Mục lục
96 quan hệ: Động vật ăn thịt người, Động vật bò sát, Động vật Chân khớp, Báo đốm, Báo gấm, Báo hoa mai, Báo săn, Báo sư tử, Bắt cá bằng tay, Bộ Rùa, Beelzebufo, Cá, Cá dữ, Cá hổ, Cá mập, Cá mập trắng lớn, Cá sấu, Cá sấu Mỹ, Cá sấu nước mặn, Cá sấu sông Nin, Cá voi sát thủ, Cáo đỏ, Cáo tuyết Bắc Cực, Cáo xám, Cừu nhà, Chó, Chó biết hát New Guinea, Chó cảnh, Chó cắn, Chó chăn cừu Đức, Chó Dingo, Chó hoang châu Phi, Chó ngao Tây Tạng, Chó sói đất, Chó sói Tasmania, Chúa sơn lâm, Chồn sói, Chim, Chuột lang nhà, Chuột nhà, Deinosuchus, Gấu, Gấu đen Bắc Mỹ, Gấu đuôi bờm, Gấu chó, Gấu nâu, Gấu ngựa, Gấu xám Bắc Mỹ, Genetta tigrina, Google Books, ... Mở rộng chỉ mục (46 hơn) »
- Tập tính học
Động vật ăn thịt người
gắn với nhiều truyền thuyếtmức độ phổ biến của chúng đối với đời sống con người Động vật ăn thịt người dùng để chỉ về những động vật săn bắt và ăn thịt con người như là một con mồi.
Xem Cắn và Động vật ăn thịt người
Động vật bò sát
Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).
Động vật Chân khớp
Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.
Báo đốm
Báo đốm châu Mỹ (Danh pháp khoa học: Panthera onca) được biết đến với cái tên tiếng Anh phổ biến là Jaguar là một trong bốn loài lớn nhất của họ nhà Mèo bên cạnh sư tử, hổ và báo hoa mai, có nguồn gốc ở Nam Mỹ và Trung Mỹ và là loài duy nhất trong số bốn loài này ở khu vực châu Mỹ.
Xem Cắn và Báo đốm
Báo gấm
Báo gấm (danh pháp khoa học: Neofelis nebulosa) là một loài thú họ Mèo cỡ trung bình, toàn thân dài 60 tới 110 cm (2' - 3'6") và cân nặng khoảng 11 - 20 kg (25 lbs 4oz - 44 lbs).
Xem Cắn và Báo gấm
Báo hoa mai
Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.
Báo săn
Báo săn, thường gọi báo gê-pa (do phiên âm từ tiếng Pháp guépard hay tiếng Nga гепард) là (Danh pháp khoa học: Acinonyx jubatus) là một loài báo thuộc họ Mèo và được xếp vào nhóm mèo lớn (theo tiêu chuẩn mở rộng) thuộc bộ ăn thịt nhưng có kích thước và tầm vóc nhỏ hơn nhiều so với bốn con mèo lớn thực sự (hổ, sư tử, báo đốm, báo hoa mai).
Xem Cắn và Báo săn
Báo sư tử
Báo sư tử (danh pháp khoa học: Puma concolor) là một dạng mèo tìm thấy ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
Xem Cắn và Báo sư tử
Bắt cá bằng tay
Bắt cá bằng tay ở Mỹ Bắt cá bằng tay không hay còn gọi là Noodling là một trò chơi bắt các loại cá da trơn mà chỉ được sử dụng tay không, hoặc bằng chân và chủ yếu diễn ra ở miền Nam nước Mỹ, nó chính là việc dùng tay trần làm mồi nhử tóm cá khổng lồ.
Bộ Rùa
Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).
Xem Cắn và Bộ Rùa
Beelzebufo
Beelzebufo ampinga (hay) là một loài ếch tiền sử đặc biệt lớn được phát hiện lần đầu năm 2007.
Cá
Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.
Xem Cắn và Cá
Cá dữ
Một con cá rô, chúng là loài cá săn mồi Cá dữ hay Cá săn mồi là các loài cá động vật trong đó thức ăn chủ yếu của chúng là cá., chúng là các loài cá dữ ăn thịt, phàm ăn, chuyên săn các con cá hoặc động vật khác, điển hình cho nhóm này có thể thấy là cá rô, cá vược, cá chó, cá hồi, cá mú, cá lóc..., nhiều loài là động vật ăn thịt đầu bảng như cá mập.
Xem Cắn và Cá dữ
Cá hổ
Cá hổ (tên tiếng Anh: Tigerfish) là tên gọi chỉ chung thường dùng cho nhiều loài cá cùng loại.
Xem Cắn và Cá hổ
Cá mập
Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.
Xem Cắn và Cá mập
Cá mập trắng lớn
Cá mập trắng lớn (danh pháp khoa học: Carcharodon carcharias), còn được biết đến với các tên gọi khác như mũi kim trắng, cái chết trắng, cá mập trắng, là một loài cá mập to khác thường được tìm thấy ở miền duyên hải trên khắp các đại dương.
Cá sấu
Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).
Xem Cắn và Cá sấu
Cá sấu Mỹ
Cá sấu Mỹ trong tiếng Việt dùng để chỉ.
Xem Cắn và Cá sấu Mỹ
Cá sấu nước mặn
Cá sấu nước mặn (danh pháp hai phần: Crocodylus porosus), còn gọi là cá sấu cửa sông, cá sấu hoa cà, là loài bò sát lớn nhất, cũng như là loài săn mồi ven bờ lớn nhất còn sống trên thế giới.
Cá sấu sông Nin
Cá sấu sông Nin, tên khoa học Crocodylus niloticus là một loài cá sấu trong họ Crocodylidae.
Cá voi sát thủ
Cá voi sát thủ, hay còn gọi là cá hổ kình (danh pháp hai phần: Orcinus orca) là một loài cá voi có răng thuộc họ cá heo đại dương, họ mà nó là phân loài cá heo lớn nhất.
Cáo đỏ
Cáo đỏ (tên khoa học Vulpes vulpes) là loài lớn nhất chi Cáo, phân bố ở bán cầu bắc từ vòng cực bắc đến Bắc Phi, Trung Mỹ và châu Á. Phạm vi sinh sống của nó tăng lên song song sự mở rộng của con người, khi du nhập du nhập tới Australia, chúng được xem là gây hại cho các loài chim và động vật có vú địa phương.
Xem Cắn và Cáo đỏ
Cáo tuyết Bắc Cực
Cáo Bắc Cực (Vulpes lagopus), còn có tên cáo trắng hay cáo tuyết, là một loài cáo nhỏ có nguồn gốc từ vùng Bắc Cực ở Bắc bán cầu và thường sống tại quần xã ở đài nguyên Bắc Cực.
Cáo xám
Cáo xám (Urocyon cinereoargenteus) là một loài động vật có vú trong họ Chó, bộ Ăn thịt.
Xem Cắn và Cáo xám
Cừu nhà
Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.
Xem Cắn và Cừu nhà
Chó
Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.
Xem Cắn và Chó
Chó biết hát New Guinea
Chó biết hát New Guinea (New Guinea Singing Dog hay còn viết tắt là NGSD) là một giống chó hoang bản địa của đảo Papua New Guinea thuộc dòng chó Dingo với đặc điểm khác biệt là chúng biết ca những bài ca của loài chó với những âm thanh tru tréo đặc biệt.
Xem Cắn và Chó biết hát New Guinea
Chó cảnh
Một con chó làm cảnh thuộc giống chó Chow chow Một chú chó cảnh dễ thương Chó cảnh hay còn gọi là chó kiểng, chó cưng là những giống chó nhà dùng để làm cảnh.
Xem Cắn và Chó cảnh
Chó cắn
Một con chó Becgie Chó cắn hay bị chó cắn là thuật ngữ chỉ về những cuộc tấn công của những con chó gây ra cho con người.
Xem Cắn và Chó cắn
Chó chăn cừu Đức
Chó chăn cừu Đức (còn gọi là chó Alsace), (Deutscher Schäferhund) là một giống chó kích cỡ trung bình, xuất xứ từ Đức.
Chó Dingo
Dingo Chó Dingo (Canis dingo hay Canis familiaris dingo hay Canis lupus dingo) là một loài chó hoang duy nhất lục địa của Úc, chủ yếu tìm thấy trong vùng hẻo lánh.
Xem Cắn và Chó Dingo
Chó hoang châu Phi
Chó hoang châu Phi (danh pháp hai phần: Lycaon pictus) là một loài động vật có vú trong họ Chó, bộ Ăn thịt.
Chó ngao Tây Tạng
Chó ngao Tây Tạng hay còn gọi là Ngao Tạng, tên tiếng Anh là Tibetan Mastiff, là một giống chó Ngao được người Tây Tạng nuôi và huấn luyện để bảo vệ gia súc và bảo vệ cuộc sống của những người dân bản địa trên vùng núi Himalaya khỏi những con thú hoang như chó sói, hổ, gấu và để canh gác các tu viện ở Tây Tạng.
Chó sói đất
Chó sói đất, tên khoa học Proteles cristata, là một loài động vật có vú nhỏ, ăn côn trùng, có nguồn gốc Đông Phi và Nam Phi.
Chó sói Tasmania
Chó sói Tasmania, hay còn gọi là hổ Tasmania, chó sói túi (tên khoa học: Thylacinus cynocephalus) là một loài thú ăn thịt có túi, bề ngoài giống như chó hoặc chó sói, với những sọc vằn trên lưng giống như loài hổ với hình dạng đầu chó mình hổ.
Chúa sơn lâm
Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).
Chồn sói
Chồn sói (tiếng Anh: wolverine,, danh pháp hai phần: Gulo gulo (Gulo là từ ngữ Latin cho "thói phàm ăn"), còn có những tên goi như glutton, carcajou, gấu chồn hôi, hoặc quickhatch, là loài lớn nhất thuộc họ Mustelidae (họ chồn) trên cạn.
Xem Cắn và Chồn sói
Chim
Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).
Xem Cắn và Chim
Chuột lang nhà
Chuột lang nhà (tên khoa học Cavia porcellus, tiếng Anh: guinea pig), còn gọi là bọ ở miền nam Việt Nam, là một loài thuộc bộ Gặm nhấm, họ Chuột lang.
Chuột nhà
*Thường chỉ chuột nhà châu Á, Rattus tanezumi.
Xem Cắn và Chuột nhà
Deinosuchus
Deinosuchus là một chi cá sấu đã tuyệt chủng, loài này đã từng sinh sống 80-73 triệu năm trước, vào cuối kỷ Creta.
Gấu
Gấu là những loài động vật có vú thuộc họ với danh pháp khoa học Ursidae.
Xem Cắn và Gấu
Gấu đen Bắc Mỹ
Gấu đen Mỹ (danh pháp hai phần: Ursus americanus) là một loài gấu kích thước trung bình có nguồn gốc ở Bắc Mỹ.
Gấu đuôi bờm
Bassaricyon gabbii là một loài động vật có vú trong họ Gấu mèo Bắc Mỹ, bộ Ăn thịt.
Gấu chó
Gấu chó (danh pháp hai phần: Helarctos malayanus, từ đồng nghĩa: Ursus malayanus), được tìm thấy chủ yếu trong các rừng mưa nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á. Gấu chó có chiều dài khoảng 1,2 m (4 ft), chiều cao khoảng 0,7 m -do đó chúng là loài nhỏ nhất của họ Gấu.
Xem Cắn và Gấu chó
Gấu nâu
Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).
Xem Cắn và Gấu nâu
Gấu ngựa
Gấu ngựa (Ursus thibetanus hay Ursus tibetanus), còn được biết đến với tên gọi Gấu đen Tây Tạng, Gấu đen Himalaya, hay gấu đen châu Á, là loài gấu kích thước trung bình, vuốt sắc, màu đen với hình chữ "V" đặc trưng màu trắng hay kem trên ngực.
Xem Cắn và Gấu ngựa
Gấu xám Bắc Mỹ
Gấu xám Bắc Mỹ (tên khoa học Ursus arctos horribilis), còn được gọi là gấu đầu bạc, gấu xám, hoặc gấu nâu Bắc Mỹ, là một phân loài của gấu nâu (Ursus arctos) thường sống ở vùng núi cao ở miền Tây Bắc Mỹ.
Genetta tigrina
Genetta tigrina là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.
Google Books
Google Books hay Google Sách (tên gọi ban đầu Google Print hay Google Book Search) là một công cụ của Google cho phép tìm một đoạn văn đầy đủ trong một cuốn sách do Google scan lại và qua nhận dạng ký tự OCR, và lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu số.
Hà mã
Hà mã hay còn gọi là Thiệt- anh Hòa mắt kiếng(danh pháp khoa học: Hippopotamus amphibius) là một loài động vật có vú ăn cỏ lớn sống ở châu Phi cận Sahara, và là một trong hai loài còn tồn tại của họ Hippopotamidae (loài còn lại là hà mã lùn.) Đây là một trong những loài thú có vú trên cạn lớn nhất và là động vật guốc chẵn nặng nhất còn lại, dù thấp hơn nhiều so với loài hươu cao cổ.
Xem Cắn và Hà mã
Hành vi
Hành vi "là một chuỗi các hành động lặp đi lặp lại.
Xem Cắn và Hành vi
Hải tượng
Hải tượng trong tiếng Việt có thể là.
Xem Cắn và Hải tượng
Hổ
Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.
Xem Cắn và Hổ
Hổ đấu với sư tử
''Sư tử và Hổ quyết đấu'', họa phẩm của James Ward vào năm 1797 Cuộc quyết đấu giữa hổ và sư tử hay là sự so sánh hổ (cọp) và sư tử ai mạnh hơn ai, kẻ nào mới thực sự là vua của muôn thú và là kẻ cất tiếng gầm sau cùng luôn là một đề tài, một chủ đề thảo luận phổ biến của giới thợ săn, những nhà động vật học, nghệ sĩ, nhà thơ, nhà văn hóa, những nhà thuần dưỡng động vật và những người quan tâm từ rất lâu trong truyền thống và lịch sử, sự so sánh này tiếp tục truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng phong phú của con người trong ngày nay.
Hổ răng kiếm
Smilodon (từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là: "răng dao") là một chi tuyệt chủng của mèo răng kiếm được coi là đã sống trong khoảng thời gian từ 3 triệu đến 10.000 năm trước tại Bắc và Nam Mỹ.
Hổ vồ người
Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.
Khủng long
Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.
Khủng long bạo chúa
Tyrannosaurus (hay có nghĩa là thằn lằn bạo chúa, được lấy từ tiếng Hy Lạp "tyrannos" (τύραννος) nghĩa là "bạo chúa", và "sauros" (σαῦρος) nghĩa là "thằn lằn"), còn được gọi là Khủng long bạo chúa trong văn hóa đại chúng, là một chi khủng long theropoda sống vào cuối kỷ Phấn Trắng.
Xem Cắn và Khủng long bạo chúa
Khủng long chân thú
Theropoda (nghĩa là "chân thú") là một nhóm khủng long Saurischia, phần lớn là ăn thịt, nhưng cũng có một số nhóm ăn tạp hoặc ăn thực vật hoặc ăn sâu bọ.
Xem Cắn và Khủng long chân thú
Khỉ đột
Khỉ đột (danh pháp khoa học: Gorilla) là một chi linh trưởng thuộc họ người, động vật ăn cỏ sống trong rừng rậm châu Phi, là giống lớn nhất trong bộ linh trưởng còn tồn tại.
Xem Cắn và Khỉ đột
Labrador Retriever
Labrador Retriever thường được gọi với tên thân thuộc là Lab là một giống chó săn phổ biến ở Mỹ chúng thuộc nhóm chó săn mồi (gundog) và thường dùng để tha các con mồi về cho chủ trong các cuộc săn.
Lửng châu Âu
Lửng châu Âu (Meles meles) là loài lửng bản địa thuộc chi Meles ở châu Âu.
Linh cẩu
Họ Linh cẩu (danh pháp hai phần: Hyaenidae) là một họ động vật thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora) hiện chỉ còn 4 loài.
Xem Cắn và Linh cẩu
Linh cẩu đốm
Linh cẩu đốm hay linh cẩu cười hay chồn cười (danh pháp hai phần: Crocuta crocuta) là một loài thú trong họ Linh cẩu (Hyaenidae) của Bộ Ăn thịt (Carnivora).
Linh cẩu nâu
Linh cẩu nâu (tên khoa học: Hyaena brunnea) là một loài Hyaenidae, bộ Ăn thịt.
Linh dương mặt trắng
Linh dương mặt trắng (trong tiếng Anh gọi là blesbok hay blesbuck, danh pháp khoa học: Damaliscus pygargus phillipsi) là một phân loài linh dương đặc hữu Nam Phi.
Xem Cắn và Linh dương mặt trắng
Máu
Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.
Xem Cắn và Máu
Mèo
Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.
