia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kampot

Trận Kawanakajima

Cuộc chiến Kawanakajima (tiếng Nhật: 川中島の戦い, Kawanakajima no tatakai, trận Xuyên Trung Đảo) là loạt 5 trận đánh nổi tiếng vào các năm 1553, 1555, 1557, 1561 và 1564 (thời kỳ Chiến quốc) tại bình nguyên Kawanakajima, phía Nam thành phố Nagano, Nhật Bản ngày nay.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kawanakajima

Trận Königgrätz

Trận Königgrätz, còn gọi là Trận Sadowa hay Trận Sadová theo tiếng Tiệp Khắc, là trận đánh then chốt của cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 3 tháng 7 năm 1866, và chấm dứt bằng việc quân đội Phổ do Vua Wilhelm I và Tổng tham mưu trưởng Helmuth von Moltke chỉ huy đánh bại hoàn toàn liên quân Áo-Sachsen do tướng Ludwig von Benedeck chỉ huy.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 387 Với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813, đây được xem là cuộc đọ sức lớn nhất của các lực lượng quân sự trong thế giới phương Tây trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, các trang 245-246.John Gooch, Armies in Europe, các trang 91-93.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Königgrätz

Trận Ký Thành

Trận Ký Thành (chữ Hán: 冀城之戰) hay là cuộc chiến tại Lũng Thượng là trận chiến diễn ra vào năm 213 ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Ký Thành

Trận Kircholm

Trận Kircholm (27 tháng 9 năm 1605, hoặc 17 tháng 9 theo lịch các nước Tin Lành) là một trong những trận đánh lớn của chiến tranh Ba Lan-Thụy Điển giai đoạn 1600-1611.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kircholm

Trận Kleidion

Đông nam châu Âu những năm 1000. Cuộc chiến giữa Đông La Mã và Bulgaria đang trong giai đoạn gay cấn nhất. Lúc này, đông Bulgaria nằm dưới sự cai trị của người Bulgaria. Trận Kleidion (hoặc Clidium, sau thời Trung cổ còn được gọi là Trận chiến Belasitsa) diễn ra vào ngày 29 tháng 7 năm 1014 giữa Đế chế Bulgaria và Đế chế Đông La Mã.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kleidion

Trận Kohima

trái Trận Kohima là bước ngoặt của Nhật Bản U Go tấn công vào Ấn Độ vào năm 1944 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kohima

Trận Kolín

Trận Kolín diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa 35.000 quân Phổ do vua Friedrich Đại đế chỉ huy và hơn 53.000 quân Áo do thống chế Leopold Josef von Daun cầm đầu.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kolín

Trận Kolubara

Trận Kolubara (Tiếng Đức: Schlacht an der Kolubara, Tiếng Serbia: Kolubarska bitka, Колубарска битка) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Áo-Hung và Serbia vào tháng 11 và tháng 12 năm 1914 tại mặt trận Serbia trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kolubara

Trận Kompong Speu

Trận Kompong Speu là một trận đánh trong Chiến tranh Việt Nam tại Campuchia, diễn ra vào ngày 12 tháng 6 năm 1970 khi lực lượng phối hợp Quân lực Việt Nam Cộng hòa và Quân lực Quốc gia Khmer đã chiến đấu để tái chiếm thủ phủ tỉnh Kompong Speu.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kompong Speu

Trận Kosovo

Trận Kosovo (hay Trận Amselfeld; tiếng Serbia: Косовски бој or Бој на Косову, Kosovski boj, hoặc Boj na Kosovu; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kosova Meydan Muharebesi) diễn ra vào ngày thánh Vitus (15 tháng 6, theo lịch hiện nay là 28 tháng 6) năm 1389, mà Đế quốc Serbia và các đồng minh chống lại Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kosovo

Trận Kulikovo

Trận Kulikovo năm 1380 giữa quân Mông Cổ của Hãn quốc Kim Trướng và các Công quốc Nga là 1 trận chiến quan trọng đã làm thay đổi lịch sử nước Nga.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kulikovo

Trận Kulm

Trận Kulm là một trận chiến gần thị trấn Kulm (Chlumec) và các làng Přestanov ở miền Bắc Bohemia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kulm

Trận Kunersdorf

Trận Kunersdorf, còn viết là Trận Cunnersdorf, là một trận đánh lớn giữa Phổ và quân Đồng minh Nga-Áo trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 12 tháng tám 1759, gần Kunersdorf, phía đông Phrăngphruốc ngày nay.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Kunersdorf

Trận Lạp Trạch

Trận Lạp Trạch là cuộc chiến giữa hai nước Ngô và Việt ở thời kì Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Lạp Trạch

Trận Lützen (1813)

Trận Lützen diễn ra vào ngày 2 tháng 5 năm 1813, là trận đánh lớn đầu tiên trong cuộc Chiến tranh Giải phóng dân tộc Đức chống lại Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Lützen (1813)

Trận Leipzig

Trận Leipzig hay còn có tên gọi khác là Trận Liên Quốc gia diễn ra từ ngày 16 tháng 10 cho đến ngày 19 tháng 10 năm 1813, là một trận đánh lớn trong những cuộc chiến tranh của Napoléon giữa một bên là Liên minh thứ sáu bao gồm Nga, Phổ, Áo và Thụy Điển do Đại tướng Barklay-de-Tolli, Bá tước von Bennigsen, Công tước Schwarzenberg, Thái tử Karl Johan và Thống chế Gebhard von Blücher chỉ huy, và một bên là Quân đội Đế chế Pháp do đích thân Hoàng đế Napoléon Bonaparte chỉ huy.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Leipzig

Trận Leningrad

Trận Leningrad là cuộc phong tỏa quân sự của quân đội Đức Quốc xã đối với thành phố Leningrad (hiện nay là Sankt-Peterburg), đồng thời là cuộc phòng thủ dài ngày nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Quân đội Liên Xô.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Leningrad

Trận Leuthen

Trận Leuthen là một trận đánh tại tỉnh Schlesien (Phổ) trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 5 tháng 12 năm 1757 giữa 39 nghìn quân Phổ dưới sự chỉ huy trực tiếp của vua Friedrich II với 66 nghìn quân Áo và chư hầu Đức do vương công Karl xứ Lothringen và thống chế Leopold Joseph von Daun chỉ huy.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Leuthen

Trận Leyte

Trận Leyte trong chiến dịch Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc đổ bộ và chiến đấu giành sự kiểm soát Leyte thuộc quần đảo Philippines bởi lực lượng Mỹ và quân du kích Philippines dưới quyền chỉ huy Tướng Douglas MacArthur, người lãnh đạo quân Đồng Minh đối đầu với Lục quân Đế quốc Nhật Bản ở Philippines do tướng Tomoyuki Yamashita chỉ huy từ 17 tháng 10 đến 31 tháng 12 năm 1944.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Leyte

Trận Liegnitz (1760)

Trận Liegnitz là một trận đánh trong chiến tranh Schlesien lần thứ ba và chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 15 tháng 8 năm 1760 gần thị trấn Liegnitz thuộc tỉnh Schliesen (Phổ).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Liegnitz (1760)

Trận Little Bighorn

Trận Little Bighorn—cũng gọi là Trận cuối của Custer là một trận đánh giữa một bên là các bộ tộc người da đỏ Lakota-Bắc Cheyenne-Arapaho với bên kia là Trung đoàn 7 Kỵ binh của quân đội Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Little Bighorn

Trận Lobositz

Trận Lobositz hay Lovosice cũng có thể là Lowositz diễn ra ngày 1 tháng 10 năm 1756 là một trận đánh trong Chiến tranh Bảy năm.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Lobositz

Trận Long Tân

Trận Long Tân có thể là trận đánh nổi tiếng nhất của quân đội Úc trong chiến tranh Việt Nam.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Long Tân

Trận Loos

Trận Loos là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Loos

Trận Mactan

Trận chiến Mactan (tiếng địa phương Philippines: Labanan sa Mactan; tiếng Tây Ban Nha: Batalla de Mactán) là một trận giao tranh diễn ra vào ngày 27 tháng 03 năm 1521 giữa những thổ dân bản địa ở đảo Mactan thuộc đảo Cebu do chiến binh Lapu-Lapu làm thủ lĩnh giao tranh với đoàn thủy thủ thám hiểm của Tây Ban Nha do Ferdinand Magellan làm trưởng đoàn kiêm chỉ huy trận chiến.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Mactan

Trận Malakoff

Trận Malakoff là một trận đánh trong cuộc vây hãm Sevastopol (1854–1855) trong Chiến tranh Krym, diễn ra vào ngày 8 tháng 9 năm 1855.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Malakoff

Trận Malplaquet

Trận Malplaquet là một trong những trận đánh lớn của Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1709.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Malplaquet

Trận Manzikert

Trận Manzikert là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1071 ở gần Manzikert (Malazgirt, tỉnh Muş, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) giữa đế quốc Byzantium (Đông La Mã) và đế quốc Seljuk.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Manzikert

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Marathon

Trận Marengo

Trận Marengo là một trận chiến diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1800 giữa quân Pháp do Đệ nhất Tổng tài Napoléon Bonaparte chỉ huy và quân Habsburg gần thành phố Alessandria, tại Piedmont, ngày nay là Ý.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Marengo

Trận Mã Lăng

Trận Mã Lăng (chữ Hán: 馬陵之戰, Hán Việt: Mã Lăng chi chiến) là cuộc chiến tranh diễn ra vào giữa thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, có sự tham gia của hai nước chư hầu là nước Ngụy và nước Tề.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Mã Lăng

Trận Mậu Thân tại Huế

Trận Mậu Thân tại Huế là trận chiến kéo dài 26 ngày giữa Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam với Quân lực Việt Nam Cộng Hòa và đồng minh Hoa Kỳ trong sự kiện Tết Mậu Thân.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Mậu Thân tại Huế

Trận Mục Dã

Trận Mục Dã (chữ Hán: 牧野之戰), còn được gọi là Vũ vương khắc Ân (武王克殷) hay Vũ vương phạt Trụ (武王伐紂), là từ dùng để chỉ cuộc quyết chiến giữa Đế Tân và Chu Vũ vương, mở ra việc thành lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Mục Dã

Trận Midway

Trận Midway là một trận hải chiến quan trọng trong thế chiến thứ hai tại chiến trường Thái Bình Dương, diễn ra ngày từ ngày 4 tháng 6 – 7 tháng 6 năm 1942.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Midway

Trận Mohács (1526)

Trận Mohács diễn ra vào ngày 29 tháng 8, 1526 gần Mohács, Hungary.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Mohács (1526)

Trận Mons

Trận Mons là một phần của Trận Biên giới Bắc Pháp, đồng thời là cuộc giao tranh đầu tiên giữa Quân đội Anh và Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 23 tháng 8 năm 1914Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 676.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Mons

Trận Mons Badonicus

Trận Mons Badonicus (tiếng Anh: Mount Badon, Tiếng Wales: Mynydd Baddon) là một trận đánh giữa đội quân của người Briton và quân xâm lược Angles và Sachsen, không thể là diễn ra giữa các năm 490 và 517.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Mons Badonicus

