Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cộng hòa Síp

Mục lục Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 219 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Akrotiri và Dhekelia, Alexandros Đại đế, Alparslan Türkeş, Anh giáo, Aphrodite, Associated Press, Assyria, Đô la Mỹ, Đông Âu, Đông Bắc Á, Đại học Columbia, Đại học Yale, Đảo quốc, Đế quốc Anh, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Tân Assyria, Địa Trung Hải, Đường cao tốc, Ủy ban Olympic Quốc tế, Ōsaka, Bahá'í giáo, Bass (giọng), Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, Bóng bầu dục Mỹ, Bông cải trắng, Bạo hành gia đình, Bắc Síp, Bộ Mực ống, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Buôn người, Bulgaria, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Catherine Cornaro, Công nghiệp nhẹ, Cảng, Củ dền, Cộng hòa La Mã, Cộng hòa Venezia, Chém đầu, Chôn cất, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa khắc kỷ, Chỉ số nhận thức tham nhũng, Chỉ số phát triển con người, ... Mở rộng chỉ mục (169 hơn) »

  2. Cộng hòa Thịnh vượng chung
  3. Quốc gia Tây Á
  4. Quốc gia Trung Đông
  5. Quốc gia châu Á
  6. Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
  7. Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải
  8. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
  9. Síp
  10. Đông Địa Trung Hải
  11. Đảo của châu Á
  12. Đảo của châu Âu
  13. Đảo quốc tế

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Cộng hòa Síp và Ai Cập

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Cộng hòa Síp và Ai Cập cổ đại

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Xem Cộng hòa Síp và Ai Cập thuộc Hy Lạp

Akrotiri và Dhekelia

Các khu vực căn cứ có chủ quyền Akrotiri và Dhekelia (tiếng Anh: The Sovereign Base Areas of Akrotiri and Dhekelia) là hai khu vực do Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland quản lý trên đảo Síp bao gồm các căn cứ quân sự có chủ quyền của Đế quốc Anh.

Xem Cộng hòa Síp và Akrotiri và Dhekelia

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Cộng hòa Síp và Alexandros Đại đế

Alparslan Türkeş

Alparslan Türkeş (25 tháng 11 năm 1917 - 4 tháng 4 năm 1997) là một chính trị gia người Thổ Nhĩ Kỳ, người đã sáng lập và chủ tịch đảng Phong trào Dân tộc.

Xem Cộng hòa Síp và Alparslan Türkeş

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Xem Cộng hòa Síp và Anh giáo

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Xem Cộng hòa Síp và Aphrodite

Associated Press

Tòa nhà Associated Press tại Thành phố New York Associated Press (tiếng Anh của "Liên đoàn Báo chí", viết tắt AP), là một thông tấn xã của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới.

Xem Cộng hòa Síp và Associated Press

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s.

Xem Cộng hòa Síp và Assyria

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Cộng hòa Síp và Đô la Mỹ

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Cộng hòa Síp và Đông Âu

Đông Bắc Á

Map of Northeast Asia Đông Bắc Á là một khu vực Đại Đông Á.

Xem Cộng hòa Síp và Đông Bắc Á

Đại học Columbia

Viện Đại học Columbia (tiếng Anh: Columbia University), còn gọi là Đại học Columbia, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở khu vực Morningside Heights, quận Manhattan, thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ.

Xem Cộng hòa Síp và Đại học Columbia

Đại học Yale

Viện Đại học Yale (tiếng Anh: Yale University), còn gọi là Đại học Yale, là viện đại học tư thục ở New Haven, Connecticut.

Xem Cộng hòa Síp và Đại học Yale

Đảo quốc

Các đảo quốc trên thế giới Các quốc gia không có đường biên giới Đảo quốc là quốc gia nằm trọn trên một hay nhiều hòn đảo, hoặc phần nào đó của các hòn đảo.

Xem Cộng hòa Síp và Đảo quốc

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Cộng hòa Síp và Đế quốc Anh

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Cộng hòa Síp và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Xem Cộng hòa Síp và Đế quốc Ba Tư

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Cộng hòa Síp và Đế quốc La Mã

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Cộng hòa Síp và Đế quốc Ottoman

Đế quốc Tân Assyria

Đế quốc Tân-Assyria là một đế quốc của người Lưỡng Hà, phát triển trong giai đoạn lịch sử bắt đầu từ 934 TCN và kết thúc năm 609 TCN.

Xem Cộng hòa Síp và Đế quốc Tân Assyria

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Cộng hòa Síp và Địa Trung Hải

Đường cao tốc

Quốc lộ Hoa Kỳ 131, Xa lộ Michigan 6 và Phố 68th tại Wyoming, Michigan bộc lộ nhiều điểm đặc trưng của đường cao tốc - lưu thông hai chiều được phân cách, không có giao lộ trên cùng mặt đường và cũng không có lối ra vào các bất động sản bên đường một cách trực tiếp.

Xem Cộng hòa Síp và Đường cao tốc

Ủy ban Olympic Quốc tế

Trụ sở IOC tại Lausanne. Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) là một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Lausanne, Thụy Sĩ.

Xem Cộng hòa Síp và Ủy ban Olympic Quốc tế

Ōsaka

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) của Nhật Bản, nằm ở vùng Kinki trên đảo Honshū.

Xem Cộng hòa Síp và Ōsaka

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Xem Cộng hòa Síp và Bahá'í giáo

Bass (giọng)

Bass hay giọng nam trầm là một loại giọng hát nam nhạc cổ điển có âm vực thấp nhất trong tất cả các loại giọng.

Xem Cộng hòa Síp và Bass (giọng)

Báo cáo cạnh tranh toàn cầu

Bản đồ thế giới về chỉ số cạnh tranh toàn cầu 2006 – 2007. Mỗi vùng màu đại diện cho một quốc gia được xếp hạng, màu xanh lá cây biểu thị cho quốc gia có điểm số cao, màu đỏ ứng với quốc gia có điểm số thấp, màu xám là các quốc gia không được xếp hạng.

Xem Cộng hòa Síp và Báo cáo cạnh tranh toàn cầu

Bóng bầu dục Mỹ

200px Bóng bầu dục Mỹ hay còn gọi bóng đá kiểu Mỹ (American football), hoặc tiếng lóng bóng cà na, là một môn thể thao thi đấu đồng đội phổ biến tại Hoa Kỳ.

Xem Cộng hòa Síp và Bóng bầu dục Mỹ

Bông cải trắng

Bông cải trắng, súp lơ, hay su lơ, bắp su lơ, hoa lơ (tiếng Pháp: Chou-fleur), cải hoa, cải bông trắng, là một loại cải ăn được, thuộc loài Brassica oleracea, họ Cải, mọc quanh năm, gieo giống bằng hạt.

Xem Cộng hòa Síp và Bông cải trắng

Bạo hành gia đình

Bạo hành gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của các thành viên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với các thành viên khác trong gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình).

Xem Cộng hòa Síp và Bạo hành gia đình

Bắc Síp

Cộng hòa Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ (Kuzey Kıbrıs Türk Cumhuriyeti, KKTC), tên gọi thông dụng Bắc Síp (Kuzey Kıbrıs) dù văn phòng du lịch của quốc gia này quảng cáo với tên Bắc Síp, là nước cộng hòa độc lập trên thực tếAntiwar.com.

Xem Cộng hòa Síp và Bắc Síp

Bộ Mực ống

Bộ Mực ống (danh pháp khoa học: Teuthida) là một nhóm động vật biển thuộc siêu bộ Mười chân (Decapodiformes) của lớp Chân đầu (Cephalopoda).

Xem Cộng hòa Síp và Bộ Mực ống

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Xem Cộng hòa Síp và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Buôn người

Buôn người là một dạng thương mại bất hợp pháp nhằm mục đích thu lợi bất chính.

Xem Cộng hòa Síp và Buôn người

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Cộng hòa Síp và Bulgaria

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).

Xem Cộng hòa Síp và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Catherine Cornaro

Catherine Cornaro (Venetian: Catarina) (25 tháng 11 năm 1454 - 10 tháng 7 năm 1510) là nữ hoàng cuối cùng của Síp, tại vị từ ngày 26 tháng 8 năm 1474 đến ngày 26 tháng 2 năm 1489 San Salvador Interno - Tomb of Caterina Cornaro.jpg| Mộ của ông.

Xem Cộng hòa Síp và Catherine Cornaro

Công nghiệp nhẹ

Công nghiệp nhẹ là ngành công nghiệp ít tập trung tư bản hơn công nghiệp nặng, và thiên về cung cấp hàng hóa tiêu dùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp (có nghĩa là sản phẩm được sản xuất cho người tiêu dùng cuối cùng hơn là sản xuất để làm đầu vào cho một quá trình sản xuất khác).

Xem Cộng hòa Síp và Công nghiệp nhẹ

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Xem Cộng hòa Síp và Cảng

Củ dền

Một bó củ dền Củ dền thành phẩm đặt trên đĩa Củ dền (tiếng Anh: beet, beetroot) hay củ dền đỏ (red beet) là một trong nhiều loại củ cải ngọt (Beta vulgaris) và là loại củ được trồng nhiều nhất tại Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Anh Quốc.

Xem Cộng hòa Síp và Củ dền

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Xem Cộng hòa Síp và Cộng hòa La Mã

Cộng hòa Venezia

Cộng hòa Venezia (Repubblica di Venezia, Repùblica Vèneta hoặc Repùblica de Venesia) là một quốc gia xuất phát từ thành phố Venezia ở Đông Bắc Ý. Quốc gia này đã tồn tại trong một thiên niên kỷ, từ cuối thế kỷ 7 đến năm 1797.

Xem Cộng hòa Síp và Cộng hòa Venezia

Chém đầu

''Xử trảm Sứ đồ Phaolô''. Tranh vẽ của Enrique Simonet năm 1887 Chém đầu hay chặt đầu là sự tách đứt đầu ra khỏi cơ thể, trong hình phạt tử hình bằng hình thức chém đầu còn được gọi là xử trảm.

Xem Cộng hòa Síp và Chém đầu

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Cộng hòa Síp và Chôn cất

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Cộng hòa Síp và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa khắc kỷ

Zeno thành Citium Chủ nghĩa khắc kỷ (chủ nghĩa Stoic, tiếng Hy Lạp: Στωικισμός) là một trường phái triết học Hellenis được Zeno thành Citium thành lập ở Athen vào thế kỷ 3 TCN.

Xem Cộng hòa Síp và Chủ nghĩa khắc kỷ

Chỉ số nhận thức tham nhũng

Khái quát Chỉ số Nhận thức Tham nhũng năm 2017 Từ năm 1995, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) đã công bố một chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) hàng năm xếp thứ tự các quốc gia trên thế giới theo "mức độ tham nhũng mà được nhận thức tồn tại trong các giới công chức và chính trị gia".

Xem Cộng hòa Síp và Chỉ số nhận thức tham nhũng

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Xem Cộng hòa Síp và Chỉ số phát triển con người

Chi Hoàng đàn

Chi Hoàng đàn hay chi Bách (danh pháp khoa học: Cupressus) là một chi thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae).

Xem Cộng hòa Síp và Chi Hoàng đàn

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878) (còn gọi là chiến tranh 93 ngày) bắt nguồn từ sự nổi lên của chủ nghĩa dân tộc tại bán đảo Balkan cũng như mục tiêu của Nga trong việc lấy lại các phần lãnh thổ đã mất trong Chiến tranh Krym và thiết lập lại ảnh hưởng của Nga tại Biển Đen.

Xem Cộng hòa Síp và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Cộng hòa Síp và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Christopher Hitchens

Christopher Eric Hitchens (13 tháng 4 năm 1949 - 15 tháng 12 năm 2011) là tác giả và nhà báo người Anh có sách, tiểu luận, và báo chí sự nghiệp kéo dài hơn bốn thập kỷ.

Xem Cộng hòa Síp và Christopher Hitchens

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.

Xem Cộng hòa Síp và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Cuộc thập tự chinh thứ ba

Cuộc Thập Tự chinh lần thứ ba (1190-1192) còn được gọi là Cuộc thập tự chinh của các nhà vua, là nỗ lực của người châu Âu nhằm chiếm lại Đất Thánh vốn đã rơi vào tay quân Hồi giáo của Saladin.

Xem Cộng hòa Síp và Cuộc thập tự chinh thứ ba

Cupressus sempervirens

Cupressus sempervirens là một loài thực vật hạt trần trong họ Cupressaceae.

Xem Cộng hòa Síp và Cupressus sempervirens

Cyclops

''Tác phẩm Polyphemus'' của Johann Heinrich Wilhelm Tischbein, 1802 (Bảo tàng quốc gia Oldenburg) Cyclops (số nhiều Cyclopes), trong thần thoại Hy Lạp và sau này trong thần thoại La Mã, là một thành viên của một chủng tộc người khổng lồ nguyên thủy với đặc điểm chỉ có một con mắt ở giữa trán.

Xem Cộng hòa Síp và Cyclops

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Xem Cộng hòa Síp và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Cộng hòa Síp và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người

Đây là danh sách các nước trên thế giới theo chỉ số phát triển con người (HDI) bản cập nhật sn con người của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) công bố ngày 24 tháng 7 năm 2014 dựa trên cơ sở dữ liệu năm 2013.

Xem Cộng hòa Síp và Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người

Dân ca

Dân ca bao gồm cả âm nhạc truyền thống cũng như thể loại âm nhạc phát triển từ nó trong quá trình phục hồi dân gian thế kỷ 20.

Xem Cộng hòa Síp và Dân ca

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Xem Cộng hòa Síp và Dân chủ tự do

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Cộng hòa Síp và Dầu mỏ

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Xem Cộng hòa Síp và Dịch vụ

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Xem Cộng hòa Síp và De facto

Diễn đàn Kinh tế thế giới

Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) là một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở chính tại Davos, bang Geneva, Thụy Sĩ, nơi các lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu, các vị lãnh đạo các nước, các học giả và phóng viên thảo luận những vấn đề thời sự quốc tế, bao gồm các lĩnh vực y tế và môi trường.

Xem Cộng hòa Síp và Diễn đàn Kinh tế thế giới

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Xem Cộng hòa Síp và Du lịch

Dưa

Dưa có thể chỉ.

Xem Cộng hòa Síp và Dưa

Dưa hấu

Dưa hấu (tên khoa học: Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí.

Xem Cộng hòa Síp và Dưa hấu

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Xem Cộng hòa Síp và Euro

Famagusta

Famagusta (Αμμόχωστος; Mağusa, hay Gazimağusa) là một thành phố ở bờ đông đảo Síp.

Xem Cộng hòa Síp và Famagusta

Giao thông công cộng

Giao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giao thông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân.

Xem Cộng hòa Síp và Giao thông công cộng

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Cộng hòa Síp và Giáo dục

Giáo dục tiểu học

Học sinh tiểu học ở Đà Nẵng, Việt Nam. Giáo dục tiểu học (primary education, elementary education) là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc.

Xem Cộng hòa Síp và Giáo dục tiểu học

Giáo dục trung học

Giáo dục trung học (secondary education) là giai đoạn giáo dục diễn ra trong các trường trung học, theo sau giáo dục tiểu học.

Xem Cộng hòa Síp và Giáo dục trung học

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Cộng hòa Síp và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Tông truyền Armenia

Giáo hội Tông truyền Armenia (Հայ Առաքելական Եկեղեցի, Hay Aṙak’elakan Yekeghetsi) là giáo hội quốc gia lâu đời nhất thế giới.

Xem Cộng hòa Síp và Giáo hội Tông truyền Armenia

Giải Vô địch Wimbledon

Giải Wimbledon (tiếng Anh: The Championships Wimbledon) là giải đấu quần vợt lâu đời nhất trên thế giới và được coi là uy tín nhất.

Xem Cộng hòa Síp và Giải Vô địch Wimbledon

Giờ Đông Âu

Giờ Đông Âu (EET) là tên gọi để chỉ múi giờ UTC+02:00.

Xem Cộng hòa Síp và Giờ Đông Âu

Giờ mùa hè Đông Âu

Giờ Mùa hè Đông Âu (EEST) là tên gọi của múi giờ UTC+3, trước giờ UTC 3 tiếng.

Xem Cộng hòa Síp và Giờ mùa hè Đông Âu

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Cộng hòa Síp và Hàn Quốc

Hạt phỉ

Hạt phỉ chín ''Cây corylus colurna'', Thổ Nhĩ Kỳ Hạt phỉ là hạt của cây phỉ và vì thế mà bao gồm bất kỳ loại hạt nào có nguồn gốc từ các loài thuộc chi Corylus, đặc biệt là hạt của loài Corylus avellana.

Xem Cộng hòa Síp và Hạt phỉ

Hồ trăn

Hồ trăn hay quả hồ trăn hay hạt cười hay hạt dẻ cười (Danh pháp khoa học: Pistacia vera) là một loài thực vật thuộc Họ đào lộn hột.

Xem Cộng hòa Síp và Hồ trăn

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Cộng hòa Síp và Hồi giáo

Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ

Hội đồng An ninh Quốc gia của Nhà Trắng (tiếng Anh: National Security Council) ở Hoa Kỳ là một ủy ban tham mưu cao cấp cố vấn an ninh đứng đầu văn phòng được các đời Tổng thống tham vấn để xem xét các vấn đề lớn và phức tạp trong nước, thế giới liên quan đến an ninh quốc gia và chính sách ngoại giao Hoa Kỳ, mở rộng thêm các chính sách xây dựng hình ảnh của Hoa Kỳ với thế giới; các cố vấn an ninh quốc gia cao cấp và các quan chức Nội các, đồng thời là một phần của Văn phòng hành pháp.

Xem Cộng hòa Síp và Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ

Hội đồng châu Âu

Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.

Xem Cộng hòa Síp và Hội đồng châu Âu

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển, viết tắt là UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development, hay Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc), được thành lập năm 1964 theo nghị quyết 1995 của Đại hội đồng Liên Hiệp quốc.

Xem Cộng hòa Síp và Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford.

Xem Cộng hòa Síp và Henry Kissinger

Hezbollah

Lưc lượng Hezbollah Một đám khói bốc lên từ doanh trại Mỹ ở sân bay quốc tế Beirut, nơi bị Hezbollah tấn công làm hơn 200 thủy quân lục chiến Mỹ thiệt mạng Hezbollah phát âm tiếng Việt: Héc-bô-la (tiếng Ả Rập: حزب الله; ḥizbu-llāh có nghĩa là "Đảng của Thượng đế") là một tổ chức chính trị-vũ trang của người Liban theo đạo Hồi dòng Shi'a được thành lập vào năm 1982 nhằm phản ứng trước sự kiện Israel xâm lược Liban để đẩy Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) của cố Tổng thống Yasser Arafat ra khỏi Liban.

Xem Cộng hòa Síp và Hezbollah

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Cộng hòa Síp và Hiệp định Genève, 1954

Hiệp ước Lausanne

Hiệp ước Lausanne là một hiệp ước hòa bình ký ở Lausanne, Thụy Sĩ vào ngày 24 tháng 7 năm 1923.

Xem Cộng hòa Síp và Hiệp ước Lausanne

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Cộng hòa Síp và Hoa Kỳ

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Cộng hòa Síp và Hy Lạp

Internet

Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.

Xem Cộng hòa Síp và Internet

Interpol

Trụ sở Interpol tại Lyon Interpol là tên gọi thường dùng của Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (tiếng Anh: International Criminal Police Organization), một tổ chức liên chính phủ được thành lập ngày 7 tháng 9 năm 1923 tại Viên, Áo với mục đích củng cố hoạt động chung của các cơ quan cảnh sát quốc gia.

Xem Cộng hòa Síp và Interpol

Ionia

Ionia (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἰωνία hoặc Ἰωνίη; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İyonya) là một vùng cổ xưa của trung bộ ven biển Anatolia ở Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, khu vực gần Izmir, trong lịch sử là Smyrna.

Xem Cộng hòa Síp và Ionia

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Cộng hòa Síp và Israel

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Xem Cộng hòa Síp và Kênh đào Suez

Khalifah

Một caliphate, khalifah, khilafat hay Triều đại khalip (خِلافة) là một thể chế Hồi giáo được lãnh đạo bởi một lãnh tụ tôn giáo (và thường cả chính trị) tối cao gọi là khalip - nghĩa là "người kế tục", ở đây được hiểu là người kế tục nhà tiên tri Muhammad.

Xem Cộng hòa Síp và Khalifah

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Cộng hòa Síp và Kháng Cách

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Cộng hòa Síp và Khí thiên nhiên

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh.

Xem Cộng hòa Síp và Khối Thịnh vượng chung Anh

Khu vực đồng euro

Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.

Xem Cộng hòa Síp và Khu vực đồng euro

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Cộng hòa Síp và Kinh tế

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Xem Cộng hòa Síp và Kinh tế thị trường

Lãnh hải

Các vùng biển theo luật quốc tế Lãnh hải hay hải phận là vùng biển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (tức vùng đặc quyền kinh tế).

Xem Cộng hòa Síp và Lãnh hải

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Xem Cộng hòa Síp và Lạm phát

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Cộng hòa Síp và Liên Hiệp Quốc

Liên minh Bưu chính Quốc tế

Liên minh Bưu chính Quốc tế hay Liên hiệp Bưu chính Quốc tế (tiếng Anh: Universal Postal Union hay viết tắt UPU, tiếng Pháp: Union postale universelle) là một Tổ chức Quốc tế điều hợp các chính sách bưu chính giữa các quốc gia thành viên và hệ thống bưu chính toàn cầu.

Xem Cộng hòa Síp và Liên minh Bưu chính Quốc tế

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Cộng hòa Síp và Liên minh châu Âu

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Xem Cộng hòa Síp và Liên minh Trung tâm

Liên minh Viễn thông Quốc tế

Liên hiệp Viễn thông Quốc tế hoặc Liên minh Viễn thông Quốc tế, viết tắt là ITU (tiếng Anh: International Telecommunication Union) là một tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc nhằm tiêu chuẩn hoá viễn thông quốc tế.

Xem Cộng hòa Síp và Liên minh Viễn thông Quốc tế

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Cộng hòa Síp và Liban

Limassol

Limassol hoặc Lemesos (tiếng Hy Lạp: Λεμεσός, Lemesos; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Limasol hoặc Leymosun) là khu tự quản đô thị lớn nhất tại Síp, với dân số 101.000 người, - Statistical Service of Cyprus trong khi khu vực đô thị có dân số 160.000 người.

Xem Cộng hòa Síp và Limassol

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Cộng hòa Síp và Luật pháp

Marcos Baghdatis

Marcos Baghdatis (Μάρκος Παγδατής) (sinh 17 tháng 6 năm 1985) là 1 vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người đảo Síp gốc Hy Lạp.

Xem Cộng hòa Síp và Marcos Baghdatis

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Xem Cộng hòa Síp và Mèo

Măng tây

Măng tây (danh pháp hai phần:Asparagus officinalis) là một loại thực vật dùng làm rau.

Xem Cộng hòa Síp và Măng tây

Mil Mi-24

Mil Mi-24 là một máy bay trực thăng vũ trang hạng nặng đồng thời có một chút khả năng chở quân bắt đầu hoạt động trong Không quân Xô viết từ năm 1976, sau này là tại các nước cộng hòa và hơn ba mươi quốc gia khác trên thế giới.

Xem Cộng hòa Síp và Mil Mi-24

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Xem Cộng hòa Síp và Moldova

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Cộng hòa Síp và NATO

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Cộng hòa Síp và Nông nghiệp

Nữ thần

Một Nữ thần (Goddess) là một vị thần nữ có quyền năng siêu nhiên. Trong những câu chuyện thần thoại trên thế giới, song song bên cạnh các nam thần là những vị nữ thần đảm nhiệm các chức vụ khác nhau: sinh ra con người (thần Nữ Oa - Thần thoại Trung Hoa, Tây Vương Mẫu - Thần thoại Trung Hoa); bảo hộ hôn nhân và sinh đẻ (nữ thần Hera - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Frigg - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần tình yêu và sắc đẹp (nữ thần Aphrodite - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Freyja - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần chiến tranh (nữ thần Athena - Thần thoại Hy Lạp)...

Xem Cộng hòa Síp và Nữ thần

Nea Salamis Famagusta FC

Nea Salamis Famagusta FC hay Nea Salamina Famagusta FC (Νέα Σαλαμίς Αμμοχώστου) là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp có trụ sở tại Ammochostos (còn được gọi trong tiếng Latinh là Famagusta), Síp.

Xem Cộng hòa Síp và Nea Salamis Famagusta FC

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.

Xem Cộng hòa Síp và Nepal

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Xem Cộng hòa Síp và Ngân hàng Thế giới

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Xem Cộng hòa Síp và Người Ả Rập

Người Kurd

Người Kurd (Kurd, کورد, hay Gelê Kurd) là một dân tộc tại vùng Trung Đông, chủ yếu cư trú tại một vùng đất kéo dài từ đông và đông nam Thổ Nhĩ Kỳ (Bắc Kurdistan), tây Iran (Đông Kurdistan), bắc Iraq (Nam Kurdistan), và bắc Syria (Tây Kurdistan hay Rojava).

Xem Cộng hòa Síp và Người Kurd

Người Thổ Nhĩ Kỳ

Người Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: số ít: Turk, số nhiều: Türkler), là một nhóm dân tộc chủ yếu sống ở Thổ Nhĩ Kỳ và trong các vùng đất cũ của Đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ, nơi dân tộc thiểu số đã được thành lập tại Bulgaria, Cộng hòa Síp, Bosnia và Herzegovina, Gruzia, Hy Lạp, Iraq, Kosovo, Macedonia, România và Syria.

Xem Cộng hòa Síp và Người Thổ Nhĩ Kỳ

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Xem Cộng hòa Síp và Nhà Achaemenes

Nhà Ottoman

Nhà Ottoman (hay Hoàng triều Osman) (Osmanlı Hânedanı) cai trị Đế quốc Ottoman từ năm 1299 đến 1922, khởi đầu với Osman I (không tính cha ông, Ertuğrul).

Xem Cộng hòa Síp và Nhà Ottoman

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Xem Cộng hòa Síp và Nhà Ptolemaios

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Cộng hòa Síp và Nhân quyền

Nhạc pop

Nhạc pop (viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Popular music, tiếng Việt: Nhạc phổ thông) là một thể loại của nhạc đương đại và rất phổ biến trong làng nhạc đại chúng.

Xem Cộng hòa Síp và Nhạc pop

Nhảy cao

úp lưng Nhảy cao là một nội dung trong môn điền kinh.

Xem Cộng hòa Síp và Nhảy cao

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Cộng hòa Síp và Nhật Bản

Nicos Anastasiades

Nicos Anastasiades (Νίκος Αναστασιάδης; sinh ngày 27 tháng 9 năm 1946) là một nhà chính trị Síp.

Xem Cộng hòa Síp và Nicos Anastasiades

Nicosia

Nicosia (Λευκωσία; Lefkoşa) là thành phố lớn nhất trên đảo Síp.

Xem Cộng hòa Síp và Nicosia

Nước đang phát triển

các nước mới công nghiệp hóa) Các nước kém phát triển nhất Các nước mới công nghiệp hóa Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao.

Xem Cộng hòa Síp và Nước đang phát triển

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Xem Cộng hòa Síp và Palestine (định hướng)

Paphos

Paphos (tiếng Hy Lạp: Πάφος, Páfos; tiếng Latin: Paphus; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Baf) nằm phía tây nam Cộng hòa Síp và là thủ phủ của quận Paphos.

Xem Cộng hòa Síp và Paphos

Phòng Thương mại Quốc tế

Phòng Thương mại Quốc tế (tiếng Anh: International Chamber of Commerce, ICC) là tổ chức kinh doanh đại diện lớn nhất, tiêu biểu nhất thế giới.

Xem Cộng hòa Síp và Phòng Thương mại Quốc tế

Phóng viên không biên giới

Phóng viên không biên giới hay Ký giả không biên giới (tiếng Pháp: Reporters sans frontières) là một tổ chức phi chính phủ hoạt động toàn cầu, với mục đích bảo vệ tự do báo chí trên thế giới, chống kiểm duyệt và tạo áp lực giúp đỡ những nhà báo đang bị giam giữ.

Xem Cộng hòa Síp và Phóng viên không biên giới

Phổ thông đầu phiếu

Phổ thông đầu phiếu là quyền bỏ phiếu của tất cả người lớn, chỉ phụ thuộc vào các ngoại lệ nhỏ.

Xem Cộng hòa Síp và Phổ thông đầu phiếu

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Xem Cộng hòa Síp và Phong trào không liên kết

Quân đội Anh

Nữ hoàng Anh và lực lượng sĩ quan ưu tú trong quân đội Anh ở một lễ duyệt binh Lực lượng đặc nhiệm của Lính ủy đánh bộ Hoàng gia Anh đang tác chiến trong môi trường rừng rú tại Nam Mỹ Các lực lượng vũ trang của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland còn được gọi là Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Anh hay Quân lực Hoàng gia Anh, gồm có hải quân, lục quân, không quân và thủy quân lục chiến.

Xem Cộng hòa Síp và Quân đội Anh

Quần vợt

Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).

Xem Cộng hòa Síp và Quần vợt

Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp

Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (tiếng Anh: International Fund for Agricultural Development, viết tắt: IFAD) là tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc được thành lập vào năm 1977, có tính chất là một định chế tài chính quốc tế hoạt động vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước đang phát triển.

Xem Cộng hòa Síp và Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Cộng hòa Síp và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quýt

Quýt là một giống cây ăn quả, và có thể bao gồm nhiều loại.

Xem Cộng hòa Síp và Quýt

Richard I của Anh

Richard I (8 tháng 9 1157 – 6 tháng 4, 1199) là Vua nước Anh từ 6 tháng 7, 1189 cho tới khi mất.

Xem Cộng hòa Síp và Richard I của Anh

Rock

Rock là một thể loại âm nhạc quần chúng được bắt nguồn từ cách gọi ngắn gọn của cụm từ "rock and roll" vào những năm 1950 ở Mỹ, rồi sau đó phát triển thành rất nhiều tiểu thể loại khác nhau từ những năm 60 của thế kỷ 20 và sau đó, đặc biệt ở Anh và Mỹ.

Xem Cộng hòa Síp và Rock

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Cộng hòa Síp và România

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai.

Xem Cộng hòa Síp và Sứ đồ Phaolô

Sức mua tương đương

Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.

Xem Cộng hòa Síp và Sức mua tương đương

Săn bắt và hái lượm

Hình minh họa việc săn bắt và hái lượm thời cổ Săn bắt và hái lượm là một kiểu kinh tế của một xã hội, cộng đồng người cổ xưa hoặc lạc hậu trong thời đại ngày nay.

Xem Cộng hòa Síp và Săn bắt và hái lượm

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Cộng hòa Síp và Serbia

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Cộng hòa Síp và Sri Lanka

Sufi giáo

Sheikh Rukn-ud-Din Abul Fath tại Multan, Pakistan. Multan được gọi là Thành phố của các vị thánh vì nơi đây có nhiều lăng mộ của các vị thánh sufi Lâm Hạ, Trung Quốc Sufi giáo (الصوفية; تصوف), hay Hồi giáo Sufi hay Hồi giáo mật tông thường được hiểu là xu hướng hay chiều kích thần bí của Hồi giáo (Islam) xuất hiện gần như đồng thời với Hồi giáo trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh.

Xem Cộng hòa Síp và Sufi giáo

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Cộng hòa Síp và Syria

Tàu du lịch

Tàu du hành ''Radiance of the Seas'' thuộc hãng Royal Caribbean International. Tàu du hành trên sông ở Tatarstan. Tàu du lịch hay tàu du hành (tiếng Anh: cruise ship) là một loại tàu hành khách rất lớn dùng trên những chuyến du ngoạn, vừa để đưa khách đến những thắng cảnh, và vừa để khách hưởng ngoạn các dịch vụ và tiện nghi trên tàu.

Xem Cộng hòa Síp và Tàu du lịch

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Xem Cộng hòa Síp và Tây Nam Á

Tòa án Hình sự Quốc tế

ICC ở Den Haag. Tòa án Hình sự Quốc tế (tên tiếng Anh: International Criminal Court, tiếng Pháp: Cour Pénale Internationale; thường được gọi là các ICC hoặc ICCt) là một tòa án thường trực để truy tố các cá nhân phạm tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài người, tội ác chiến tranh, và tội ác xâm lược (mặc dù nó không thể hiện và sẽ không có cách nào trước 2017 có thể thực thi quyền tài phán xét xử các tội phạm xâm lược)Article 5 of the.

Xem Cộng hòa Síp và Tòa án Hình sự Quốc tế

Từ nguyên học

Từ nguyên học (tiếng Anh: etymology) là ngành học về lịch sử của các từ, nguồn gốc của chúng, và việc hình thái và ngữ nghĩa của chúng thay đổi ra sao theo thời gian.

Xem Cộng hòa Síp và Từ nguyên học

Tự do hóa

Một cách tổng quát, tự do hoá dùng để chỉ việc nới lỏng đối với những chính sách đã từng được siết chặt trước đó của chính phủ, thường là trong lĩnh vực xã hội và kinh tế.

Xem Cộng hòa Síp và Tự do hóa

Tự do ngôn luận

Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.

Xem Cộng hòa Síp và Tự do ngôn luận

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Xem Cộng hòa Síp và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Cộng hòa Síp và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil Aviation Organization; viết tắt: ICAO) là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.

Xem Cộng hòa Síp và Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.

Xem Cộng hòa Síp và Tổ chức Khí tượng Thế giới

Tổ chức Lao động Quốc tế

Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động.

Xem Cộng hòa Síp và Tổ chức Lao động Quốc tế

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

Xem Cộng hòa Síp và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (tiếng Anh: World Intellectual Property Organization – WIPO; tiếng Pháp: Organisation mondiale de la propriété intellectuelle) là một trong những cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1967 có mục tiêu chính là "đẩy mạnh hoạt động trí tuệ sáng tạo và tạo điều kiện chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ sang các nước đang phát triển nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá" (điều 1 của Hiệp ước giữa UN và WIPO năm 1974) và phạm vi hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới.

Xem Cộng hòa Síp và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Xem Cộng hòa Síp và Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Xem Cộng hòa Síp và Tổ chức Y tế Thế giới

Tổng giám mục

Một vị Tổng Giám mục nhiệm kỳ 1998–2008 Tổng giám mục (tiếng Hy Lạp ἀρχι - tổng, và ἐπίσκοπος - Giám mục) là một giám mục có danh hiệu và vị thế cao hơn xét về mặt tổ chức, nhưng họ không cao hơn các giám mục khác xét về phẩm trật tấn phong.

Xem Cộng hòa Síp và Tổng giám mục

Tổng sản lượng quốc gia

GNP (viết tắt cho Gross National Product bằng tiếng Anh) tức Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước).

Xem Cộng hòa Síp và Tổng sản lượng quốc gia

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Cộng hòa Síp và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống Cộng hòa Síp

Nicos Anastasiades, đương kim tổng thống Cộng hòa Síp.

Xem Cộng hòa Síp và Tổng thống Cộng hòa Síp

Tổng thống chế

Các nước "cộng hòa tổng thống" với mức độ "tổng thống chế toàn phần" được biểu thị bằng màu '''Xanh biển'''. Các quốc gia có một mức độ "tổng thống chế bán phần" được biểu thị bằng màu '''Vàng'''.

Xem Cộng hòa Síp và Tổng thống chế

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Cộng hòa Síp và Thái Lan

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Cộng hòa Síp và Thần thoại Hy Lạp

Thập niên 540 TCN

Thập niên 540 TCN hay thập kỷ 540 TCN chỉ đến những năm từ 540 TCN đến 549 TCN.

Xem Cộng hòa Síp và Thập niên 540 TCN

Thập niên 700 TCN

Thập niên 700 TCN hay thập kỷ 700 TCN chỉ đến những năm từ 700 TCN đến 709 TCN.

Xem Cộng hòa Síp và Thập niên 700 TCN

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Cộng hòa Síp và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Cộng hòa Síp và Thế kỷ 20

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Xem Cộng hòa Síp và Thời đại đồ đá mới

Thời kỳ Mycenae

Thời kỳ Mycenae là một thời kỳ văn hóa của Hy Lạp cổ đại được lấy tên từ di chỉ khảo cổ Mycenae phía Đông Bắc Argolis, nằm ở Peloponnese phía nam Hy Lạp.

Xem Cộng hòa Síp và Thời kỳ Mycenae

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Cộng hòa Síp và Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp

Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp (lit and Τουρκική εισβολή στην Κύπρο, tên mã được Thổ Nhĩ Kỳ đặt là Chiến dịch Attila, Atilla Harekâtı) là một cuộc xâm lược quân sự Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành ở đảo Síp, được tiến hành vào ngày 20 tháng 7 năm 1974, sau cuộc đảo chính Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974.

Xem Cộng hòa Síp và Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp

Thị trường tự do

Thị trường tự do là một thị trường mà không có sự can thiệp kinh tế và quy định của nhà nước, ngoại trừ việc thực thi các hợp đồng tư nhân và quyền sở hữu tài sản.

Xem Cộng hòa Síp và Thị trường tự do

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Xem Cộng hòa Síp và The Economist

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Cộng hòa Síp và The New York Times

The Wall Street Journal

The Wall Street Journal (WSJ) là một nhật báo có ảnh hưởng lớn trên thế giới, xuất bản tại Thành phố New York, tiểu bang New York với lượng phát hành trung bình trên 2 triệu bản mỗi ngày trên toàn thế giới (trong năm 2006).

Xem Cộng hòa Síp và The Wall Street Journal

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Xem Cộng hòa Síp và The World Factbook

Thuần hóa

cừu cùng là những động vật đầu tiên được thuần hóa. Thuần hóa là cách thức mà nhờ đó một số lượng động vật hoặc thực vật qua sự chọn lọc nhân tạo, trở thành lương thực dự trữ và chịu sự điều khiển của con người.

Xem Cộng hòa Síp và Thuần hóa

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Cộng hòa Síp và Thương mại

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Cộng hòa Síp và Tiếng Anh

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Cộng hòa Síp và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Cộng hòa Síp và Tiếng Latinh

Tiếng Sumer

Tiếng Sumer là ngôn ngữ được nói tai miền nam Lưỡng Hà (Iraq ngày nay) ít nhất là từ thiên niên kỷ thứ 4 trước Công nguyên.

Xem Cộng hòa Síp và Tiếng Sumer

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Xem Cộng hòa Síp và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Xem Cộng hòa Síp và Tiểu Á

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Cộng hòa Síp và Trung Đông

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Cộng hòa Síp và Trung Cổ

Trung dung

Cụm từ Trung Dung có thể có một trong các nghĩa sau.

Xem Cộng hòa Síp và Trung dung

Tư thục

Tư thục là trường tư, tức là một trường học do tư nhân thành lập và điều hành.

Xem Cộng hòa Síp và Tư thục

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Cộng hòa Síp và Ukraina

Vịnh Morphou

Vịnh Morphou (tiếng Hy Lạp: Κολπος Μορφου, Kolpos Morfou; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Güzelyurt Körfezi), là một phần của Địa Trung Hải, nằm ở phía tây bắc đảo Síp.

Xem Cộng hòa Síp và Vịnh Morphou

Viễn thông

Một anten liên lạc vệ tinh parabol tại cơ sở liên lạc vệ tinh lớn nhất ở Raisting, Bavaria, Đức Hình ảnh từ Dự án Opte, các tuyến thông tin khác nhau thông qua một phần của Internet Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý.

Xem Cộng hòa Síp và Viễn thông

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Cộng hòa Síp và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Síp

Vương quốc Síp (Βασίλειον τῆς Κύπρου, Regnum Cypri, Royaume de Chypre) do Thập tự quân thiết lập vào năm 1192 trên đảo Síp và bị Đế quốc Ottoman thôn tính năm 1489.

Xem Cộng hòa Síp và Vương quốc Síp

Ymnos eis tin Eleftherian

Ymnos eis tin Eleftherian (tiếng Hy Lạp: Ὕμνος εἰς τὴν Ἐλευθερίαν, tiếng Việt: Thánh ca cho tự do) là bài quốc ca của Hy Lạp.

Xem Cộng hòa Síp và Ymnos eis tin Eleftherian

.cy

.cx là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Cộng hòa Síp.

Xem Cộng hòa Síp và .cy

.eu

.eu là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Liên minh châu Âu, và những tổ chức và công dân thuộc các nước thành viên EU, bắt đầu hoạt động vào ngày 7 tháng 12, 2005.

Xem Cộng hòa Síp và .eu

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Cộng hòa Síp và 2007

29 tháng 6

Ngày 29 tháng 6 là ngày thứ 180 (181 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cộng hòa Síp và 29 tháng 6

58 TCN

Năm 58 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Cộng hòa Síp và 58 TCN

Xem thêm

Cộng hòa Thịnh vượng chung

Quốc gia Tây Á

Quốc gia Trung Đông

Quốc gia châu Á

Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu

Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Síp

Đông Địa Trung Hải

Đảo của châu Á

Đảo của châu Âu

Đảo quốc tế

Còn được gọi là Cyprus, Cộng hòa Cyprus, Cộng hòa Kypros, Kypros, Nam Síp, Síp, Sýp, Đảo Cyprus, Đảo Síp.

, Chi Hoàng đàn, Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878), Chiến tranh thế giới thứ nhất, Christopher Hitchens, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Cuộc thập tự chinh thứ ba, Cupressus sempervirens, Cyclops, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người, Dân ca, Dân chủ tự do, Dầu mỏ, Dịch vụ, De facto, Diễn đàn Kinh tế thế giới, Du lịch, Dưa, Dưa hấu, Euro, Famagusta, Giao thông công cộng, Giáo dục, Giáo dục tiểu học, Giáo dục trung học, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Tông truyền Armenia, Giải Vô địch Wimbledon, Giờ Đông Âu, Giờ mùa hè Đông Âu, Hàn Quốc, Hạt phỉ, Hồ trăn, Hồi giáo, Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, Hội đồng châu Âu, Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển, Henry Kissinger, Hezbollah, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp ước Lausanne, Hoa Kỳ, Hy Lạp, Internet, Interpol, Ionia, Israel, Kênh đào Suez, Khalifah, Kháng Cách, Khí thiên nhiên, Khối Thịnh vượng chung Anh, Khu vực đồng euro, Kinh tế, Kinh tế thị trường, Lãnh hải, Lạm phát, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Bưu chính Quốc tế, Liên minh châu Âu, Liên minh Trung tâm, Liên minh Viễn thông Quốc tế, Liban, Limassol, Luật pháp, Marcos Baghdatis, Mèo, Măng tây, Mil Mi-24, Moldova, NATO, Nông nghiệp, Nữ thần, Nea Salamis Famagusta FC, Nepal, Ngân hàng Thế giới, Người Ả Rập, Người Kurd, Người Thổ Nhĩ Kỳ, Nhà Achaemenes, Nhà Ottoman, Nhà Ptolemaios, Nhân quyền, Nhạc pop, Nhảy cao, Nhật Bản, Nicos Anastasiades, Nicosia, Nước đang phát triển, Palestine (định hướng), Paphos, Phòng Thương mại Quốc tế, Phóng viên không biên giới, Phổ thông đầu phiếu, Phong trào không liên kết, Quân đội Anh, Quần vợt, Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quýt, Richard I của Anh, Rock, România, Sứ đồ Phaolô, Sức mua tương đương, Săn bắt và hái lượm, Serbia, Sri Lanka, Sufi giáo, Syria, Tàu du lịch, Tây Nam Á, Tòa án Hình sự Quốc tế, Từ nguyên học, Tự do hóa, Tự do ngôn luận, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế, Tổ chức Khí tượng Thế giới, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổng giám mục, Tổng sản lượng quốc gia, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống Cộng hòa Síp, Tổng thống chế, Thái Lan, Thần thoại Hy Lạp, Thập niên 540 TCN, Thập niên 700 TCN, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thời đại đồ đá mới, Thời kỳ Mycenae, Thổ Nhĩ Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp, Thị trường tự do, The Economist, The New York Times, The Wall Street Journal, The World Factbook, Thuần hóa, Thương mại, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Sumer, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiểu Á, Trung Đông, Trung Cổ, Trung dung, Tư thục, Ukraina, Vịnh Morphou, Viễn thông, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Síp, Ymnos eis tin Eleftherian, .cy, .eu, 2007, 29 tháng 6, 58 TCN.