Xem Cắn và Mèo
Mèo cát
Mèo cát (Felis margarita) hay mèo đụn cát là một loài sinh vật thuộc chi Mèo sinh sống ở các vùng sa mạc của Châu Phi và Châu Á. (Tuy nhiên chúng không được gọi là "mèo sa mạc" vì cái tên này đã dành sẵn cho phân loài mèo rừng châu Phi Felis silvestris lybica.) Mèo cát sống trong những vùng đất khô hạn, thậm chí khô hạn tới mức cả mèo rừng châu Phi cũng không chịu nổi: sa mạc Sahara, sa mạc Ả Rập, các vùng hoang mạc của Iran và Pakistan.
Xem Cắn và Mèo cát
Mèo cây châu Mỹ
Mèo cây châu Mỹ hay Mèo rừng châu Mỹ (danh pháp hai phần: Puma yaguarondi, đồng nghĩa: Herpailurus yaguarondi), tên tiếng Anh: Jaguarundi, là một loài trong họ Mèo.
Mèo túi hổ
Mèo túi hổ (Dasyurus maculatus), là một loài động vật có vú trong chi Mèo túi, họ Dasyuridae, bộ Dasyuromorphia.
Mông
Mông (tiếng Anh: buttock) là hai phần được làm tròn của giải phẫu học, nằm trên sau của khu vực xương chậu của loài vượn và con người, và nhiều động vật hai chân hoặc động vật bốn chân khác,bao gồm một lớp mỡ chồng lên, mông và mông cơ MEDIUS.
Xem Cắn và Mông
Megalodon
Megalodon (hoặc; nghĩa là "răng lớn" từ tiếng Hy Lạp cổ đại) là một loài cá mập đã tuyệt chủng sống cách nay khoảng 15.9 tới 2.6 triệu năm, vào thời kỳ Đại Tân Sinh (Miocen giữa tới Pliocen muộn).
Xem Cắn và Megalodon
Nai sừng tấm
Nai sừng tấm (Danh pháp khoa học: Alces) là một chi động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.
Nanh
họ nhà mèo còn tồn tạiMazák, V. (1981) http://www.science.smith.edu/msi/pdf/i0076-3519-152-01-0001.pdf ''Panthera tigris.'' Mammalian Species 152: 1–8. Nanh là hai chiếc răng sắc nhọn dài bất thường mọc từ hàm trên phía trước thường được dùng làm vũ khí tấn công, tự vệ hay sử dụng để xé, xẻ thức ăn ở các loài động vật.
Xem Cắn và Nanh
Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập (biến thuyết minh) quy định các biến phụ thuộc (biến được thuyết minh) như thế nào.
Piranha mắt đỏ
Piranha mắt đỏ, tên khoa học Serrasalmus rhombeus, là một loài cá Piranha của họ Serrasalmidae được tìm thấy ở sông Amazon, Nam Mỹ và lưu vực sông Orinoco, phía bắc và phía đông sông Guiana Shieldvà sông ven biển đông bắc Brazil.
Pit bull
Pit bull là một giống chó nhà có nguồn gốc từ châu Mỹ, được nuôi ở Anh và nuôi để làm vật giữ nhà và cũng được sử dụng trong những cuộc chọi chó.
Xem Cắn và Pit bull
Pitbull
Armando Cristian Pérez (sinh ngày 15 tháng 1 năm 1981), được biết đến với nghệ danh Pitbull, là một ca sĩ nhạc rap, nhạc sĩ, nhà sản xuất người Mỹ gốc Cuba.
Xem Cắn và Pitbull
Quỷ Tasmania
Quỷ Tasmania (danh pháp khoa học: Sarcophilus harrisii) là một loài thú có túi ăn thịt của họ Dasyuridae, chủ yếu được tìm thấy trong tự nhiên tại đảo Úc Tasmania.
Răng
Tinh tinh với hàm răng của nó Răng là phần phụ cứng nằm trong khoang miệng có chức năng nghiền và xé thức ăn.
Xem Cắn và Răng
Răng nanh
Răng nanh là những chiếc răng dài và nhọn có tác dụng cắn xé thức ăn hoặc dùng trong việc săn mồi ở một số loài động vật.
Xem Cắn và Răng nanh
Rottweiler
Rottweiler hay còn gọi là rốt hoặc rotti là một giống chó có nguồn gốc tử Đức được dùng như loại chó chăn gia súc nhưng thường được huấn luyện để trở thành chó nghiệp vụ.
Sói đỏ
Chó sói đỏ hay chó sói lửa, sói lửa, sói đỏ hay còn biết đến với các tên khác như Chó hoang châu Á, Chó hoang Ấn Độ (danh pháp khoa học: Cuon alpinus) là một loài thú ăn thịt thuộc họ Chó (Canidae), thành viên duy nhất của chi Cuon.
Xem Cắn và Sói đỏ
Sói đồng cỏ
Sói đồng cỏ hay sói đồng hoang hay chó sói đồng cỏ Bắc Mỹ (danh pháp hai phần: Canis latrans) là một loài chó có họ gần gũi với chó sói và chó nhà.
Sói xám
Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).
Xem Cắn và Sói xám
Sốt chuột cắn
Sốt chuột cắn là hiện tượng sốt ở người gây ra bởi vết cắn của các loài gặm nhấm, thông thường là chuột, từ đó truyền vi khuẩn và gây bệnh.
Sư tử
Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.
Xem Cắn và Sư tử
Sư tử có túi
Sư tử có túi (danh pháp hai phần: Thylacoleo carnifex, "sư tử có túi sát nhân" từ gốc tiếng Latinh thylakos - túi, leo - sư tử, carnifex - kẻ giết người, đồ tể) là một loài thú ăn thịt đã tuyệt chủng, thuộc cận lớp thú có túi (Marsupialia) sống ở Australia trong khoảng từ Tiền tới Hậu Pleistocen (1.600.000 – 46.000 năm trước).
Thú có túi
Thú có túi (Danh pháp khoa học: Marsupialia) là một cận lớp của Lớp Thú, đặc trưng của các loài thuộc cận lớp này là có túi ở giống cái để mang con nhỏ.
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Xem Cắn và Thực vật
Thịt
Thịt gà tươi được bày bán ngoài chợ Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà,...
Xem Cắn và Thịt
Trâu
Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).
Xem Cắn và Trâu
Triết bụng trắng
Triết bụng trắng hay triết nâu (danh pháp: Mustela nivalis) là loài nhỏ nhất trong họ Chồn (cũng là loài nhỏ nhất trong bộ Ăn thịt), bản địa của lục địa Á Âu, Bắc Mỹ và Bắc Phi, sau đó đã di thực khắp thế giới.
Vết cắn của động vật
Một con hổ đang cắn cổ con linh dương mặt trắng, vết cắn từ những chiếc nanh dài của nó có thể xuyên vào tận xương và tổn thương đến hệ thần kinh dẫn đến tử vong ngay tức khắc Một con muỗi đốt sẽ để lại những vết lấm chấm đỏ Vết cắn của động vật hay cú cắn của động vật là một dạng vết thương bị gây ra do cấu trúc răng, miệng của các động vật bằng một cú cắn hoặc mổ, chích, đốt, châm.
Xem Cắn và Vết cắn của động vật
Xem thêm
Tập tính học
- Bản năng
- Chọn lọc tự nhiên
- Cơ quan đường bên
- Cạnh tranh sinh học
- Cảm xúc ở động vật
- Cắn
- Dễ thương
- Giao phối
- Hành vi bất thường ở động vật
- Hành vi tình dục ở động vật
- Không gian giao tiếp
- Lãnh thổ động vật
- Liếm vết thương
- Loài ăn đêm
- Mùa sinh sản
- Necrophoresis
- Ngủ đông
- Nhân giống trong tự nhiên
- Nhận dạng động vật
- Phản ứng flehmen
- Phối hợp săn mồi
- Tính xã hội
- Tha hóa hành vi
- Thứ bậc ở động vật
- Tập tính học
- Tập tính tích trữ
- Vermivore
- Ăn côn trùng
- Ăn thịt đồng loại
- Đánh lừa ở động vật
- Đòi ấp
- Đồng tính luyến ái ở động vật
- Động vật bay lượn
- Động vật chuyên ăn cỏ
- Động vật di cư
- Động vật gặm cỏ
- Động vật tấn công
- Động vật tự chữa bệnh
- Động vật tự tử
- Động vật ăn nhựa cây
- Động vật ăn phân
- Động vật ăn thịt
- Động vật ăn tạp
- Động vật ăn đất
- Ấp trứng