Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đậu rồng

Mục lục Đậu rồng

Đậu rồng còn gọi là đậu khế hay đậu xương rồng, đậu cánh (danh pháp hai phần: Psophocarpus tetragonolobus) là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae) xuất phát từ châu Phi, Ấn Độ, New Guinea và được trồng tại những vùng Đông Nam Á, Tân Guinée, Philippines và Ghana… Hiện nay, Indonesia được coi là "thủ phủ" của loài cây này vì mức độ phổ biến và mật độ trồng dày đặc của nó Đến năm 1975 loại đã được du nhập để trồng tại các vùng nhiệt đới trên khắp thế giới để giúp giải quyết nạn thiếu lương thực của nhân loại.

Mục lục

  1. 43 quan hệ: Augustin Pyramus de Candolle, Axit amin, Đông Nam Á, Ấn Độ, Bệnh gút, Bộ Đậu, Carl Linnaeus, Cây lương thực, Châu Phi, Chi Đậu rồng, Danh pháp hai phần, Dinh dưỡng, Ghana, Họ Đậu, Indonesia, Legume, Lysin, Mắm, New Guinea, Nhánh hoa Hồng, Nhiệt đới, Phaseoleae, Phân họ Đậu, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự, Thịt lợn kho, Tiếng Bikol, Tiếng Indonesia, Tiếng Malayalam, Tiếng Mã Lai, Tiếng Meitei, Tiếng Nhật, Tiếng Sinhala, Tiếng Sunda, Tiếng Tagalog, Tiếng Tamil, Tiếng Thái, Tiếng Trung Quốc, Việt Nam, Vitamin E, 1975.

Augustin Pyramus de Candolle

A. P. de Candolle Augustin Pyramus de Candolle hay Augustin Pyrame de Candolle (4 tháng 2 năm 1778 – 9 tháng 9 năm 1841) là một trong những nhà thực vật học lớn.

Xem Đậu rồng và Augustin Pyramus de Candolle

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Đậu rồng và Axit amin

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Đậu rồng và Đông Nam Á

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Đậu rồng và Ấn Độ

Bệnh gút

Bệnh gút (gút bắt nguồn từ từ tiếng Pháp goutte /ɡut/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Đậu rồng và Bệnh gút

Bộ Đậu

Bộ Đậu (danh pháp khoa học: Fabales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Đậu rồng và Bộ Đậu

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Đậu rồng và Carl Linnaeus

Cây lương thực

Yến mạch, đại mạch và một số sản phẩm từ hạt của chúng Cây lương thực là các loại cây trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn.

Xem Đậu rồng và Cây lương thực

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Đậu rồng và Châu Phi

Chi Đậu rồng

Chi Đậu rồng (danh pháp: Psophocarpus) là một chi thực vật có hoa thuộc họ Fabaceae.

Xem Đậu rồng và Chi Đậu rồng

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Xem Đậu rồng và Danh pháp hai phần

Dinh dưỡng

Dinh dưỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sự sống.

Xem Đậu rồng và Dinh dưỡng

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Xem Đậu rồng và Ghana

Họ Đậu

Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae Article 18.5 states: "The following names, of long usage, are treated as validly published:....Leguminosae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.); Papilionaceae (nom.

Xem Đậu rồng và Họ Đậu

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Đậu rồng và Indonesia

Legume

Legume (hoặc) là tên gọi thực vật bao gồm cây (plant), quả (fruit), hạt (seed) đậu trong họ Đậu (Fabaceae).

Xem Đậu rồng và Legume

Lysin

Lysine (viết tắt là Lys hoặc K) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)(CH2)4NH2.

Xem Đậu rồng và Lysin

Mắm

Mắm được chế biến từ nhiều loại cá Trong tiếng Việt, mắm có thể chỉ đến.

Xem Đậu rồng và Mắm

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Xem Đậu rồng và New Guinea

Nhánh hoa Hồng

Trong hệ thống APG II để phân loại thực vật hạt kín thì tên gọi rosids (tạm dịch là nhánh hoa Hồng) là thuật ngữ để chỉ một nhánh, nghĩa là một nhóm đơn ngành chứa các loài thực vật.

Xem Đậu rồng và Nhánh hoa Hồng

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Xem Đậu rồng và Nhiệt đới

Phaseoleae

Phaseoleae là một tông thực vật thuộc phân họ Faboideae.

Xem Đậu rồng và Phaseoleae

Phân họ Đậu

''Coronilla emerus'' trong ''Dictionaire des plantes suisses'', 1853 Phân họ Đậu (danh pháp khoa học: Faboideae) là một phân họ của thực vật có hoa thuộc họ Đậu (Fabaceae hay Leguminosae).

Xem Đậu rồng và Phân họ Đậu

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

Xem Đậu rồng và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Đậu rồng và Thực vật

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Xem Đậu rồng và Thực vật có hoa

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Xem Đậu rồng và Thực vật hai lá mầm thật sự

Thịt lợn kho

Thịt lợn kho là một món ăn mặn để ăn với cơm, rất phổ biến trong ẩm thực Việt Nam như là món truyền thống thường ngày của người Việt trong các bữa ăn từ Bắc vào Nam.

Xem Đậu rồng và Thịt lợn kho

Tiếng Bikol

Tiếng Bikol là ngôn ngữ của người Bicolano, dân tộc sống ở vùng Bicol phía nam Luzon, Philippines.

Xem Đậu rồng và Tiếng Bikol

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Xem Đậu rồng và Tiếng Indonesia

Tiếng Malayalam

Tiếng Malayalam là một ngôn ngữ được nói tại Ấn Độ, chủ yếu ở bang Kerala.

Xem Đậu rồng và Tiếng Malayalam

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Xem Đậu rồng và Tiếng Mã Lai

Tiếng Meitei

Tiếng Meitei là ngôn ngữ chính và chiếm ưu thế tại bang Manipur ở đông bắc Ấn Đ. Tiếng Meitei cũng là ngôn ngữ chính thức của bang Manipur, ngoài ra ngôn ngữ này còn được sử dụng tại các bang Assam và Tripura, Bangladesh và Myanmar.

Xem Đậu rồng và Tiếng Meitei

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Xem Đậu rồng và Tiếng Nhật

Tiếng Sinhala

Tiếng Sinhala (සිංහල; siṁhala), là ngôn ngữ của người Sinhala, dân tộc lớn nhất tại Sri Lanka, với chừng 16 triệu người bản ngữ.

Xem Đậu rồng và Tiếng Sinhala

Tiếng Sunda

Tiếng Sunda (Basa Sunda) là ngôn ngữ của khoảng 27 triệu dân từ 1/3 của tây Java và khoảng 15% dân số Indonesia.

Xem Đậu rồng và Tiếng Sunda

Tiếng Tagalog

Tiếng Tagalog là một ngôn ngữ Nam Đảo, đây là tiếng mẹ đẻ của một phần tư đân số Philippines và là ngôn ngữ thứ hai của đa số phần còn lại.

Xem Đậu rồng và Tiếng Tagalog

Tiếng Tamil

Tiếng Tamil là một ngôn ngữ Dravida được nói chủ yếu bởi người Tamil tại Ấn Độ và Sri Lanka, và cũng bởi kiều dân Tamil, người Moor Sri Lanka, Burgher, Dougla, và Chindian.

Xem Đậu rồng và Tiếng Tamil

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Xem Đậu rồng và Tiếng Thái

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Đậu rồng và Tiếng Trung Quốc

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Đậu rồng và Việt Nam

Vitamin E

Vitamin E là tên gọi chung để chỉ hai lớp các phân tử (bao gồm các tocopherol và các tocotrienol) có tính hoạt động vitamin E trong dinh dưỡng.

Xem Đậu rồng và Vitamin E

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Đậu rồng và 1975

Còn được gọi là Psophocarpus tetragonolobus, Đậu cánh, Đậu khế, Đậu xương rồng.