Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Động vật bò sát

Mục lục Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

75 quan hệ: Amphisbaenia, Axit uric, Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có màng ối, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật giáp xác, Động vật lưỡng cư, Động vật Một cung bên, Bàng quang, Bò sát có vảy, Bò sát gai lưng, Bộ Cá sấu, Bộ Cung thú, Bộ Dơi, Bộ Gặm nhấm, Bộ Rùa, Caimaninae, Canxi, Cá sấu, Cá sấu Mỹ, Cận ngành, Cận nhiệt đới, Châu Nam Cực, Chi Thằn lằn, Chim, Cơ hoành, Danh pháp, Dực long, Dương vật, Họ Ba ba, Họ Tắc kè hoa, Hệ tuần hoàn, Hylonomus, Kỳ nhông, Kỷ Creta, Khủng long, Lỗ huyệt, Lớp Mặt thằn lằn, Lớp Thú, Màng ối, Môi trường, Nephron, New Zealand, Nhau thai, Nhiệt đới, Nitơ, ..., Pelycosauria, Phát sinh chủng loại học, Phân lớp Không cung, Phổi, Rùa da, Rùa hộp Bắc Mỹ, Rùa Hermann, Rùa tai đỏ, Rắn, Ruột già, Sauria, Sauropterygia, Sinh sản hữu tính, Sinh sản vô tính, Sphenodon, Tắc kè, Thạch sùng, Thận, Thằn lằn, Thằn lằn cá, Thằn lằn Tegu, Thế Toàn Tân, Tim, Urê, Vích. Mở rộng chỉ mục (25 hơn) »

Amphisbaenia

Amphisbaenia là một nhóm, đôi khi được phân loại ở cấp phân bộ hoặc đơn thuần chỉ là một nhánh, trong bộ bò sát có vảy (Squamata).

Mới!!: Động vật bò sát và Amphisbaenia · Xem thêm »

Axit uric

Axit uric là một hợp chất dị vòng của cácbon, nitơ, ôxi, và hyđrô với công thức C5H4N4O3.

Mới!!: Động vật bò sát và Axit uric · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Động vật bò sát và Động vật · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Động vật bò sát và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Động vật bò sát và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Động vật bò sát và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Động vật bò sát và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Động vật bò sát và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Động vật bò sát và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật giáp xác

Động vật giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp (Crustacea) là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang.

Mới!!: Động vật bò sát và Động vật giáp xác · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Động vật bò sát và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Động vật bò sát và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Bàng quang

Bàng quang hay bọng đái là cơ quan chứa nước tiểu do thận tiết ra trước khi thoát ra ngoài cơ thể theo quá trình đi tiểu.

Mới!!: Động vật bò sát và Bàng quang · Xem thêm »

Bò sát có vảy

Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện nay, bao gồm các loài thằn lằn và rắn.

Mới!!: Động vật bò sát và Bò sát có vảy · Xem thêm »

Bò sát gai lưng

Rhynchocephalia là một bộ bò sát giống thằn lằn chỉ có 1 chi (Sphenodon) và 2 loài còn sinh tồn.

Mới!!: Động vật bò sát và Bò sát gai lưng · Xem thêm »

Bộ Cá sấu

Bộ Cá sấu là một bộ thuộc lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida) hay theo các phân loại truyền thống thì thuộc lớp Bò sát (Reptilia), xuất hiện từ khoảng 84 triệu năm trước, vào cuối kỷ Phấn trắng (Cretaceous, tầng Champagne).

Mới!!: Động vật bò sát và Bộ Cá sấu · Xem thêm »

Bộ Cung thú

Bộ Cung thú (danh pháp khoa học: Therapsida) là một nhóm synapsida bao gồm động vật có vú và tổ tiên của chúng.

Mới!!: Động vật bò sát và Bộ Cung thú · Xem thêm »

Bộ Dơi

Bộ Dơi (danh pháp khoa học: Chiroptera) là bộ có số lượng loài nhiều thứ hai trong lớp Thú với khoảng 1.100 loài, chiếm 20% động vật có vú (đứng đầu là bộ Gặm nhấm chiếm 40% số loài).

Mới!!: Động vật bò sát và Bộ Dơi · Xem thêm »

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Mới!!: Động vật bò sát và Bộ Gặm nhấm · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Động vật bò sát và Bộ Rùa · Xem thêm »

Caimaninae

Caimaninae hay còn gọi là cá sấu Caiman là một phân họ cá sấu phân bố ở Trung và Nam Mỹ, đặc biệt là tại vùng rừng Nam Mỹ.

Mới!!: Động vật bò sát và Caimaninae · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Động vật bò sát và Canxi · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Động vật bò sát và Cá sấu · Xem thêm »

Cá sấu Mỹ

Cá sấu Mỹ trong tiếng Việt dùng để chỉ.

Mới!!: Động vật bò sát và Cá sấu Mỹ · Xem thêm »

Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

Mới!!: Động vật bò sát và Cận ngành · Xem thêm »

Cận nhiệt đới

Cận nhiệt đới Các khu vực cận nhiệt đới hay bán nhiệt đới là những khu vực gần với vùng nhiệt đới, thông thường được xác định một cách gần đúng là nằm trong khoảng 23,5-40° vĩ bắc và 23,5-40° vĩ nam.

Mới!!: Động vật bò sát và Cận nhiệt đới · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Động vật bò sát và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Chi Thằn lằn

Lacerta là một chi đặc trưng của thằn lằn trong họ Lacertidae. Chi này có 40 loài. Cá thể cổ nhất trong chi này được tìm thấy ở dạng hóa thạch vào Miocene sớm, không thể phân biệt về mặt giải phẫu học với loài thằn lằn xanh hiện đại là Lacerta viridis.

Mới!!: Động vật bò sát và Chi Thằn lằn · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Động vật bò sát và Chim · Xem thêm »

Cơ hoành

Cơ hoành (Diaphragm) là một vân cơ dẹt, rộng, hình vòm, làm thành một vách gân – cơ ngăn giữa lồng ngực và ổ bụng.

Mới!!: Động vật bò sát và Cơ hoành · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Động vật bò sát và Danh pháp · Xem thêm »

Dực long

Thằn lằn có cánh hay Dực long là các bò sát biết bay trong nhánh hoặc bộ Pterosauria.

Mới!!: Động vật bò sát và Dực long · Xem thêm »

Dương vật

Khi chưa cương Dương vật là cơ quan sinh dục, sinh sản của động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Động vật bò sát và Dương vật · Xem thêm »

Họ Ba ba

Họ Ba ba (danh pháp khoa học: Trionychidae Fitzinger, 1826) là tên gọi trong tiếng Việt của một họ bò sát thuộc phân lớp Không cung (Anapsida), bộ Rùa(Testudines).

Mới!!: Động vật bò sát và Họ Ba ba · Xem thêm »

Họ Tắc kè hoa

Họ Tắc kè hoa (danh pháp khoa học: Chamaeleonidae) là một họ thuộc bộ Bò sát có vảy.

Mới!!: Động vật bò sát và Họ Tắc kè hoa · Xem thêm »

Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

Mới!!: Động vật bò sát và Hệ tuần hoàn · Xem thêm »

Hylonomus

Hylonomus (hylo- "rừng" + nomos " ở") là một chi động vật bò sát từng sống cách nay 312 triệu năm vào cuối kỷ Than đá.

Mới!!: Động vật bò sát và Hylonomus · Xem thêm »

Kỳ nhông

Kỳ nhông là tên địa phương để chỉ chi Nhông cát (danh pháp khoa học Leiolepis) thuộc họ Nhông (Agamidae) sống ở vùng Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

Mới!!: Động vật bò sát và Kỳ nhông · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Động vật bò sát và Kỷ Creta · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Động vật bò sát và Khủng long · Xem thêm »

Lỗ huyệt

Trong giải phẫu động vật, một lỗ huyệt là lỗ mông đáp ứng như lỗ hổng chỉ thông với đường ruột, sinh sản, và đường tiết niệu của động vật nhất định, mở tại lỗ thông hơi.

Mới!!: Động vật bò sát và Lỗ huyệt · Xem thêm »

Lớp Mặt thằn lằn

Sauropsida hay lớp Mặt thằn lằn là một nhóm động vật có màng ối trong đó bao gồm tất cả các loài bò sát còn sinh tồn, khủng long, chim và chỉ một phần các loài bò sát đã tuyệt chủng (ngoại trừ những loài nào được xếp vào lớp Synapsida).

Mới!!: Động vật bò sát và Lớp Mặt thằn lằn · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Động vật bò sát và Lớp Thú · Xem thêm »

Màng ối

Màng ối (amnion) là một màng sinh học trong cơ thể động vật.

Mới!!: Động vật bò sát và Màng ối · Xem thêm »

Môi trường

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.

Mới!!: Động vật bò sát và Môi trường · Xem thêm »

Nephron

Đơn vị thận hay nephron là đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của thận.

Mới!!: Động vật bò sát và Nephron · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Động vật bò sát và New Zealand · Xem thêm »

Nhau thai

Nhau thai (gọi tắt là nhau) là một cơ quan nối bào tử đang phát triểu với thành tử cung với chức năng cung cấp chất dinh dưỡng, thải chất thải và trao đổi khí qua máu với cơ thể mẹ.

Mới!!: Động vật bò sát và Nhau thai · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Động vật bò sát và Nhiệt đới · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Động vật bò sát và Nitơ · Xem thêm »

Pelycosauria

Pelycosauria (từ tiếng Hy Lạp πέλυξ pelyx "bát" hoặc "rìu" và sauros σαῦρος "thằn lằn") là một nhóm không chính thức (trước đây được coi là một bộ) bao gồm các động vật Một cung bên cơ bản và nguyên thủy sống vào thời kỳ cuối Đại Cổ Sinh.

Mới!!: Động vật bò sát và Pelycosauria · Xem thêm »

Phát sinh chủng loại học

Phát sinh chủng loại học (tiếng Anh: Phylogenetics /faɪlɵdʒɪnɛtɪks/, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: φυλή, φῦλον - phylé, phylon.

Mới!!: Động vật bò sát và Phát sinh chủng loại học · Xem thêm »

Phân lớp Không cung

Phân lớp Không cung (danh pháp khoa học: Anapsida) là một nhóm động vật có màng ối (Amniota) với hộp sọ không có hốc thái dương gần thái dương.

Mới!!: Động vật bò sát và Phân lớp Không cung · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Động vật bò sát và Phổi · Xem thêm »

Rùa da

Rùa da hay rùa luýt (danh pháp khoa học: Dermochelys coriacea) là loài rùa biển lớn nhất và là loài bò sát lớn thứ tư sau 3 loài cá sấu.

Mới!!: Động vật bò sát và Rùa da · Xem thêm »

Rùa hộp Bắc Mỹ

Rùa hộp (Danh pháp khoa học: Terrapene) là một chi rùa ở Bắc Mỹ.

Mới!!: Động vật bò sát và Rùa hộp Bắc Mỹ · Xem thêm »

Rùa Hermann

Rùa Hermann (danh pháp khoa học: Testudo hermanni) là một trong năm loài rùa theo truyền thống được đặt trong chi Testudo, cũng bao gồm loài rùa Testudo marginata), rùa Hy Lạp (T.

Mới!!: Động vật bò sát và Rùa Hermann · Xem thêm »

Rùa tai đỏ

Rùa tai đỏ hay còn gọi là rùa vạch đỏ - tên gọi này xuất phát từ hình dáng bên ngoài: hai viền màu đỏ ở ngay phía sau mắt, danh pháp khoa học Trachemys scripta elegans.

Mới!!: Động vật bò sát và Rùa tai đỏ · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Động vật bò sát và Rắn · Xem thêm »

Ruột già

Ruột già hay đại tràng (intestinum crassum) còn gọi là colon, nghĩa là ruột dày, là phần áp cuối trong hệ tiêu hóa — chặng cuối cùng của ống tiêu hóa là hậu môn - trong những động vật có xương sống.

Mới!!: Động vật bò sát và Ruột già · Xem thêm »

Sauria

Sauria được xác định là nhóm bao gồm tổ tiên chung của Archosauria và Lepidosauria, cùng với tất cả các hậu duệ của nó.

Mới!!: Động vật bò sát và Sauria · Xem thêm »

Sauropterygia

Sauropterygia ("thằn lằn chân chèo") là một nhóm động vật đã tuyệt chủng, gồm nhiều loài bò sát biển, phát triển từ những tổ tiên trên đất liền ngay sau sự kiện tuyệt chủng cuối kỷ Permi và phát triển mạnh mẽ trong Đại Trung sinh rồi tuyệt chủng vào cuối kỷ Phấn Trắng.

Mới!!: Động vật bò sát và Sauropterygia · Xem thêm »

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi. Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

Mới!!: Động vật bò sát và Sinh sản hữu tính · Xem thêm »

Sinh sản vô tính

Sinh sản vô tính ở Rêu tản: một chiếc lá của thực vật tự nẻ đang nảy mầm Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó.

Mới!!: Động vật bò sát và Sinh sản vô tính · Xem thêm »

Sphenodon

Sphenodon (tiếng Anh: tuatara) là một chi bò sát đặc hữu New Zealand.

Mới!!: Động vật bò sát và Sphenodon · Xem thêm »

Tắc kè

Tắc kè (danh pháp: Gekko gecko) là một loài động vật bò sát trong chi Tắc kè, họ Tắc kè.

Mới!!: Động vật bò sát và Tắc kè · Xem thêm »

Thạch sùng

Thạch sùng (danh pháp khoa học: Hemidactylus frenatus) là loài bò sát bản địa Đông Nam Á. Thạch sùng thường bò trên tường nhà để tìm thức ăn như nhện, ruồi muỗi, kiến, gián...

Mới!!: Động vật bò sát và Thạch sùng · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Động vật bò sát và Thận · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Động vật bò sát và Thằn lằn · Xem thêm »

Thằn lằn cá

Ichthyosauria (có nghĩa là "Thằn lằn cá" hay "Ngư long" trong tiếng Hy Lap - ιχθυς hay ichthys có nghĩa là "cá" và "σαυρος" hay "sauros" có nghĩa là "thằn lằn") là loài bò sát biển khổng lồ có hình thù giống như cá heo trong một ví dụ điển hình của tiến hóa hội tụ.

Mới!!: Động vật bò sát và Thằn lằn cá · Xem thêm »

Thằn lằn Tegu

Thằn lằn Tegu (Danh pháp khoa học: Tupinambis) hay còn gọi là quái vật béo bệu là một chi bò sát lớn có nguồn gốc Nam Mỹ.

Mới!!: Động vật bò sát và Thằn lằn Tegu · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Động vật bò sát và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Động vật bò sát và Tim · Xem thêm »

Urê

Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, ôxy và hiđrô, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO và cấu trúc chỉ ra ở bên phải.

Mới!!: Động vật bò sát và Urê · Xem thêm »

Vích

Vích (danh pháp khoa học: Lepidochelys olivacea) là một loài rùa biển.

Mới!!: Động vật bò sát và Vích · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bò sát, Lớp Bò sát, Lớp bò sát, Reptile, Reptilia.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »