Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ý dĩ

Mục lục Ý dĩ

Y dĩ hoặc cườm thảo, bo bo (danh pháp khoa học: Coix lacryma-jobi), là một loài thực vật nhiệt đới thân cao để lấy hạt trong họ Hòa thảo (Poaceae), có nguồn gốc Đông Á và Malaysia bán đảo nhưng được gieo trồng ở nhiều nơi trong ruộng, vườn như là một loại cây một năm.

35 quan hệ: Axit amin, Đông Á, Bộ Hòa thảo, Cacbohydrat, Cao lương, Carl Linnaeus, Danh pháp, Dự án Gutenberg, Giao Chỉ, Họ Hòa thảo, Hoa Kỳ, Jean-Baptiste Lamarck, Lúa mạch, Lipid, Malaysia bán đảo, Mã Viện, Nhánh Thài lài, Nhiệt đới, Phân họ Kê, Protit (định hướng), Rối loạn tiêu hóa, Siêu thị, Tân Thế giới, Tên gọi Trung Quốc, Từ Hán-Việt, Thời bao cấp, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật một lá mầm, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Nhật, Tiếng Trung Quốc, Tràng hạt, Triều Tiên, 2004.

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ý dĩ và Axit amin · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Ý dĩ và Đông Á · Xem thêm »

Bộ Hòa thảo

Bộ Hòa thảo hay bộ Cỏ hoặc bộ Lúa (danh pháp khoa học: Poales) là một bộ thực vật một lá mầm trong số các thực vật có hoa phổ biến trên toàn thế giới.

Mới!!: Ý dĩ và Bộ Hòa thảo · Xem thêm »

Cacbohydrat

D-glucose liên kết với nhau bởi một liên kết glycosit β-1-4. Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tử là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O.

Mới!!: Ý dĩ và Cacbohydrat · Xem thêm »

Cao lương

Cao lương,TS.Phạm Văn Cường; Cây cao lương (Sorghum bicolor L.); Học viện Nông nghiệp Việt Nam - 2015.

Mới!!: Ý dĩ và Cao lương · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Ý dĩ và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Ý dĩ và Danh pháp · Xem thêm »

Dự án Gutenberg

Dự án Gutenberg (tiếng Anh: Project Gutenberg, thường viết tắt PG) là dự án tình nguyện để số hóa, lưu trữ, và phân phối tác phẩm văn hóa.

Mới!!: Ý dĩ và Dự án Gutenberg · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Ý dĩ và Giao Chỉ · Xem thêm »

Họ Hòa thảo

Họ Hòa thảo hay họ Lúa hoặc họ Cỏ ("cỏ" thực thụ) là một họ thực vật một lá mầm (lớp Liliopsida), với danh pháp khoa học là Poaceae, còn được biết dưới danh pháp khác là Gramineae.

Mới!!: Ý dĩ và Họ Hòa thảo · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Ý dĩ và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Jean-Baptiste Lamarck

Jean-Baptiste Pierre Antoine de Monet, Chevalier de Lamarck (1 tháng 8 năm 1744 – 18 tháng 12 năm 1829), hay Lamarck, là nhà tự nhiên học người Pháp.

Mới!!: Ý dĩ và Jean-Baptiste Lamarck · Xem thêm »

Lúa mạch

Lúa mạch có thể là.

Mới!!: Ý dĩ và Lúa mạch · Xem thêm »

Lipid

Cấu trúc phân tử của một lipit Trong hóa học, lipit nghĩa là hợp chất béo, và là hợp chất hữu cơ đa chức (chứa nhiều nhóm chức giống nhau).

Mới!!: Ý dĩ và Lipid · Xem thêm »

Malaysia bán đảo

Bản đồ Malaysia bán đảo Bán đảo Mã Lai Malaysia bán đảo (tiếng Mã Lai: Semenanjung Malaysia) là một phần của Malaysia, nằm trên bán đảo Mã Lai và chia sẻ biên giới bộ với Thái Lan ở phía bắc.

Mới!!: Ý dĩ và Malaysia bán đảo · Xem thêm »

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Mới!!: Ý dĩ và Mã Viện · Xem thêm »

Nhánh Thài lài

Trong phân loại thực vật, tên gọi commelinids, tạm dịch thành nhánh Thài lài, do tên gọi này có nguồn gốc từ chi Commelina chứa các loài thài lài, được hệ thống APG II sử dụng để chỉ một nhánh trong phạm vi thực vật một lá mầm của thực vật hạt kín.

Mới!!: Ý dĩ và Nhánh Thài lài · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Ý dĩ và Nhiệt đới · Xem thêm »

Phân họ Kê

Phân họ Kê (danh pháp khoa học: Panicoideae) là một phân họ trong họ cỏ thật sự (họ Hòa thảo - Poaceae).

Mới!!: Ý dĩ và Phân họ Kê · Xem thêm »

Protit (định hướng)

*Protein, đại phân tử hữu cơ.

Mới!!: Ý dĩ và Protit (định hướng) · Xem thêm »

Rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa là một hội chứng được tạo ra bởi sự co thắt bất bình thường của các cơ vòng trong hệ tiêu hóa làm cơ thể đau bụng và thay đổi vấn đề đại tiện.

Mới!!: Ý dĩ và Rối loạn tiêu hóa · Xem thêm »

Siêu thị

Siêu thị là dạng cửa hàng tự phục vụ, thường đặt ở các đô thị.

Mới!!: Ý dĩ và Siêu thị · Xem thêm »

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Mới!!: Ý dĩ và Tân Thế giới · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Ý dĩ và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Ý dĩ và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Thời bao cấp

259x259px Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của nền kinh tế theo chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Ý dĩ và Thời bao cấp · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Ý dĩ và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Ý dĩ và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật một lá mầm

Lúa mì, một loài thực vật một lá mầm có tầm quan trọng kinh tế L. với bao hoa và gân lá song song điển hình của thực vật một lá mầm Thực vật một lá mầm là một nhóm các thực vật có hoa có tầm quan trọng bậc nhất, chiếm phần lớn trên Trái Đất.

Mới!!: Ý dĩ và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Ý dĩ và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Ý dĩ và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Ý dĩ và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tràng hạt

Tràng hạt được sử dụng bởi các thành viên của các truyền thống tôn giáo khác nhau như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo, đạo giáo và đức tin của Bahá'i để đánh dấu các lần lặp lại các bài cầu nguyện, tụng kinh hay các việc sùng kính, chẳng hạn như chuỗi Mân côi của Đức Trinh Nữ Maria trong Công giáo, và dhikr (sự tưởng nhớ lại của Thiên Chúa) trong đạo Hồi.

Mới!!: Ý dĩ và Tràng hạt · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Ý dĩ và Triều Tiên · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Ý dĩ và 2004 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bo bo (Ý dĩ), Coix lacryma-jobi, Cườm thảo, Ý Dĩ Nhân, Ý dỹ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »