Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Adalbert của Phổ (1811–1873)

Mục lục Adalbert của Phổ (1811–1873)

Hoàng thân Adalbert của Phổ (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1811 tại Berlin – mất ngày 6 tháng 6 năm 1873 tại Karlsbad), tên khai sinh là Heinrich Wilhelm Adalbert là một hoàng tử Phổ, từng là một vị chỉ huy đầu tiên của lực lượng "Hải quân quốc gia Đức" (Reichsflotte) do Quốc hội Frankfurt thành lập năm 1848 (lực lượng này đã giải tán năm 1852), và được Friedrich Wilhelm IV phong làm Tổng chỉ huy tối cao của lực lượng Hải quân Phổ năm 1849, về sau ông đã được phong hàm Đô đốc của lực lượng Hải quân Phổ vào năm 1854.

Mục lục

  1. 120 quan hệ: Ai Cập, Albrecht von Roon, Anh, Đan Mạch, Đô đốc, Đông Á, Đế quốc Anh, Đế quốc Đức, Đế quốc Ottoman, Địa Trung Hải, Bắc Phi, Bộ binh, Berlin, Biển Baltic, Brasil, Cách mạng, Công chúa, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Chính phủ, Chết, Chiến tranh, Chiến tranh Áo-Phổ, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Schleswig lần thứ hai, Chuẩn tướng, Cuộc vây hãm Metz (1870), Cường quốc, Danh sách vua chúa Phổ, Du lịch, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Wilhelm I của Phổ, Friedrich Wilhelm II của Phổ, Friedrich Wilhelm IV của Phổ, Genova, Gibraltar, Hà Lan, Hải quân, Hải quân Đế quốc Đức, Hải quân Đức, Hải quân Phổ, Hoàng đế Đức, Hoàng tử, Hy Lạp, Karl Friedrich von Steinmetz, Khoa học, Lục quân, Lữ đoàn, Luân Đôn, ... Mở rộng chỉ mục (70 hơn) »

  2. Nhà văn từ Berlin
  3. Vương tộc Hohenzollern
  4. Vương tử Phổ

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Ai Cập

Albrecht von Roon

Albrecht Theodor Emil Graf von Roon (30 tháng 4 năm 1803 – 23 tháng 2 năm 1879) là một chính khách và quân nhân Phổ,Roger Parkinson, The Encyclopedia of Modern War, các trang 139-140.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Albrecht von Roon

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Anh

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Đan Mạch

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Đô đốc

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Đông Á

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Đế quốc Anh

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Đế quốc Đức

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Đế quốc Ottoman

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Địa Trung Hải

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Bắc Phi

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Bộ binh

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Berlin

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Biển Baltic

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Brasil

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Cách mạng

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Công chúa

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Châu Mỹ

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Chính phủ

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Chết

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Chiến tranh

Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Áo-Phổ (hay còn gọi là Chiến tranh bảy tuần, Nội chiến Đức hoặc Chiến tranh Phổ-Đức) là cuộc chiến tranh diễn ra vào năm 1866 giữa 2 cường quốc Châu Âu là đế quốc Áo và vương quốc Phổ.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (2.; Deutsch-Dänischer Krieg) là cuộc xung đột quân sự thứ hai xảy ra như một kết quả của vấn đề Schleswig-Holstein – một trong những vấn đề ngoại giao phức tạp nhất trong lịch sử thế kỷ 19.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Chiến tranh Schleswig lần thứ hai

Chuẩn tướng

Chuẩn tướng là quân hàm sĩ quan cấp tướng trong quân đội của một số Quốc gia.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Chuẩn tướng

Cuộc vây hãm Metz (1870)

Trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), hai tập đoàn quân Phổ gồm khoảng 120.000 quân dưới sự thống lĩnh của Thân vương Friedrich Karl vây hãm 180.000 quân Pháp do Thống chế François Bazaine chỉ huy trong hệ thống pháo đài của Metz - thủ phủ vùng Lorraine (Pháp) - từ ngày 19 tháng 8 cho đến ngày 27 tháng 10 năm 1870.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Cuộc vây hãm Metz (1870)

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Cường quốc

Danh sách vua chúa Phổ

Quốc huy Vương quốc Phổ Các vị vua chúa nước Phổ đều là thành viên của nhà Hohenzollern nắm quyền thống trị cha truyền con nối nước Phổ cũ của Đức kể từ khi Công quốc Phổ được thành lập vào năm 1525.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Danh sách vua chúa Phổ

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Du lịch

Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm I của Phổ

Friedrich Wilhelm I, tên thật là Friedrich Wilhelm von Hohenzollern, (14 tháng 8 năm 1688 – 31 tháng 5 năm 1740), phiên âm tiếng Việt là Phriđrích I Vinhem là một thành viên của Hoàng tộc nhà Hohenzollern.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Friedrich Wilhelm I của Phổ

Friedrich Wilhelm II của Phổ

Friedrich Wilhelm II (25 tháng 9 năm 1744 tại Berlin –16 tháng 11 năm 1797 tại Potsdam) là vị vua thứ tư của nước Phổ, trị vì từ năm 1786 đến khi qua đời.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Friedrich Wilhelm II của Phổ

Friedrich Wilhelm IV của Phổ

Friedrich Wilhelm IV (15 tháng 10 năm 1795 – 2 tháng 1 năm 1861) là vua nước Phổ từ ngày 4 tháng 6 năm 1840 cho đến khi băng hà vào ngày 2 tháng 1 năm 1861.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Friedrich Wilhelm IV của Phổ

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Genova

Gibraltar

Gibraltar là vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm gần cực Nam bán đảo Iberia, bên trên eo biển Gibraltar, giáp Tây Ban Nha ở phía Bắc.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Gibraltar

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Hà Lan

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Hải quân

Hải quân Đế quốc Đức

Hải quân Đế quốc Đức (tiếng Đức: Kaiserliche Marine) là lực lượng hải quân của Đế quốc Đức - một lực lượng hải quân được thiết lập vào thời điểm thành lập Đế quốc Đức.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Hải quân Đế quốc Đức

Hải quân Đức

Hải quân Đức (Deutsche Marine là lực lượng hải quân của Cộng hòa Liên bang Đức và là một bộ phận của Lực lượng Vũ trang Đức (Bundeswehr).

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Hải quân Đức

Hải quân Phổ

Cờ của Hải quân Phổ từ năm 1816 Hải quân Hoàng gia Phổ (Tiếng Đức: Preußische Marine) là một lực lượng Hải quân của Vương quốc Phổ.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Hải quân Phổ

Hoàng đế Đức

Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Hoàng đế Đức

Hoàng tử

Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Hoàng tử

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Hy Lạp

Karl Friedrich von Steinmetz

Karl Friedrich von Steinmetz (1796-1877) là một quý tộc và tướng lĩnh quân sự nổi tiếng của Phổ.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Karl Friedrich von Steinmetz

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Khoa học

Lục quân

Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Lục quân

Lữ đoàn

Lữ đoàn (tiếng Anh:brigade) là một đơn vị biên chế của quân đội, thấp hơn cấp sư đoàn, cao hơn cấp tiểu đoàn, ngang cấp trung đoàn nhưng thường đông hơn với quân số từ 3500 đến 9000 tùy theo quân đội từng nước.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Lữ đoàn

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Luân Đôn

Madeira

Madeira (hay) là một quần đảo của Bồ Đào Nha tọa lạc tại miền Bắc Đại Tây Dương, phía tây nam của Bồ Đào Nha.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Madeira

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Moskva

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Ngựa

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Ngựa trong chiến tranh

Ngoại giao

New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Ngoại giao

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Người

Người lính

Hình chụp một binh lính quân Cờ Đen Bosnia. Người lính hay còn gọi bằng nhiều tên khác là binh sĩ, binh lính, quân lính, lính, lính tráng, sĩ tốt, quân nhân, chiến sĩ...

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Người lính

Nhà Hohenzollern

Lâu đài Hohenzollern, Hechingen nhìn từ Maria Zell Nhà Hohenzollern là một dòng họ quý tộc, vua chúa gồm những tuyển hầu tước, vua và hoàng đế của Brandenburg, Phổ, Đức, và Romania.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Nhà Hohenzollern

Ostinato

Trong âm nhạc, cụm từ ostinato (từ gốc Tiếng Ý: Stubborn, đọc theo tiếng Anh: 'obstinate') là một Nhạc tố chủ đạo hoặc cụm từ nói về một đoạn ngắn các nốt nhạc được lặp đi lặp lại trong các vở nhạc kịch hát nói, thường ở cùng một cao đ.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Ostinato

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Pháo binh

Phản động

Phản động (chữ Hán: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến b.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Phản động

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Phổ (quốc gia)

Quân đội Phổ

Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Quân đội Phổ

Quân đoàn

Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Quân đoàn

Quân chủng

Quân chủng là một thành phần cao cấp trong tổ chức quân đội, hoạt động tác chiến có ý nghĩa chiến lược, trong một môi trường nhất định (trên không, trên bộ, trên biển), được tổ chức biên chế, trang bị, huấn luyện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và phương thức tác chiến.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Quân chủng

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Quân sự

Quần đảo Ionia

Quần đảo Ionia. Quần đảo Ionia (tiếng Hy Lạp hiện đại: Ιόνια νησιά, Ionia nisia; tiếng Hy Lạp cổ, Katharevousa: Ἰόνιοι Νῆσοι, Ionioi Nēsoi; Isole Ionie) là một nhóm đảo tại Hy Lạp.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Quần đảo Ionia

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Sankt-Peterburg

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Scotland

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Thái tử

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Tháng ba

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Tháng mười

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Tháng mười một

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Tháng năm

Thống nhất nước Đức

Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Thống nhất nước Đức

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Thiếu tướng

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Thương mại

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Tiếng Anh

Trận Gravelotte

Trận Gravelotte (theo cách gọi của người Đức) hay Trận St.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Trận Gravelotte

Trận Nachod

Trận Nachod là một trận giao tranh trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1866 giữa Quân đoàn VTrevor Nevitt Dupuy, A genius for war: the German army and general staff, 1807-1945, trang 82 thuộc Binh đoàn thứ hai của Quân đội Phổ và Quân đoàn VI của Quân đội Đế quốc Áo,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 704Christopher M.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Trận Nachod

Trận Skalitz

Trận Skalitz là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuầnTony Jacques, Dictionary of Battles and Sieges, trang 950, diễn ra vào ngày 28 tháng 6 năm 1866.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Trận Skalitz

Trung đoàn

Một trung đoàn của Anh Trung đoàn (tiếng Anh: Regiment) là một đơn vị trong quân đội có quy mô nhỏ hơn sư đoàn nhưng lớn hơn tiểu đoàn, thường gồm hai đến năm tiểu đoàn, được chỉ huy bởi một đại tá hay trung tá.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Trung đoàn

Trung tướng

Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Trung tướng

Versailles

Versailles là tỉnh lỵ của tỉnh Yvelines, thuộc vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 85.726 người (thời điểm 1999).

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Versailles

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Vua

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Vương quốc Phổ

Vương quốc Sardegna

Vương quốc Sardegna (màu đỏ) (1815) gồm đảo Sardegna (dưới) và Piedmont (tây Ý) Vương quốc Sardegna hay Vương quốc Sardinia là tên của một quốc gia gồm đảo Sardegna và một số lãnh thổ và đảo trong khu biển Địa Trung Hải phía nam châu Âu.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Vương quốc Sardegna

Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelmshaven

Wilhelmshaven là một thành phố ven biển ở bang Niedersachsen, Đức.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Wilhelmshaven

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và Xã hội

12 tháng 7

Ngày 12 tháng 7 là ngày thứ 193 (194 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 12 tháng 7

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 14 tháng 8

18 tháng 8

Ngày 18 tháng 8 là ngày thứ 230 (231 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 18 tháng 8

1811

1811 (số La Mã: MDCCCXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1811

1826

1826 (số La Mã: MDCCCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1826

1832

Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1832

1834

1834 (số La Mã: MDCCCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1834

1837

1837 (số La Mã: MDCCCXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1837

1840

1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1840

1841

Năm 1841 (MDCCCXLI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1841

1842

Năm 1842 (MDCCCXLII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày chủ nhật chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1842

1843

Năm 1843 (MDCCCXLIII) là một năm bắt đầu từ ngày chủ nhật theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ sáu chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1843

1848

1848 (số La Mã: MDCCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1848

1849

1849 (số La Mã: MDCCCXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1849

1850

1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1850

1851

1851 (số La Mã: MDCCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1851

1852

1852 (số La Mã: MDCCCLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1852

1853

1853 (số La Mã: MDCCCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1853

1854

1854 (số La Mã: MDCCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1854

1856

1856 (số La Mã: MDCCCLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1856

1859

1859 (số La Mã: MDCCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1859

1860

1860 (số La Mã: MDCCCLX) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1860

1864

1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1864

1866

1866 (số La Mã: MDCCCLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1866

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1870

1871

1871 (số La Mã: MDCCCLXXI) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1871

1873

1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 1873

29 tháng 10

Ngày 29 tháng 10 là ngày thứ 302 (303 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 29 tháng 10

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 6 tháng 6

7 tháng 8

Ngày 7 tháng 8 là ngày thứ 219 (220 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Adalbert của Phổ (1811–1873) và 7 tháng 8

Xem thêm

Nhà văn từ Berlin

Vương tộc Hohenzollern

Vương tử Phổ

Còn được gọi là Hoàng thân Adalbert của Phổ (1811-1873), Hoàng tử Adalbert của Phổ (1811-1873), Vương thân Adalbert của Phổ (1811-1873).

, Madeira, Moskva, Ngựa, Ngựa trong chiến tranh, Ngoại giao, Người, Người lính, Nhà Hohenzollern, Ostinato, Pháo binh, Phản động, Phổ (quốc gia), Quân đội Phổ, Quân đoàn, Quân chủng, Quân sự, Quần đảo Ionia, Sankt-Peterburg, Scotland, Thái tử, Tháng ba, Tháng mười, Tháng mười một, Tháng năm, Thống nhất nước Đức, Thiếu tướng, Thương mại, Tiếng Anh, Trận Gravelotte, Trận Nachod, Trận Skalitz, Trung đoàn, Trung tướng, Versailles, Vua, Vương quốc Phổ, Vương quốc Sardegna, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, Wilhelmshaven, Xã hội, 12 tháng 7, 14 tháng 8, 18 tháng 8, 1811, 1826, 1832, 1834, 1837, 1840, 1841, 1842, 1843, 1848, 1849, 1850, 1851, 1852, 1853, 1854, 1856, 1859, 1860, 1864, 1866, 1870, 1871, 1873, 29 tháng 10, 6 tháng 6, 7 tháng 8.