Trận Montijo

Trận Montijo là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 5 năm 1644 tại Montijo, Tây Ban Nha, giữa lực lượng Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Montijo

Trận Morava

Trận Morava là trận đánh diễn ra giữa Bulgaria và Serbia từ ngày 14 tháng 10 đến ngày 9 tháng 11 năm 1915 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Morava

Trận Moskva

Trận Moskva có thể chỉ tới một trong các trận đánh sau.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Moskva

Trận Nagashino

Trận Nagashino (長篠の戦い Nagashino no Tatakai) diễn ra vào năm 1575 gần lâu đài Nagashino (長篠城) trên đồng bằng Shitaragahara (設楽原) ở tỉnh Mikawa (三河), Nhật Bản.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Nagashino

Trận Nam Quảng Tây

Trận chiến Nam Quảng Tây (Quế Nam Hội chiến), là một cuộc giao chiến lớn giữa Quân Cách mạng Quốc dân và Quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Trung-Nhật thứ hai.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Nam Quảng Tây

Trận Narva (1700)

Trận Narva là một trong những trận đánh lớn trong Đại chiến Bắc Âu.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Narva (1700)

Trận Nashville

Trận Nashville là một trận đánh lớn xảy ra trong hai ngày 15 và 16 tháng 12 năm 1864, nằm trong khuôn khổ chiến dịch Franklin-Nashville, là mốc đánh dấu sự kết thúc của các hoạt động quân sự quy mô lớn tại Mặt trận miền Tây của Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Nashville

Trận Navas de Tolosa

Trận chiến Las Navas de Tolosa, còn được biết đến với tên gọi Trận chiến Al-Uqab (معركة العقاب), diễn ra vào ngày 16 tháng 7 năm 1212 là một chiến thắng bước ngoặt quan trọng của thời kì Reconquista và trong lịch sử Tây Ban Nha thời Trung Cổ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Navas de Tolosa

Trận Neuve Chapelle

Trận Neuve Chapelle là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 10 tháng 3 cho đến ngày 13 tháng 3 năm 1915 giữa Tập đoàn quân số 1 của Vương quốc Anh và Tập đoàn quân số 6 của Đế quốc Đức tại Artois.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Neuve Chapelle

Trận New Orleans

Có hai trận đánh mang tên Trận New Orleans.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận New Orleans

Trận Nhai Môn

Trận Nhai Môn (Hán Việt: Nhai Môn hải chiến) hay Trận Nhai Sơn (Nhai Sơn hải chiến) là một trận hải chiến giữa nhà Nguyên và nhà Tống diễn ra vào ngày 19 tháng 3 năm 1279 trên vùng biển ngoài khơi Nhai Môn, Quảng Đông.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Nhai Môn

Trận Okehazama

diễn ra vào tháng 6 năm 1560.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Okehazama

Trận Okinawa

Trận Okinawa (tiếng Anh: Battle of Okinawa, tiếng Nhật: 沖縄戦, Okinawa-sen), hay còn gọi là chiến dịch Iceberg (chiến dịch Băng Sơn) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân Đồng Minh (chủ lực là Mỹ) và đế quốc Nhật Bản tại đảo Okinawa thuộc quần đảo Ryukyu (Lưu Cầu).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Okinawa

Trận Ovche Pole

Trận Ovche Pole là trận đánh diễn ra giữa Bulgaria và Serbia trong đệ nhất thế chiến từ ngày 14 tháng 10 đến ngày 15 tháng 11 1915.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Ovche Pole

Trận Passchendaele

Trận Passchendaele (Flandernschlacht, Deuxième Bataille des Flandres), còn có tên khác là Trận Ypres lần thứ ba, là một chiến dịch trong Thế chiến I, diễn ra giữa Đồng Minh chống lại Đế quốc Đức.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Passchendaele

Trận Patay

Trận Patay (18 tháng 6 năm 1429) là trận chiến đỉnh điểm của Chiến dịch Loire trong Chiến tranh Trăm năm giữa Pháp và Anh ở phía bắc miền trung nước Pháp.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Patay

Trận Pelusium (525 TCN)

Trận Pelusium là trận chiến lớn đầu tiên giữa đế quốc Ba Tư và nước Ai Cập.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Pelusium (525 TCN)

Trận Phì Thủy

Trận Phì Thủy (Phì Thủy chi chiến: 淝水之戰) là trận đánh nổi tiếng năm 383 thời Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa quân Tiền Tần và quân Đông Tấn.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Phì Thủy

Trận Pindus

Trận Pindus diễn ra ở dãy núi Pindus, nằm giữa Eripus và Tây Macedonia, Hy Lạp, kéo dài từ ngày 28.10 đến 13.11, trong mùa thu năm 1940.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Pindus

Trận Poitiers (1356)

Trận Poitiers diễn ra giữa Vương quốc Anh và Vương quốc Pháp vào ngày 19 tháng 9 năm 1356, kết thúc với đại thắng thứ hai trong ba chiến thắng vĩ đại nhất của Quân đội Anh trong suốt cuộc Chiến tranh Trăm Năm: Crécy, Poitiers, và Agincourt.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Poitiers (1356)

Trận Poltava

Trận Poltava, còn gọi là Trận đánh Pultowa, là trận đánh lớn diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1709 theo lịch Julius giữa hai đoàn quân hùng hậu: Quân đội Nga do Sa hoàng Pyotr I thân chinh thống lĩnh, và Quân đội Thụy Điển cũng do vua vua Karl XII thân chinh thống lĩnh.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Poltava

Trận Praha (1757)

Trận Praha diễn ra vào ngày 6 tháng 5 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ dưới sự thống lĩnh của Friedrich Đại đế và quân đội Áo do vương công Karl xứ Lothringen chỉ huy.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Praha (1757)

Trận Prey Veng

Trận Prey Veng là một phần chiến dịch quân sự của lực lượng phối hợp Quân lực Việt Nam Cộng hòa và Quân lực Quốc gia Khmer trong Chiến tranh Việt Nam tại Campuchia, diễn ra ở Prey Veng vào ngày 15 tháng 6 năm 1970, nơi liên quân Việt-Miên chiến đấu với Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Prey Veng

Trận Prokhorovka

Trận Prokhorovka là một trận đánh diễn ra giữa Tập đoàn quân xe tăng 4 của Đức Quốc xã với Tập đoàn quân xe tăng cận vệ 5, Quân đoàn xe tăng 2, Quân đoàn cơ giới cận vệ 2 của Quân đội Liên Xô, diễn ra tại làng Prokhorovka cách Moskva 450 kilomet về phía nam như một phần của Trận Vòng cung Kursk trong mặt trận Xô-Đức của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Prokhorovka

Trận Quan Độ

Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Quan Độ

Trận Queenston Heights

Trận Queenston Heights là trận chiến lớn đầu tiên trong cuộc Chiến tranh năm 1812 và kết quả là một chiến thắng của Anh.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Queenston Heights

Trận Raseiniai

Trận Raseiniai (23–27 tháng 6 năm 1941) là một trận đấu xe tăng diễn ra giữa Tập đoàn quân thiết giáp số 4 của quân phát xít Đức với hai Quân đoàn cơ giới của Hồng quân Liên Xô tại một địa điểm ở Litva cách Kaunas 75 cây số về phía Tây Bắc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Raseiniai

Trận rừng Hürtgen

Trận rừng Hürtgen (Schlacht im Hürtgenwald) là tên gọi hàng loạt những trận đánh khốc liệt giữa quân đội Hoa Kỳ và quân đội Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai tại khu rừng Hürtgen, đã trở thành trận chiến dai dẳng nhất trên lãnh thổ Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, và là một trận đánh lâu dài nhất mà quân đội Hoa Kỳ đã từng chiến đấu.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận rừng Hürtgen

Trận rừng Teutoburg

Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận rừng Teutoburg

Trận Reichenberg

Trận Reichenberg là một hoạt động quân sự nhỏ trong chiến dịch năm 1757 của cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 21 tháng 4 năm 1757, tại Reichenberg – thành phố đầu tiên của xứ Böhmen thuộc Vương triều Áo, tọa lạc trên sông Neisse.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Reichenberg

Trận Riyadh (1902)

Trận Riyadh là một trận chiến nhỏ trong cuộc chiến tranh thống nhất giữa quân đội của gia tộc Al-Rashid và phiến quân của Nhà Saud, diễn ra vào ngày 13 tháng 1 năm 1902 tại lâu đài Masmak ở Riyadh, ngày nay là thủ đô của Ả Rập Xê Út.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Riyadh (1902)

Trận Rymnik

Trong Trận Râmnic (22 tháng 9 năm 1789) diễn ra ở Românească, gần Râmnicu Sărat, trong cuộc Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1787-1792).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Rymnik

Trận Salamis

Trận Salamis (tiếng Hy Lạp cổ: Ναυμαχία τῆς Σαλαμῖνος, Naumachia tēs Salaminos), là một trận hải chiến giữa các thành bang Hy Lạp và đế quốc Ba Tư vào năm 480 TCN ở một eo biển giữa Piraeus và đảo Salamis, một hòn đảo ở vịnh Saron gần Athena.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Salamis

Trận Salerno

Cuộc tấn công vào căn cứ Salerno của Hoa Kỳ diễn ra ngày 19 tháng 8 năm 2008 trong Chiến tranh Afghanistan.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Salerno

Trận Sarmisegetusa

Trận Sarmizegetusa (cũng được đánh vần là Sarmizegethusa) là một cuộc vây hãm thành phố Sarmizegetusa, kinh đô của Dacia, nó diễn ra vào năm 106 SCN giữa quân đội của Hoàng đế La Mã Trajan, với người Dacia do vua Decebalus lãnh đạo.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Sarmisegetusa

Trận sông Hydaspes

Trận sông Hydaspes là trận đánh giữa vua xứ Macedonia là Alexandros Đại đế với vua Hindu là Porus (Pururava trong tiếng Phạn) năm 326 TCN trên bờ sông Hydaspes (Jhelum) ở khu vực Punjab gần Bhera nay ở Pakistan. Vương quốc Paurava của vua Porus đã nằm trong một phần của Punjab mà bây giờ là một phần của Pakistan hiện đại (Pakistan Punjab).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận sông Hydaspes

Trận sông Kalka

Trận sông Kalka (Битва на реке Калке, Битва на ріці Калка) diễn ra vào ngày 31 tháng 5 năm 1223 giữa quân Mông Cổ (Triết Biệt và Tốc Bất Đài chỉ huy) và Kiev, Galich, cùng một số thân vương quốc Rus khác và người Cuman, dưới sự chỉ huy của Mstislav Mstislavich và Mstislav III của Kiev.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận sông Kalka

Trận sông Lys (1918)

Trận sông Lys - theo sử sách Anh QuốcDavid Stevenson, With Our Backs to the Wall: Victory and Defeat in 1918, các trang 68-72.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận sông Lys (1918)

Trận sông Neva

Trận sông Neva (Невская битва, Nevskaya bitva, slaget vid Neva) xảy ra giữa quân đội Cộng hòa Novgorod và quân Thụy Điển trên sông Neva, gần khu định cư Ust-Izhora vào ngày 15 tháng 7 năm 1240.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận sông Neva

Trận sông Nil (47 TCN)

Trận sông Nil, năm 47 TCN là một trận đánh giữa lực lượng quân La Mã-Ai Cập dưới sự chỉ huy của Julius Caesar và Cleopatra VII đánh bại quân đội của nữ hoàng Arsinoe IV và Vua Ptolemy XIII trong cuộc nội chiến Alexandrine.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận sông Nil (47 TCN)

Trận sông Nin

Trận sông Nin (còn được gọi là Trận vịnh Aboukir, trong tiếng Pháp là Bataille d'Aboukir hoặc trong tiếng Ả Rập Ai Cập là معركة أبي قير البحرية) là một trận hải chiến lớn đã diễn giữa quân đội Anh và Pháp tại vịnh Aboukir bên Địa Trung Hải một bờ biển của Ai Cập vào ngày 1 đến 3 tháng 8 năm 1798.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận sông Nin

Trận sông Piave (1918)

Trận sông Piave (15-23 tháng 6 năm 1918) hay Trận Hạ chí (Battaglia del Solstizio), Trận giữa Tháng sáu (Battaglia di Mezzo Giugno), Trận sông Piave lần thứ hai (Seconda Battaglia del Piave - trận Piave lần thứ nhất thực chất là giai đoạn cuối trong trận Caporetto trước đó) là một trận đánh giữa quân đội Ý và quân đội Áo-Hung vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận sông Piave (1918)

Trận sông Scheldt

Trận sông Scheldt là một loạt các chiến dịch quân sự thực hiện bởi quân đoàn số 1 Canada do trung tướng Guy Simonds chỉ huy.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận sông Scheldt

Trận sông Yser

Trận sông Yser, là một trận đánh về cực bắc trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất,, đã diễn ra từ ngày 18 cho đến ngày 30 tháng 10 năm 1914.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận sông Yser

Trận Sedan

Trận Sedan là tên gọi của hai trận đánh quan trọng trong lịch sử các cuộc chiến tranh Pháp-Đức.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Sedan

Trận Sekigahara

là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1600 (ngày 15 tháng thứ 9 niên hiệu Khánh Trường thứ 5) tại Sekigahara, thuộc tỉnh Gifu ngày nay.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Sekigahara

Trận Shiloh

Trận Shiloh, hay còn gọi là Trận Pittsburg Landing, là một trận đánh quan trọng diễn ra tại tây nam Tennessee thuộc Mặt trận miền Tây của Nội chiến Hoa Kỳ trong hai ngày 6 và 7 tháng 4 năm 1862.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Shiloh

Trận Smolensk (định hướng)

Trận Smolensk có thể là.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Smolensk (định hướng)

Trận Solferino

Trận Solferino là một trận đánh quan trọng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ hai, diễn ra vào ngày 8 tháng 6 năm 1859 và kết thúc với chiến thắng của liên quân Pháp - Sardegna trước quân đội Áo.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Solferino

Trận Spotsylvania Court House

Trận Spotsylvania Court House, đôi khi được gọi đơn giản là Trận Spotsylvania (hay Spottsylvania như hồi thế kỷ 19), là trận đánh lớn lần thứ hai trong chiến dịch Overland do trung tướng Ulysses S. Grant tiến hành năm 1864 thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Spotsylvania Court House

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Stalingrad

Trận Stamford Bridge

Trận Stamford Bridge diễn ra tại một ngôi làng ở Stamford Bridge, East Riding of Yorkshire, Anh vào ngày 25 tháng 9 năm 1066, giữa một đội quân Anglo-Saxon dưới thời vua Harold Godwinson và quân xâm lược Na Uy dẫn đầu bởi vua Harald Hardrada của Na Uy (Tiếng Bắc Âu cổ: Haraldr harðráði) và em trai của vua Anh Tostig Godwinson.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Stamford Bridge

Trận Stones River

Trận Stones River hay Trận Murfreesboro thứ hai (dân miền Nam gọi đơn giản là Trận Murfreesboro) diễn ra từ 31 tháng 12 năm 1862 đến 2 tháng 1 năm 1863 tại miền Trung Tennessee, là đỉnh điểm của Chiến dịch Stones River tại Mặt trận miền Tây trong Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Stones River

Trận Surabaya

Trận Surabaya diễn ra giữa các binh sĩ và dân quân Indonesia ủng hộ độc lập chống lại quân Anh và Ấn Độ thuộc Anh, nằm trong Cách mạng Dân tộc Indonesia.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Surabaya

Trận Tali-Ihantala

Trận Tali-Ihantala (25 tháng 6 - 9 tháng 7 năm 1944) là một phần của cuộc Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức) (1941–1944), xảy ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Tali-Ihantala

Trận Tannenberg

Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Tannenberg

Trận Tarawa

Trận Tarawa là một trận đánh thuộc Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall, mở màn bằng cuộc đổ bộ của hai Sư đoàn Thủy quân Lục chiến số 2 và 27 ngày 20 tháng 11 năm 1943, kết thúc sau 4 ngày giao tranh với việc toàn bộ quân Nhật phòng ngự trên đảo gần như bị xóa sổ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Tarawa

Trận Từ Châu

Trận Từ Châu (phiên âm Hán-Việt: Từ Châu hội chiến) diễn ra từ tháng 3 đến cuối tháng 5 năm 1938 tại Từ Châu (Giang Tô, Trung Quốc) là một trong những trận đánh có quy mô lớn nhất và khốc liệt nhất trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Từ Châu

Trận Tốt Động – Chúc Động

Trận Tốt Động – Chúc Động là trận đánh diễn ra trong các ngày 5-7 tháng 10 năm Bính Ngọ (1426), giữa nghĩa quân Lam Sơn với quân nhà Minh đóng ở Đông Quan (tức là Thăng Long, Hà Nội)Đại việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 338Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 60.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Tốt Động – Chúc Động

Trận Thái Nguyên (Trung Quốc)

Trận Thái Nguyên (phiên âm Hán-Việt: Thái Nguyên hội chiến) là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Thái Nguyên (Trung Quốc)

Trận Thermopylae

Trận Thermopylae là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử, là một cuộc chạm trán giữa các thành bang Hy Lạp, dưới sự dẫn dắt của Leonidas I xứ Sparta và Đế quốc Ba Tư dưới sự chỉ huy của Xerxes Đại đế kéo dài trong khoảng ba ngày.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Thermopylae

Trận Thượng Hải (1937)

Trận Thượng Hải (ở Nhật gọi là Sự kiện Thượng Hải lần thứ 2 (tiếng Nhật: 第二次上海事變) trong khi ở Trung Quốc gọi là Chiến dịch 813 (tiếng Trung: 八一三戰役) hoặc Hội chiến Tùng Hộ (淞沪会战)) là trận đầu tiên trong 22 trận giao chiến lớn giữa quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc và quân đội Đế quốc Nhật Bản, kéo dài hơn 3 tháng, từ ngày 13 tháng 8 đến ngày 26 tháng 11 năm 1937.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Thượng Hải (1937)

Trận Torgau

Trận Torgau là một trận đánh lớn trong chiến tranh Schlesien lần thứ ba và chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 3 tháng 11 năm 1760 trên mạn tây bắc Sachsen (Đức).

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Torgau

Trận Towton

Trận Towton là một trận đánh trong các cuộc chiến tranh Hoa Hồng ở Anh vào ngày 29 tháng 3 năm 1461, gần làng cùng tên ở Yorkshire.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Towton

Trận Trác Lộc

Trận Trác Lộc là một trận chiến trong truyền thuyết giữa liên minh hai nước Xích Quỷ và Xích Thần với Hán tộc, khoảng hơn 2000 năm trước Công Nguyên.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Trác Lộc

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Trân Châu Cảng

Trận Trenton

Trận Trenton diễn ra vào ngày 26 tháng 12 năm 1776, trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ, sau khi tướng tư lệnh George Washington băng qua sông Delaware về hướng Bắc vùng Trenton, New Jersey.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Trenton

Trận Trường Bình

Trận Trường Bình là trận đánh lớn giữa nước Tần và nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc diễn ra từ năm 262 TCN đến năm 260 TCN.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Trường Bình

Trận Trường Bản

Trận Trường Bản là trận đánh diễn ra năm 208 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai thế lực quân phiệt Lưu Bị và Tào Tháo.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Trường Bản

Trận Trường Sa (1941)

Trận Trường Sa (6 tháng 9 – 8 tháng 10 năm 1941) là một cuộc tấn công lần hai của Nhật Bản trong một nỗ lực nhằm chiếm lấy thành phố Trường Sa, Hồ Nam, Trung Quốc, thủ phủ của tỉnh Hồ Nam.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Trường Sa (1941)

Trận Tuy Dương

Trận Tuy Dương (chữ Hán: 睢陽之戰 Tuy Dương chi chiến) là cuộc chiến giữa nhà Đường và chính quyền Đại Yên, là một phần của loạn An Sử giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Tuy Dương

Trận Tương Dương

Trận Tương Dương (chữ Hán: 襄陽之戰 Tương Dương chi chiến) có thể là một trong các trận chiến trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Tương Dương

Trận Tương Dương (1267-1273)

Trận Tương Dương hay còn gọi là trận Tương Phàn là một trận chiến then chốt giữa quân Nguyên và quân Nam Tống từ năm 1267 đến năm 1273.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Tương Dương (1267-1273)

Trận Ulm

Trận Ulm là một loạt các cuộc giao tranh nhỏ trong phần cuối Chiến dịch Ulm của Napoléon Bonaparte, mà đỉnh cao là sự đầu hàng của tướng Mack von Leiberich cùng phần lớn đội quân Áo ở gần Ulm thuộc Württemberg.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Ulm

Trận Uy Hải Vệ

ukiyoe của Migita Toshihide mô tả quân Thanh đầu hàng quân Nhật sau trận Uy Hải Vệ Trận Uy Hải Vệ là một cuộc bao vây kéo dài 23 ngày với các cuộc giao tranh trên bộ và trên biển trong cuộc Chiến tranh Thanh-Nhật.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Uy Hải Vệ

Trận Valmy

Trận Valmy, diễn ra ngày 20 tháng 9 năm 1792, là một trận đánh trong cuộc chiến tranh Cách mạng Pháp.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Valmy

Trận Varna

Trận Varna là một trận chiến đã diễn ra vào ngày 10 tháng 11 năm 1444 ở phía đông nước Bulgaria.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Varna

Trận Vành đai Pusan

Trận Vành đai Pusan xảy ra vào tháng 8 và tháng 9 năm 1950 giữa các lực lượng Liên Hiệp Quốc kết hợp với các lực lượng Nam Hàn và các lực lượng Bắc Hàn.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Vành đai Pusan

Trận Vũ Hán

Trận Vũ Hán (ở Trung Quốc gọi là Giao chiến Vũ Hán hoặc Cuộc chiến đấu bảo vệ Vũ Hán; ở Nhật Bản gọi là Cuộc tấn công Vũ Hán diễn ra từ 11 tháng 6 đến 27 tháng 10 năm 1938 tại thành phố Vũ Hán và lân cận ở miền Trung Trung Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Vũ Hán

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Vòng cung Kursk

Trận Verdun

Trận Verdun là một trận lớn chính của mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Verdun

Trận Viên

Trận Viên là trận chiến lớn đã diễn ra vào ngày 12 tháng 9 năm 1683 sau khi Viên (Áo bấy giờ) bị Đế quốc Ottoman bao vây trong vòng 2 tháng.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Viên

Trận Wagram

Trận Wagram là một trận đánh đẫm máu trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ năm - một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Wagram

Trận Waterloo

Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Waterloo

Trận Wilderness

Trận Wilderness diễn ra trong các ngày 5–7 tháng 5 năm 1864, là trận đánh đầu tiên trong chiến dịch Overland của trung tướng Ulysses S. Grant (với sự hỗ trợ đắc lực của Thiếu tướng George. Meade) năm 1864 tấn công binh đoàn Bắc Virginia của liên minh miền Nam do đại tướng Robert E.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Wilderness

Trận Wilson's Creek

Trận Wilson's Creek, còn gọi là Trận Oak Hills, là một trận đánh trong thời gian đầu của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ, diễn ra ngày 10 tháng 8 năm 1861, ở gần Springfield, Missouri, giữa quân Liên bang miền Bắc và quân vệ binh Missouri.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Wilson's Creek

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Xích Bích

Trận Yenidje

Trận Yenidje hay là Yenice, còn gọi là Trận Giannitsa (Μάχη των Γιαννιτσών), là một trận đánh giữa Quân đội Hy Lạp và Quân đội Đế quốc Ottoman vào ngày 2 tháng 11 năm 1912, tức là ngày 20 tháng 10 theo lịch cũ, trong cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Yenidje

Trận Zorndorf

Trận Zorndorf diễn ra ở Brandenburg (Phổ) vào ngày 25 tháng 8 năm 1758 trong Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do vua Friedrich II trực tiếp chỉ huy với quân đội Nga do đại tướng Villim V. Fermor chỉ huy.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trận Zorndorf

Trung Nguyên đại chiến

Trung Nguyên đại chiến (Giản thể: 中原大战; Phồn thể: 中原大戰; Pinyin: Zhōngyúan Dàzhàn) là cuộc nội chiến trong lòng Trung Quốc Quốc dân Đảng nổ ra vào năm 1930 giữa chính phủ của Tưởng Giới Thạch với liên minh Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Trung Nguyên đại chiến

Vạn lý Trường chinh

Bản đồ tổng quan các tuyến đường của cuộc Vạn lý Trường chinhVạn lý Trường chinh (wanli changzheng), tên đầy đủ là Nhị vạn ngũ thiên lý trường chinh, là một cuộc rút lui quân sự của Hồng Quân Công Nông Trung Hoa, với hành trình dài 25 ngàn dặm (12.000 km)Zhang, Chunhou.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Vạn lý Trường chinh

Vercingetorix

ngôn ngữ.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Vercingetorix

Vương quốc Hejaz

Vương quốc Hashemite Hejaz (المملكة الحجازية الهاشمية, Al-Mamlakah al-Ḥijāzyah Al-Hāshimīyah) là một nhà nước trong khu vực Hejaz được cai trị bởi gia tộc Hashemite.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Vương quốc Hejaz

Xâm lược Kuwait

Cuộc xâm lược Kuwait, còn được gọi là cuộc chiến tranh Iraq-Kuwait, là 1 cuộc xung đột lớn giữa Ba'athist Iraq và các Tiểu vương quốc Kuwait, và dẫn đến việc chiếm đóng Iraq 7 tháng dài đối với Kuwait, và sau đó dẫn đến sự can thiệp quân sự bởi các lực lượng do Mỹ chỉ huy trong cuộc chiến tranh Vùng Vịnh và Iraq đốt 600 giếng dầu của Kuwait.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Xâm lược Kuwait

Yanbu

Yanbu' al Bahr (ينبع البحر,, "dòng chảy bên biển"), còn gọi tắt là Yanbu, Yambo hay Yenbo, là một thành phố cảng lớn trên biển Đỏ, thuộc về vùng Al Madinah tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Xem Danh sách các trận chiến (địa lý) và Yanbu

, Constantinopolis thất thủ, Cuộc tấn công Berlin (1760), Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Cuộc vây hãm pháo đài William Henry, Cuộc vây hãm Viên, Darius III, Dir'iyah, Hải chiến cảng Lữ Thuận, Hải chiến Tsushima, Ibn Saud, Iran, Jeddah, Julius Caesar, Khởi nghĩa Lam Sơn, Khởi nghĩa Vũ Xương, Mông Cổ xâm lược Java, Mông Cổ xâm lược Trung Á, Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma, Mecca, Medina, Najd, Napoléon Bonaparte, Nội chiến Anh, Nội chiến Hoa Kỳ, Nội chiến Tây Ban Nha, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Ptolemaios XIII Theos Philopator, Reconquista, Riyadh, Sự biến Thổ Mộc bảo, Sự kiện Lư Câu Kiều, Shoshenq I, Sviatoslav I của Kiev, Thảm sát Nam Kinh, Thập tự chinh thứ tư, Trận Agincourt, Trận Alam el Halfa, Trận Alesia, Trận Alma, Trận Ankara, Trận Antietam, Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai), Trận Austerlitz, Trận Đát La Tư, Trận Đồi Thịt Băm, Trận Đồng Quan (211), Trận Đồng Xoài, Trận Ấp Bắc, Trận đánh Nhân Xuyên, Trận đồn Donelson, Trận đồn Sumter, Trận Ông Thành, Trận Baecula, Trận Balaclava, Trận Barnet, Trận Bataan, Trận Bình Giã, Trận Bạch Đằng (1288), Trận Bạch Đằng (938), Trận Bạch Giang, Trận Bản Đông, Trận Borodino, Trận Bull Run thứ hai, Trận Bull Run thứ nhất, Trận Burkersdorf, Trận Cajamarca, Trận Caporetto, Trận Castillon, Trận Côn Dương, Trận Cẩm Châu (1948), Trận Cự Lộc, Trận Cer, Trận Chancellorsville, Trận Chi Lăng – Xương Giang, Trận chiến đèo Côn Lôn, Trận chiến biển San Hô, Trận chiến núi Định Quân, Trận chiến nước Pháp, Trận Chickamauga, Trận Copenhagen (1807), Trận Crécy, Trận Crete, Trận Denain, Trận Deorham, Trận Di Lăng, Trận Domstadtl, Trận Dorylaeum (1097), Trận Dunkerque, Trận Dybbøl, Trận El Alamein thứ hai, Trận Eylau, Trận Fornovo, Trận Freiberg, Trận Friedland, Trận Gaugamela, Trận Gazala, Trận Gettysburg, Trận Granicus, Trận Gravelotte, Trận Grebbeberg, Trận Gross-Jägersdorf, Trận Harlaw, Trận Hastings, Trận Höchstädt lần thứ hai, Trận hồ Bà Dương, Trận hồ Chudskoe, Trận Hồng Kông, Trận Hohenlinden, Trận Ia Đrăng, Trận Ilomantsi, Trận Inkerman, Trận Issus, Trận Iwo Jima, Trận Jena, Trận Kampot, Trận Kawanakajima, Trận Königgrätz, Trận Ký Thành, Trận Kircholm, Trận Kleidion, Trận Kohima, Trận Kolín, Trận Kolubara, Trận Kompong Speu, Trận Kosovo, Trận Kulikovo, Trận Kulm, Trận Kunersdorf, Trận Lạp Trạch, Trận Lützen (1813), Trận Leipzig, Trận Leningrad, Trận Leuthen, Trận Leyte, Trận Liegnitz (1760), Trận Little Bighorn, Trận Lobositz, Trận Long Tân, Trận Loos, Trận Mactan, Trận Malakoff, Trận Malplaquet, Trận Manzikert, Trận Marathon, Trận Marengo, Trận Mã Lăng, Trận Mậu Thân tại Huế, Trận Mục Dã, Trận Midway, Trận Mohács (1526), Trận Mons, Trận Mons Badonicus, Trận Montijo, Trận Morava, Trận Moskva, Trận Nagashino, Trận Nam Quảng Tây, Trận Narva (1700), Trận Nashville, Trận Navas de Tolosa, Trận Neuve Chapelle, Trận New Orleans, Trận Nhai Môn, Trận Okehazama, Trận Okinawa, Trận Ovche Pole, Trận Passchendaele, Trận Patay, Trận Pelusium (525 TCN), Trận Phì Thủy, Trận Pindus, Trận Poitiers (1356), Trận Poltava, Trận Praha (1757), Trận Prey Veng, Trận Prokhorovka, Trận Quan Độ, Trận Queenston Heights, Trận Raseiniai, Trận rừng Hürtgen, Trận rừng Teutoburg, Trận Reichenberg, Trận Riyadh (1902), Trận Rymnik, Trận Salamis, Trận Salerno, Trận Sarmisegetusa, Trận sông Hydaspes, Trận sông Kalka, Trận sông Lys (1918), Trận sông Neva, Trận sông Nil (47 TCN), Trận sông Nin, Trận sông Piave (1918), Trận sông Scheldt, Trận sông Yser, Trận Sedan, Trận Sekigahara, Trận Shiloh, Trận Smolensk (định hướng), Trận Solferino, Trận Spotsylvania Court House, Trận Stalingrad, Trận Stamford Bridge, Trận Stones River, Trận Surabaya, Trận Tali-Ihantala, Trận Tannenberg, Trận Tarawa, Trận Từ Châu, Trận Tốt Động – Chúc Động, Trận Thái Nguyên (Trung Quốc), Trận Thermopylae, Trận Thượng Hải (1937), Trận Torgau, Trận Towton, Trận Trác Lộc, Trận Trân Châu Cảng, Trận Trenton, Trận Trường Bình, Trận Trường Bản, Trận Trường Sa (1941), Trận Tuy Dương, Trận Tương Dương, Trận Tương Dương (1267-1273), Trận Ulm, Trận Uy Hải Vệ, Trận Valmy, Trận Varna, Trận Vành đai Pusan, Trận Vũ Hán, Trận Vòng cung Kursk, Trận Verdun, Trận Viên, Trận Wagram, Trận Waterloo, Trận Wilderness, Trận Wilson's Creek, Trận Xích Bích, Trận Yenidje, Trận Zorndorf, Trung Nguyên đại chiến, Vạn lý Trường chinh, Vercingetorix, Vương quốc Hejaz, Xâm lược Kuwait, Yanbu.