Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Động vật tự chữa bệnh

Mục lục Động vật tự chữa bệnh

Heo vòi được ghi nhận là biết tìm ăn đất sét để trị các chứng về đường ruột Động vật tự chữa bệnh (tên gọi khoa học: Zoopharmacognosy) là một hiện tượng ghi nhận được ở các loài động vật (trừ con người) có những tập tính trong việc lựa chọn các loại thức ăn từ thảo dược, cây cối, đất đá nhằm tự chữa một số chứng bệnh mà chúng mang phải.

Mục lục

  1. 28 quan hệ: Ancaloit, Aspilia, Động vật tự tử, Brasil, Cao lanh, Cây bụi, Cây thuốc, Chó, Chó hoang, Chất dinh dưỡng, Chất xơ, Dạ dày, Họ Lợn vòi, Hiện tượng, Ký sinh trùng, Kenya, Khỉ đột, Khoa học, Mèo, Mèo hoang, Người, Phúc lợi động vật, Rối loạn tiêu hóa, Thực phẩm, Tiêu hóa, Tinh tinh, Voi, Vượn cáo.

  2. Tập tính học

Ancaloit

Cấu trúc hóa học của ephedrin, một ancaloit nhóm phenetylamin Ancaloit là cách chuyển tự sang dạng Việt hóa nửa chừng của alkaloid (tiếng Anh) hay alcaloïde (tiếng Pháp) hoặc алкалоид (tiếng Nga).

Xem Động vật tự chữa bệnh và Ancaloit

Aspilia

Aspilia là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Xem Động vật tự chữa bệnh và Aspilia

Động vật tự tử

Động vật tự tử là thuật ngữ chỉ về hành vi tự hủy hoại bản thân của các loài động vật và được hiểu như là hành vi tự sát.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Động vật tự tử

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Brasil

Cao lanh

Một mẫu cao lanh. Cao lanh (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp kaolin /kaɔlɛ̃/) là một loại đất sét màu trắng, bở, chịu lửa, với thành phần chủ yếu là khoáng vật kaolinit cùng một số khoáng vật khác như illit, montmorillonit, thạch anh, vân vân.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Cao lanh

Cây bụi

Cây bụi ở Nam Phi Cây bụi hay cây bụi thấp hay bụi cây là các loài cây được phân biệt bằng một thân cây có rất nhiều nhánh và chiều cao ngắn hơn các loài cây thông thường, thường là dưới 5–6 m (15–20 ft) những không quá ngắn so với các loài cây thân thảo hay các loài cỏ.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Cây bụi

Cây thuốc

Vườn cây thuốc Cây thuốc là thực vật được con người dùng làm thuốc.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Cây thuốc

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Chó

Chó hoang

Một con chó hoang đang cắn một con gà Chó hoang hay còn gọi là chó vô chủ, chó thả rông, chó chạy rông, chó đi lạc, chó đi hoang, chó đường phố là thuật ngữ chỉ về những con chó nhà trong tình trạng không có chủ sở hữu, không tìm thấy, xác định được chủ sở hữu, không có ai quản lý, coi sóc, nuôi dưỡng và sống trong tình trạng lang thang.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Chó hoang

Chất dinh dưỡng

Ngũ cốc nguồn cung cấp chính các chất dinh dưỡng cho con người Chất dinh dưỡng hay dưỡng chất là những chất hay hợp chất hóa học có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể thông qua quá trình trao đổi chất và thường được cung cấp qua đường ăn uống.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Chất dinh dưỡng

Chất xơ

Chất xơ hay chất xơ thực phẩm hay thức ăn thô (roughage, ruffage), fiber trong tiếng bắc Mỹ hoặc fibre trong tiếng Anh, là phần khó tiêu hóa của thức ăn có nguồn gốc từ cây trồng ăn được, rau và nấm ăn được.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Chất xơ

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Dạ dày

Họ Lợn vòi

Họ Lợn vòi hay họ Heo vòi (họ Tapiridae, chi duy nhất Tapirus) là một nhóm gồm 4 loài động vật có vú kích thước lớn, gặm lá hay chồi cây, có hình dáng khá giống lợn (heo), với vòi ngắn nhưng có thể nắm được.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Họ Lợn vòi

Hiện tượng

Que diêm bị đốt cháy, đây là một sự việc hay một sự kiện ta có thể thấy được, nên đây là ''hiện tượng''. Hiện tượng là xảy ra bất kỳ sự việc gì mà con người có thể quan sát được.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Hiện tượng

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Ký sinh trùng

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Kenya

Khỉ đột

Khỉ đột (danh pháp khoa học: Gorilla) là một chi linh trưởng thuộc họ người, động vật ăn cỏ sống trong rừng rậm châu Phi, là giống lớn nhất trong bộ linh trưởng còn tồn tại.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Khỉ đột

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Khoa học

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Mèo

Mèo hoang

Một con mèo hoang. Một con mèo con "hoang" (hình trái) và sau khi được thuần hóa chừng 3 tuần (hình phải). Mèo hoang hay còn gọi là mèo mả là những con mèo nhà đã trở lại sống trong môi trường tự nhiên.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Mèo hoang

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Người

Phúc lợi động vật

Chăm sóc cho ngựa ở Mỹ Phúc lợi động vật hay quyền lợi động vật (Animal welfare) theo nghĩa chung nhất là một thuật ngữ đảm bảo trạng thái tốt (well-being) về thể chất và tinh thần của con vật, đó còn là việc đối xử tốt với động vật để con vật có trạng thái tốt, tránh những đau đớn không đáng có cho dù con vật đó là vật nuôi làm thực phẩm, công cụ sản xuất, thú cưng, hay động vật hoang dã bị nuôi nhốt hay kể cả việc giết mổ.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Phúc lợi động vật

Rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa là một hội chứng được tạo ra bởi sự co thắt bất bình thường của các cơ vòng trong hệ tiêu hóa làm cơ thể đau bụng và thay đổi vấn đề đại tiện.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Rối loạn tiêu hóa

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Thực phẩm

Tiêu hóa

Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Tiêu hóa

Tinh tinh

Tinh tinh, là tên gọi chung cho hai loài trong chi Pan.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Tinh tinh

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Xem Động vật tự chữa bệnh và Voi

Vượn cáo

Vượn cáo là một nhánh động vật linh trưởng strepsirrhini đặc hữu của Madagascar.

Xem Động vật tự chữa bệnh và Vượn cáo

Xem thêm

Tập tính học