Mục lục
12 quan hệ: Cá sấu nước mặn, Chó nghiệp vụ, Chi Mèo túi, Loài gây hại, Ma túy đá, Mutillidae, Nanh, Sói xám, Thú có độc, Vẹt kiểng, Vẹt mắt xanh, Vết cắn của động vật.
Cá sấu nước mặn
Cá sấu nước mặn (danh pháp hai phần: Crocodylus porosus), còn gọi là cá sấu cửa sông, cá sấu hoa cà, là loài bò sát lớn nhất, cũng như là loài săn mồi ven bờ lớn nhất còn sống trên thế giới.
Chó nghiệp vụ
Một con chó nghiệp vụ của quân đội Mỹ, với chế độ huấn luyện bài bản, chuyên nghiệp, những con chó nghiệp vụ thuần thục có thể khống chế đối tượng ngay cú bổ nhào đầu tiên. Chó nghiệp vụ là những con chó được tuyển chọn, huấn luyện để làm những nhiệm vụ được chỉ bảo, kể cả dùng trong nhiệm vụ an ninh, quốc phòng và trong lĩnh vực dân sự.
Chi Mèo túi
Mèo túi (danh pháp khoa học: Dasyurus) hay còn gọi là Quoll hoặc Cầy túi là một loài thú có túi ăn thịt bản địa của lục địa Úc, New Guinea và Tasmania.
Loài gây hại
Một con lợn hoang ở Mỹ, chúng xuất hiện từ thế kỷ 16, đến nay ba phần tư số bang với hơn hơn 5 triệu con lợn hoang đang sống, chúng gây nên thiệt hại cho kinh tế Mỹ lên đến 1,5 tỷ USD mỗi nămhttp://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/chuyen-la/gioi-chuc-my-dau-dau-vi-lon-rung-2654485.htmlhttp://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/lon-rung-tung-hoanh-tai-my-142566.html Một rừng cây thông trơ trụi vì bị sâu bọ ăn lá Loài gây hại (hay loài phá hoại hay sinh vật gây hại hoặc sinh vật hại hay còn gọi sâu bệnh) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ các loài thực vật hay các loài động vật, sinh vật nào tác động gây hại lên con người hoặc đời sống của con người.
Ma túy đá
Ma túy đá hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy tổng hợp, có chứa chất methamphetamine (meth) và amphethamine (amph) thậm chí là niketamid được phối trộn phức tạp từ nguyên liệu tự nhiên và hóa chất khác nhau trong đó thành phần chính, phổ biến là methamphetamine.
Xem Cắn và Ma túy đá
Mutillidae
Kiến lông nhung (Danh pháp khoa học: Mutillidae) hay còn gọi là kiến bò, kiến giết bò (cow killer) là một họ côn trùng trong bộ cánh màng (Hymenoptera).
Nanh
họ nhà mèo còn tồn tạiMazák, V. (1981) http://www.science.smith.edu/msi/pdf/i0076-3519-152-01-0001.pdf ''Panthera tigris.'' Mammalian Species 152: 1–8. Nanh là hai chiếc răng sắc nhọn dài bất thường mọc từ hàm trên phía trước thường được dùng làm vũ khí tấn công, tự vệ hay sử dụng để xé, xẻ thức ăn ở các loài động vật.
Xem Cắn và Nanh
Sói xám
Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).
Xem Cắn và Sói xám
Thú có độc
Cu li nhỏ, một loài linh trưởng có ngoại hình nhỏ nhắn dễ thương nhưng là loài thú có nọc độc Thú có độc là các loài động vật thuộc lớp thú có thể sản sinh ra hoặc chứa chất độc dùng để săn con mồi hoặc dùng để tự vệ trước những kẻ săn mồi.
Vẹt kiểng
Một con vẹt kiểng Vẹt kiểng hay vẹt cảnh, vẹt nuôi là thuật ngữ chỉ về những con vẹt được nuôi nấng như vật cưng để làm bầu bạn, giải trí của con người.
Xem Cắn và Vẹt kiểng
Vẹt mắt xanh
Vẹt mắt xanh hay còn gọi là vẹt Úc mắt xanh (Danh pháp khoa học: Cacatua ophthalmica) còn được biết đến với tên tiếng Anh là Blue-eyed cockatoo là một loài chim trong họ Họ Vẹt mào (Cacatuidae) có nguồn gốc ở bờ biển phía đông của Papua New Guinea, Bắc Úc và đảo New Ireland Đây là một loài vẹt được ưa chuộng để nuôi làm vẹt kiểng, đây là giống vẹt có giá trị kinh tế cao, mỗi quả trứng có giá 1 triệu đồng.
Vết cắn của động vật
Một con hổ đang cắn cổ con linh dương mặt trắng, vết cắn từ những chiếc nanh dài của nó có thể xuyên vào tận xương và tổn thương đến hệ thần kinh dẫn đến tử vong ngay tức khắc Một con muỗi đốt sẽ để lại những vết lấm chấm đỏ Vết cắn của động vật hay cú cắn của động vật là một dạng vết thương bị gây ra do cấu trúc răng, miệng của các động vật bằng một cú cắn hoặc mổ, chích, đốt, châm.