Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Địa lý Bắc Triều Tiên

Mục lục Địa lý Bắc Triều Tiên

Bản đồ Bắc Triều Tiên Bắc Triều Tiên nằm ở Đông Á, ở nữa phía bắc của Bán đảo Triều Tiên.

51 quan hệ: Áp Lục, Đông Á, Địa lý Hàn Quốc, Đường giới hạn phía Bắc, Bazan, Bán đảo Triều Tiên, Bình Nhưỡng, BBC, Biển Nhật Bản, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chaeryong, Châu Âu, Chì, Dãy núi Rangrim, Dãy núi Taebaek, Dầu mỏ, Fluorit, Google Earth, Hàn Quốc, Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên, Hệ sinh thái biển, Hoàng Hải, Kŭmgangsan, Kẽm, Khu phi quân sự Triều Tiên, Lãnh hải, Magnesit, Mãn Châu, Muối ăn, Núi, Núi Trường Bạch, Nội các Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nước ngọt, PBS, Phân loại khí hậu Köppen, Pyrit, Rừng, Sông Đại Đồng, Sông Đồ Môn, Than đá, Than chì, Thái Bình Dương, Thủy điện, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), Triều Tiên, Trung Quốc, Vàng, Vùng đặc quyền kinh tế, Vịnh Triều Tiên, Wolfram, ..., Xibia. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Áp Lục

Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Áp Lục · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Đông Á · Xem thêm »

Địa lý Hàn Quốc

Bản đồ Hàn Quốc Hàn Quốc nằm trong Đông Á, ở nửa phía nam của Bán đảo Triều Tiên nhô ra ở phía đông lục địa Á-Âu.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Địa lý Hàn Quốc · Xem thêm »

Đường giới hạn phía Bắc

Các sự cố thường xảy ra ở vùng biển phía nam của Đường giới hạn phía Bắc, được biểu thị bằng đường màu đỏ chia tách Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc. Đường giới hạn phía Bắc hay Northern Limit Line hoặc North Limit Line (NLL) là một đường phân định ranh giới biển tranh chấp ở Hoàng Hải giữa Bắc Triều Tiên ở phía bắc, và Hàn Quốc ở phía nam.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Đường giới hạn phía Bắc · Xem thêm »

Bazan

Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Bazan · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và BBC · Xem thêm »

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Biển Nhật Bản · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chaeryong

Chaeryŏng là một huyện thuộc tỉnh Hwanghae Nam tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Chaeryong · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Châu Âu · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Chì · Xem thêm »

Dãy núi Rangrim

Dãy núi Rangrim (Hán-Việt: dãy núi Lang Lâm) là một dãy núi chạy dài theo chiều bắc-nam, nằm ở phía tây cao nguyên Kaema tại miền trung Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Dãy núi Rangrim · Xem thêm »

Dãy núi Taebaek

Vị trí dãy núi Taebaek Dãy núi Taebaek (tiếng Triều Tiên:태백산맥, Hanja: 太白山脈, Hán Việt: Thái Bạch sơn mạch) là một dãy núi kéo dài trên cả hai miền nam và bắc bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Dãy núi Taebaek · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Dầu mỏ · Xem thêm »

Fluorit

Fluorit có Công thức hóa học là CaF2.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Fluorit · Xem thêm »

Google Earth

Google Earth là một phần mềm mô phỏng địa cầu có tên gọi gốc là Earth Viewer, ban đầu do công ty Keyhole, Inc phát triển, và sau đó được Google mua lại vào năm 2004.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Google Earth · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên

Thông tấn xã Trung ương Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선중앙통신사, tiếng Trung Quốc: 朝鮮中央通信社, tên giao dịch quốc tế: Korean Central News Agency - viết tắt: KCNA)là cơ quan thông tấn cấp Nhà nước duy nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên · Xem thêm »

Hệ sinh thái biển

Ở đây, chúng ta có thể thấy nhiều dạng sao biển, rạn san hô ngầm và cá ở Rạn san hô Great Barrier. Hệ sinh thái biển là hệ sinh thái thủy sinh lớn nhất trên thế giới bao gồm đại dương, ruộng muối, và hệ sinh thái bãi triều, cửa sông và phá, thực vật ngập mặn và các rạn san hô ngầm, biển sâu và sinh vật đáy.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Hệ sinh thái biển · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Hoàng Hải · Xem thêm »

Kŭmgangsan

Kŭmgangsan (Kim Cương sơn hay núi kim cương) là một ngọn núi ở Bắc Triều Tiên, cao 1638 mét.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Kŭmgangsan · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Kẽm · Xem thêm »

Khu phi quân sự Triều Tiên

Khu phi quân sự bán đảo Triều Tiên (tiếng Anh: Korean Demilitarized Zone; tiếng Triều Tiên: 한반도 비무장지대, 韓半島非武裝地帶, âm Hán Việt: Hàn bán đảo phi võ trang địa đới) là vùng giới tuyến cấm các hoạt động quân sự tại bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Khu phi quân sự Triều Tiên · Xem thêm »

Lãnh hải

Các vùng biển theo luật quốc tế Lãnh hải hay hải phận là vùng biển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (tức vùng đặc quyền kinh tế).

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Lãnh hải · Xem thêm »

Magnesit

Magnesit là một khoáng vật có công thức hóa học MgCO3 (magie cacbonat).

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Magnesit · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Mãn Châu · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Muối ăn · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Núi · Xem thêm »

Núi Trường Bạch

Núi Trường Bạch, còn gọi là núi Bạch Đầu, núi Paektu, là một ngọn núi dạng núi lửa nằm trên biên giới giữa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Núi Trường Bạch · Xem thêm »

Nội các Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Căn cứ vào "Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên" quy định Nội các (Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước 1972-1998) là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và chức năng chủ yếu của Nội các là quản lý nhà nước nói chung.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Nội các Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Nước ngọt · Xem thêm »

PBS

PBS (tiếng Anh Public Broadcasting Service, có nghĩa "Dịch vụ Truyền thông Công cộng") là mạng truyền thông công cộng bất vụ lợi có 349 đài truyền hình làm thành viên ở Hoa Kỳ, cũng có một số đài truyền hình cáp ở Canada.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và PBS · Xem thêm »

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Phân loại khí hậu Köppen · Xem thêm »

Pyrit

Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Pyrit · Xem thêm »

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Rừng · Xem thêm »

Sông Đại Đồng

Sông Đại Đồng là một sông lớn tại Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Sông Đại Đồng · Xem thêm »

Sông Đồ Môn

Vị trí sông Đồ Môn. Sông Đồ Môn, Đồ Môn Giang (tiếng Trung: 圖們江 Túmen jiāng) hay Đậu Mãn (tiếng Triều Tiên: 두만강 / 豆滿江 Duman-gang) là con sông nằm ở đông bắc Á, hình thành biên giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Sông Đồ Môn · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Than đá · Xem thêm »

Than chì

Than chì hay graphit (được đặt tên bởi Abraham Gottlob Werner năm 1789, từ tiếng Hy Lạp γραφειν: "để vẽ/viết", vì ứng dụng của nó trong các loại bút chì) là một dạng thù hình của cacbon.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Than chì · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Thủy điện · Xem thêm »

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Trung Quốc · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Vàng · Xem thêm »

Vùng đặc quyền kinh tế

Trong luật biển quốc tế, vùng đặc quyền kinh tế (tiếng Anh: Exclusive Economic Zone - EEZ; tiếng Pháp: zone économique exclusive- ZEE) là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Vùng đặc quyền kinh tế · Xem thêm »

Vịnh Triều Tiên

Vịnh Triều Tiên, còn gọi là vịnh Tây Triều Tiên, là một vịnh nằm ở phía bắc Hoàng Hải, giữa tỉnh Liêu Ninh của Trung Quốc với đạo (tỉnh) Bắc P'yŏngan (Bình An Bắc đạo) của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Vịnh Triều Tiên · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Wolfram · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Địa lý Bắc Triều Tiên và Xibia · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Địa lý Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »