Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mai Am

Mục lục Mai Am

Nguyễn Phúc Trinh Thuận (chữ Hán: 阮福貞慎; 12 tháng 9 năm 1826 - 3 tháng 1 năm 1904), biểu tự Thúc Khanh (叔卿), biệt hiệu Diệu Liên (妙蓮), lại có hiệu Mai Am (梅庵), là một công chúa nhà Nguyễn và được biết đến như nữ danh sĩ Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

53 quan hệ: Đường Cảnh Tùng, Ban Chiêu, Ban Tiệp dư, Bà Huyện Thanh Quan, Bính Tuất, Bạch Cư Dị, Biểu tự, Ca Huế, Công chúa, Chữ Hán, Hàm Nghi, Hồ Xuân Hương, Hoàng Diệu, Huế, Huệ Phố, Lê Thước, Minh Mạng, Nguyệt Đình, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Hàm Ninh, Nguyễn Trọng Hợp, Nhà Nguyễn, Nhà thơ, Phan Thanh Giản, Phạm Lam Anh, Phật giáo, Quảng Trị, Quận 8, Tùng Thiện Vương, Tạ Đạo Uẩn, Từ điển bách khoa Việt Nam, Tháng bảy, Tháng tư, Thuận Hóa, Thơ Đường, Trương Đăng Quế, Tuy Lý Vương, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Việt Nam, 11 tháng 8, 12 tháng 9, 1826, 1850, 1855, 1863, 1869, 1870, 1885, 1891, 1892, ..., 1904, 1990, 3 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (3 hơn) »

Đường Cảnh Tùng

Đường Cảnh Tùng (1841–1903) Đường Cảnh Tùng (1841–1903) là một viên tướng nhà Thanh.

Mới!!: Mai Am và Đường Cảnh Tùng · Xem thêm »

Ban Chiêu

Ban Chiêu Ban Chiêu (chữ Hán: 班昭; 45 - 116), còn có tên Ban Cơ (班姬), tiểu tự là Huệ Ban (惠班), xuất thân thế gia vọng tộc họ Ban, bà thông tuệ chữ nghĩa, lễ nghi, được xem là nữ sử gia đầu tiên của Trung Quốc.

Mới!!: Mai Am và Ban Chiêu · Xem thêm »

Ban Tiệp dư

Ban Tiệp Dư Ban tiệp dư (chữ Hán: 班婕妤), là một phi tần của Hán Thành Đế Lưu Ngao, vị Hoàng đế thứ 12 của triều Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Mai Am và Ban Tiệp dư · Xem thêm »

Bà Huyện Thanh Quan

Bà Huyện Thanh Quan (1805-1848), tên thật là Nguyễn Thị Hinh; là một nhà thơ nữ trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Mai Am và Bà Huyện Thanh Quan · Xem thêm »

Bính Tuất

Bính Tuất (chữ Hán: 丙戌) là kết hợp thứ 23 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Mai Am và Bính Tuất · Xem thêm »

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch (元白). Sau này, khi Nguyên Chẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch (劉白). Đường Tuyên Tông gọi ông là Thi Tiên (詩仙) Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ của ông lan truyền trong dân gian, thậm chí lan sang ngoại quốc như Tân La, Nhật Bản, có ảnh hưởng rất lớn. Tác phẩm lớn nhất của ông phải kể đến Trường hận ca, Tỳ bà hành, Tần trung ngâm,.. và Dữ nguyên cửu thư.

Mới!!: Mai Am và Bạch Cư Dị · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Mai Am và Biểu tự · Xem thêm »

Ca Huế

Dàn nhạc ca Huế trên sông Hương Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca và đàn, ở nhiều phương diện khá gần gũi với hát đào, làm từ dòng nhạc dân gian bình dị và cung đình nhã nhạc,thanh cao.

Mới!!: Mai Am và Ca Huế · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Mai Am và Công chúa · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Mai Am và Chữ Hán · Xem thêm »

Hàm Nghi

Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Mai Am và Hàm Nghi · Xem thêm »

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (chữ Hán:胡春香, 1772 - 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi.

Mới!!: Mai Am và Hồ Xuân Hương · Xem thêm »

Hoàng Diệu

Hoàng Diệu (chữ Hán: 黃耀; 1829 - 1882) là một quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882.

Mới!!: Mai Am và Hoàng Diệu · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Mai Am và Huế · Xem thêm »

Huệ Phố

Nguyễn Phúc Tĩnh Hòa (chữ Hán: 阮福靜和; 1830 - 22 tháng 4, năm 1882), biểu tự Quý Khanh (季卿), lại có tự khác Dưỡng Chi (養之), hiệu Huệ Phố (蕙圃), lại có hiệu Thường Sơn (常山), là công chúa nhà Nguyễn và là cô em út trong Nguyễn triều Tam Khanh (阮朝三卿) nổi tiếng trong giới thi nhân Huế, hai người kia là Nguyệt Đình và Mai Am.

Mới!!: Mai Am và Huệ Phố · Xem thêm »

Lê Thước

Cụ Lê Thước (1891 - 1975) Lê Thước (1891 - 1975) hiệu Tĩnh Lạc; là nhà giáo dục, nhà biên khảo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Mai Am và Lê Thước · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Mai Am và Minh Mạng · Xem thêm »

Nguyệt Đình

Nguyễn Phúc Vĩnh Trinh (chữ Hán: 阮福永禎; 21 tháng 6 năm 1824 - 18 tháng 4 năm 1892), biểu tự Trọng Khanh (仲卿), hiệu Nguyệt Đình (月亭), là một công chúa nhà Nguyễn, người chị cả trong ba cô em gái của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, một thi sĩ rất nổi tiếng trong văn đàn không chỉ thời Nguyễn mà còn trong toàn bộ lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Mai Am và Nguyệt Đình · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Mai Am và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Hàm Ninh

Nguyễn Hàm Ninh (阮咸寧, 1808-1867) tự là Thuận Chi, hiệu Tĩnh Trai và Nhâm Sơn; là một danh sĩ trong lịch sử Văn học Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Mai Am và Nguyễn Hàm Ninh · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Hợp

nh chân dung quan đại thần Nguyễn Trọng Hợp. Nguyễn Tuyên (chữ Hán: 阮瑄, 1834 - 1902), tự Trọng Hợp (仲合), hiệu Kim Giang (金江), là một quan đại thần triều Nguyễn,làm quan trải bảy đời vua từ Tự Đức đến Thành Thái.

Mới!!: Mai Am và Nguyễn Trọng Hợp · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Mai Am và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Mới!!: Mai Am và Nhà thơ · Xem thêm »

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Mai Am và Phan Thanh Giản · Xem thêm »

Phạm Lam Anh

Phạm Lam Anh (? - ?) là một nhà thơ Việt Nam thời chúa Nguyễn.

Mới!!: Mai Am và Phạm Lam Anh · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Mai Am và Phật giáo · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Mai Am và Quảng Trị · Xem thêm »

Quận 8

Quận 8 là một quận nội thành, nằm ở phía tây nam của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Mai Am và Quận 8 · Xem thêm »

Tùng Thiện Vương

Tùng Thiện vương (chữ Hán: 從善王, 11 tháng 12 năm 1819 – 30 tháng 4 năm 1870), biểu tự Trọng Uyên (仲淵), lại có tự khác là Thận Minh (慎明), hiệu Thương Sơn (倉山), biệt hiệu Bạch Hào Tử (白毫子).

Mới!!: Mai Am và Tùng Thiện Vương · Xem thêm »

Tạ Đạo Uẩn

Mô phỏng chân dung Tạ Đạo Uẩn trong sách cổ Tạ Đạo Uẩn (chữ Hán: 謝道韞), tự Lệnh Khương (令姜), là một tài nữ thời Đông Tấn, nổi tiếng với tài học hơn người và là vợ của Vương Ngưng Chi (王凝之), con trai của Thư pháp gia trứ danh Vương Hi Chi.

Mới!!: Mai Am và Tạ Đạo Uẩn · Xem thêm »

Từ điển bách khoa Việt Nam

Từ điển bách khoa Việt Nam là tên của bộ từ điển bách khoa do Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa in, được xuất bản lần đầu tiên năm 2005 và tái bản năm 2011, gồm bốn tập và mỗi tập dày trên dưới 1.000 trang, khổ 19×27, gồm khoảng 40 ngàn mục từ thuộc 40 ngành khoa học khác nhau.

Mới!!: Mai Am và Từ điển bách khoa Việt Nam · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Mai Am và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Mai Am và Tháng tư · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Mai Am và Thuận Hóa · Xem thêm »

Thơ Đường

Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán:唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907).

Mới!!: Mai Am và Thơ Đường · Xem thêm »

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Mai Am và Trương Đăng Quế · Xem thêm »

Tuy Lý Vương

Tuy Lý vương (chữ Hán: 绥理王, 3 tháng 2 năm 1820 - 18 tháng 11 năm 1897), biểu tự Khôn Chương (坤章) và Quý Trọng (季仲), hiệu Tĩnh Phố (靜圃) và Vỹ Dã (葦野); là một hoàng tử nhà Nguyễn.

Mới!!: Mai Am và Tuy Lý Vương · Xem thêm »

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một bài văn tế do Nguyễn Đình Chiểu sáng tác để ngợi ca, thương tiếc và kính phục những nghĩa quân đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp tại Cần Giuộc vào năm 1861.

Mới!!: Mai Am và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Mai Am và Việt Nam · Xem thêm »

11 tháng 8

Ngày 11 tháng 8 là ngày thứ 223 (224 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mai Am và 11 tháng 8 · Xem thêm »

12 tháng 9

Ngày 12 tháng 9 là ngày thứ 255 (256 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mai Am và 12 tháng 9 · Xem thêm »

1826

1826 (số La Mã: MDCCCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Mai Am và 1826 · Xem thêm »

1850

1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Mai Am và 1850 · Xem thêm »

1855

1855 (số La Mã: MDCCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Mai Am và 1855 · Xem thêm »

1863

1863 (số La Mã: MDCCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Mai Am và 1863 · Xem thêm »

1869

1869 (số La Mã: MDCCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Mai Am và 1869 · Xem thêm »

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Mai Am và 1870 · Xem thêm »

1885

Năm 1885 (MDCCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Mai Am và 1885 · Xem thêm »

1891

Văn bản liên kết Năm 1891 (MDCCCXCI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ ba trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Mai Am và 1891 · Xem thêm »

1892

Năm 1892 (MDCCCXCII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Mai Am và 1892 · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Mai Am và 1904 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Mai Am và 1990 · Xem thêm »

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Mới!!: Mai Am và 3 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Diệu Liên, Lại Đức công chúa, Mai Am công chúa, Nguyễn Phúc Trinh Thận, Thúc Khanh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »