Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phan Thanh Giản

Mục lục Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

104 quan hệ: Đàn Nam Giao (triều Nguyễn), Đại Nam thực lục, Đặng Thúc Liêng, Đỗ Quang, Óc Eo (thị trấn), Ba Tri, Bùi Hữu Nghĩa, Bến Tre, Biểu tự, Cairo, Cầu Điện Biên Phủ, Cử Đa, Chùa Cây Mai, Chùa Khải Tường, Chùa Linh Phong (Bình Định), Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Cuộc nổi dậy Đoàn Hữu Trưng, Danh sách cây di sản ở Việt Nam, Gioakim Đặng Đức Tuấn, Hàn Lâm Viện, Hòa ước Giáp Tuất (1874), Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hồ Văn Bôi, Hoàng Sa thời nhà Nguyễn, Huỳnh Tấn Nghiệp, Huệ Phố, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Lâm Duy Hiệp, Lê Bá Phẩm, Lê Cẩn, Lê Thành Nhơn (họa sĩ), Lịch sử hành chính Thành phố Hồ Chí Minh, Lăng Ông (Bà Chiểu), Lăng Hoàng Gia, Long Hồ (dinh), Mai Am, Mạc Vân thi xã, Mả ngụy, Núi Ba Thê, Ngụy Khắc Đản, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Hữu Cơ, Nguyễn Phúc Hồng Tập, Nguyễn Thông, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Văn Tường, Người Pháp gốc Việt, ..., Nhà Nguyễn, Ninh Kiều, Phan (họ), Phan Cư Chánh, Phan Liêm, Phan Thanh Phước, Phạm Đăng Hưng, Phạm Biểu Tâm, Phạm Hy Lượng, Phạm Ngọc Uẩn, Phạm Phú Thứ, Phạm Thế Ngũ, Phạm Viết Chánh, Philippe Vannier, Quận 1, Quận 10, Quốc triều khoa bảng lục, Râu (người), Sa Đéc, Sóc Trăng (thành phố), Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, Tô Trân, Tôn Thọ Tường, Tạ Văn Phụng, Tập san Sử Địa, Tự Đức, Tự sát, Tổng đốc Phương, Tịnh Giác Thiện Trì, Thanh Giản (định hướng), Thành Vĩnh Long, Thủy Long Thánh Mẫu, Thiên Y A Na, Trần Tiễn Thành, Trần Văn Thành, Trận Đà Nẵng (1859-1860), Trận thành Hà Nội (1873), Trận Vĩnh Long, Trường Hương Gia Định, Trương Định, Trương Đăng Quế, Trương Vĩnh Ký, Tương Bình Hiệp, Vũ Phạm Khải, Vũng Tàu, Văn miếu Huế, Văn Thánh Miếu Vĩnh Long, Võ Duy Dương, Võ Trường Toản, Việt Nam quốc sử khảo, Vương Hữu Quang, 11 tháng 11, 4 tháng 8, 5 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (54 hơn) »

Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đàn Nam Giao triều Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝南郊壇) là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Đàn Nam Giao (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Đại Nam thực lục · Xem thêm »

Đặng Thúc Liêng

Đặng Thúc Liêng (1867-1945), khi sinh ra có tên là Huân (hoặc Huẫn), đến năm 18 tuổi lấy biệt hiệu là Trúc Am, từ năm 30 tuổi về sau mới lấy tên là Đặng Thúc Liêng, và lấy các bút hiệu là Mộng Liêm, Lục Hà Tẩu.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Đặng Thúc Liêng · Xem thêm »

Đỗ Quang

Đỗ Quang (杜光, 1807-1866), trước có tên là Đỗ Mạnh Tông Quang, sau bỏ chữ Tông vì kị húy vua Thiệu Trị.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Đỗ Quang · Xem thêm »

Óc Eo (thị trấn)

Óc Eo (tiếng Khmer: O Keo) là một thị trấn thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Óc Eo (thị trấn) · Xem thêm »

Ba Tri

Ba Tri là một huyện của tỉnh Bến Tre, Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Ba Tri · Xem thêm »

Bùi Hữu Nghĩa

Bùi Hữu Nghĩa (1807 - 1872), hay Thủ Khoa Nghĩa,trước có tên là là Bùi Quang Nghĩa, hiệu Nghi Chi; là quan nhà Nguyễn, là nhà thơ và là nhà soạn tuồng Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Bùi Hữu Nghĩa · Xem thêm »

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Bến Tre · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Biểu tự · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Phan Thanh Giản và Cairo · Xem thêm »

Cầu Điện Biên Phủ

Cầu Điện Biên Phủ (tên cũ gọi là cầu Phan Thanh Giản) nằm trên đường Điện Biên Phủ.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Cầu Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Cử Đa

Vồ Bồ Hông trên đỉnh núi Cấm, nơi Cử Đa từng đến tu. Cử Đa tên thật Nguyễn Thành Đa hay Nguyễn Đa (? - ?), đạo hiệu là Ngọc Thanh hay Chơn Không, Hư Không.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Cử Đa · Xem thêm »

Chùa Cây Mai

Nam mai trên gò Mai hiện nay. Chùa Cây Mai còn có tên là Mai Sơn tự (chùa núi Mai) hay Mai Khâu tự (chùa gò Mai), tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Chùa Cây Mai · Xem thêm »

Chùa Khải Tường

Tượng Phật A-di-đà do vua Gia Long dâng cúng năm 1804 Chùa Khải Tường là một ngôi cổ tự, trước đây tọa lạc trên một gò cao tại ấp Tân Lộc, thuộc Gia Định xưa; nay ở khoảng khu vực Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, số 28, Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Chùa Khải Tường · Xem thêm »

Chùa Linh Phong (Bình Định)

Linh Phong Thiền Tự còn gọi là chùa Ông Núi, là một ngôi cổ tự danh tiếng ở Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Chùa Linh Phong (Bình Định) · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Chiến tranh Pháp–Đại Nam · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Đoàn Hữu Trưng

Cuộc nổi dậy Đoàn Hữu Trưng xảy ra vào ngày 16 tháng 9 năm 1866 do Đoàn Hữu Trưng (còn được gọi là Đoàn Trưng) khởi xướng, có thể gọi là một cuộc đảo chính lần thứ ba dưới triều vua Tự Đức.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Cuộc nổi dậy Đoàn Hữu Trưng · Xem thêm »

Danh sách cây di sản ở Việt Nam

Dưới đây là danh sách các cây di sản ở Việt Nam xếp theo thể loại và tuổi.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Danh sách cây di sản ở Việt Nam · Xem thêm »

Gioakim Đặng Đức Tuấn

Gioakim Đặng Đức Tuấn (1806-1874) là một linh mục Giáo hội Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Gioakim Đặng Đức Tuấn · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Tuất (1874)

Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là bản hiệp định thứ hai giữa triều Nguyễn và Pháp, được ký vào ngày 15 tháng 3 năm 1874 với đại diện của triều Nguyễn là Lê Tuấn - Chánh sứ toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phó sứ toàn quyền đại thần và đại diện của Pháp là Dupré - Toàn quyền đại thần, Thống đốc Nam Kỳ.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Hòa ước Giáp Tuất (1874) · Xem thêm »

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Hòa ước Nhâm Tuất (1862) · Xem thêm »

Hồ Văn Bôi

Hồ Văn Bôi (còn gọi là Hồ Văn Vui, ? - 1804), là võ tướng và là ngoại thích triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Hồ Văn Bôi · Xem thêm »

Hoàng Sa thời nhà Nguyễn

Việc đi Hoàng Sa lẫn Trường Sa để đo đạc, vẽ bản đồ, cắm mốc, dựng bia chủ quyền, trồng cây trên đảo là có sự chỉ đạo thống nhất từ của nhà nước phong kiến Việt Nam, đặc biệt là vào thời Minh Mạng, 18/07/2009, 10:54 TS.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Hoàng Sa thời nhà Nguyễn · Xem thêm »

Huỳnh Tấn Nghiệp

Huỳnh Tấn Nghiệp (23 tháng 7 năm 1937 – 17 tháng 8 năm 2009).

Mới!!: Phan Thanh Giản và Huỳnh Tấn Nghiệp · Xem thêm »

Huệ Phố

Nguyễn Phúc Tĩnh Hòa (chữ Hán: 阮福靜和; 1830 - 22 tháng 4, năm 1882), biểu tự Quý Khanh (季卿), lại có tự khác Dưỡng Chi (養之), hiệu Huệ Phố (蕙圃), lại có hiệu Thường Sơn (常山), là công chúa nhà Nguyễn và là cô em út trong Nguyễn triều Tam Khanh (阮朝三卿) nổi tiếng trong giới thi nhân Huế, hai người kia là Nguyệt Đình và Mai Am.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Huệ Phố · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Lâm Duy Hiệp

Lâm Duy Hiệp (林維浹, 1806-1863) có sách ghi là Lâm Duy Thiếp, tự: Chính Lộ, hiệu: Thất Trai; là đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp · Xem thêm »

Lê Bá Phẩm

Lê Bá Phẩm (? - 1820) là đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Lê Bá Phẩm · Xem thêm »

Lê Cẩn

Tượng đài Đốc binh Lê Cẩn - Nguyễn Giao tại ngã ba An Nhơn, thị trấn Vũng Liêm Lê Cẩn (? - 1872), là một võ quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Lê Cẩn · Xem thêm »

Lê Thành Nhơn (họa sĩ)

Lê Thành Nhơn (sinh năm 1940, mất năm 2002) là một họa sĩ và điêu khắc gia Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Lê Thành Nhơn (họa sĩ) · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay hình thành trên cơ sở sáp nhập nhiều đơn vị hành chính do chính quyền qua các thời kỳ trước đây thành lập.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Lịch sử hành chính Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Lăng Ông (Bà Chiểu)

Tam quan Lăng Ông. Trán cửa ghi ba chữ Thượng Công Miếu. Lăng Lê Văn Duyệt, tục gọi là Lăng Ông có tên chữ là Thượng Công miếu (chữ Hán: 上公廟), là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Lăng Ông (Bà Chiểu) · Xem thêm »

Lăng Hoàng Gia

Lăng Hoàng Gia là nơi yên nghỉ của những người quá cố thuộc dòng họ Phạm Đăng nổi tiếng ở Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang (Việt Nam).

Mới!!: Phan Thanh Giản và Lăng Hoàng Gia · Xem thêm »

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Long Hồ (dinh) · Xem thêm »

Mai Am

Nguyễn Phúc Trinh Thuận (chữ Hán: 阮福貞慎; 12 tháng 9 năm 1826 - 3 tháng 1 năm 1904), biểu tự Thúc Khanh (叔卿), biệt hiệu Diệu Liên (妙蓮), lại có hiệu Mai Am (梅庵), là một công chúa nhà Nguyễn và được biết đến như nữ danh sĩ Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Mai Am · Xem thêm »

Mạc Vân thi xã

Mạc Vân thi xã hay Tùng Vân thi xã là một tao đàn thơ văn do Tuy Lý Vương Nguyễn Phúc Miên Trinh và Tùng Thiện Vương Nguyễn Phúc Miên Thẩm nhà Nguyễn đồng sáng lập.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Mạc Vân thi xã · Xem thêm »

Mả ngụy

Bản đồ mô tả khu vực Mả ngụy Mả ngụy hay Mả biền tru là một mồ chôn tập thể những người tham gia hoặc liên quan cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi (1833-1835) ở thành Phiên An (còn gọi là thành Gia Định, thành Sài Gòn).

Mới!!: Phan Thanh Giản và Mả ngụy · Xem thêm »

Núi Ba Thê

Trên đường Gò Cây Thị nhìn về núi Ba Thê Núi Ba Thê còn được gọi là núi Vọng Thê, tên chữ là Hoa Thê Sơn, đời vua Minh Mạng vì kỵ húy tên Hoàng hậu Hồ Thị Hoa, nên đổi tên là Ba Thê Sơn (núi Ba Thê).

Mới!!: Phan Thanh Giản và Núi Ba Thê · Xem thêm »

Ngụy Khắc Đản

Ngụy Khắc Đản Ngụy Khắc Đản (魏克憻, 1817–1873) tự Thản Chi, là danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Ngụy Khắc Đản · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Bá Nghi

200px Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀, 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Nguyễn Bá Nghi · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Cơ

Nguyễn Hữu Cơ (Hán tự: 阮有機; 1804-?) là một danh sĩ và đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Nguyễn Hữu Cơ · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Tập

Nguyễn Phúc Hồng Tập (? - 1864) gọi tắt là Hồng Tập, khi bị tội phải cải sang họ mẹ nên được gọi là Võ Tập hay Vũ Tập; là con trai của Phú Bình Công Nguyễn Phúc Miên Áo, là cháu nội vua Minh Mạng và là em chú bác với Nguyễn Phúc Hồng Nhậm tức vua Tự Đức.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Nguyễn Phúc Hồng Tập · Xem thêm »

Nguyễn Thông

Nguyễn Thông. Nguyễn Thông (1827–1884), tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Nguyễn Thông · Xem thêm »

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Nguyễn Tri Phương · Xem thêm »

Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Trường Tộ (chữ Hán: 阮長祚, 1830 ? – 1871), còn được gọi là Thầy Lân; là một danh sĩ, kiến trúc sư, và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Nguyễn Trường Tộ · Xem thêm »

Nguyễn Tư Giản

Nguyễn Tư Giản (阮思僩, 1823–1890), trước có tên: Văn Phú, Địch Giản, sau mới đổi lại là Tư Giản, tự: Tuân Thúc(洵叔), Hy Bật, hiệu: Vân Lộc(雲麓) và Thạch Nông(石農).

Mới!!: Phan Thanh Giản và Nguyễn Tư Giản · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tường

Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Người Pháp gốc Việt

Người Pháp gốc Việt là nhóm người có tổ tiên xuất xứ từ Việt Nam nhưng sau định cư ở Pháp.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Người Pháp gốc Việt · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Ninh Kiều

Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Quận Ninh Kiều là quận lớn, diện tích đô thị hóa sầm uất, đô thị hóa nhanh và kinh tế phát triển, hiện đại, với không gian đô thị bề thế và hạ tầng hoàn thiện tạo nên 1 đô thị miền sông nước văn minh,hào hiệp.Ninh Kiều chính là cái lõi đô thị loại I trực thuộc trung ương.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Ninh Kiều · Xem thêm »

Phan (họ)

Phan (chữ Hán: 潘) là một họ tại Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 반, Hanja: 潘, phiên âm theo Romaja quốc ngữ là Ban).

Mới!!: Phan Thanh Giản và Phan (họ) · Xem thêm »

Phan Cư Chánh

Phan Cư Chánh (hay Cư Chính, thường được gọi là Phan Chánh, 1814 – 1885?), sau đổi là Phan Trung, tự: Tử Đan, hiệu: Bút Phong; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Phan Cư Chánh · Xem thêm »

Phan Liêm

Chân dung Phan Thúc Thanh (tức Phan Liêm) chụp năm 1896 Phan Liêm (潘簾, 1833 - 1896), tên là Phan Thanh Tòng (hay Tùng), tên chữ là Liêm, tự Thúc Thanh, nên còn được gọi là Phan Thanh Liêm.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Phan Liêm · Xem thêm »

Phan Thanh Phước

Phan Thanh Phước (1916-1947), là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Phan Thanh Phước · Xem thêm »

Phạm Đăng Hưng

Phạm Đăng Hưng (1764-1825), tự Hiệt Củ (có sách ghi là Khiết Củ), là đạị thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Phạm Đăng Hưng · Xem thêm »

Phạm Biểu Tâm

Giáo sư Phạm Biểu Tâm (1913-1999) là một bác sĩ y khoa, được xem là chuyên gia về phẫu thuật nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Phạm Biểu Tâm · Xem thêm »

Phạm Hy Lượng

Phạm Hy Lượng (chữ Hán: 范熙亮, 1834-1886) là một danh sĩ đời vua Tự Đức nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Phạm Hy Lượng · Xem thêm »

Phạm Ngọc Uẩn

Phạm Ngọc Uẩn (? - ?) là một công thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Phạm Ngọc Uẩn · Xem thêm »

Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Phạm Phú Thứ · Xem thêm »

Phạm Thế Ngũ

Phạm Thế Ngũ (1921 - 2000) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Phạm Thế Ngũ · Xem thêm »

Phạm Viết Chánh

Đài tưởng niệm Anh hùng Liệt sĩ (Núi Sam, Châu Đốc), nơi có những dòng sử bi tráng nói về việc mất thành Châu Đốc. Phạm Viết Chánh, hay Phạm Hữu Chánh hoặc Phạm Chánh(1824-1886), là một danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Phạm Viết Chánh · Xem thêm »

Philippe Vannier

Philippe Vannier (tên tiếng Việt Nguyễn Văn Chấn, 1762-1842)Viet Nam: Borderless Histories - Page 206 by Nhung Tuyet Tran, Anthony Reid là một sĩ quan, nhà phiêu lưu người Pháp.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Philippe Vannier · Xem thêm »

Quận 1

Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Quận 1 · Xem thêm »

Quận 10

Quận 10 là một quận nội thành trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Quận 10 · Xem thêm »

Quốc triều khoa bảng lục

Các tân khoa hương thí trường Nam nhận áo mão vua ban Quốc triều khoa bảng lục là sách do Cao Xuân Dục, một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, ghi lại tên họ, quê quán của tất cả những thí sinh thi đỗ các khoa thi Đình dưới thời nhà Nguyễn từ khoa Nhâm Ngọ (Minh Mạng thứ ba - 1822) đến khoa sau cùng năm Kỷ Mùi (Khải Định thứ bốn - 1919).

Mới!!: Phan Thanh Giản và Quốc triều khoa bảng lục · Xem thêm »

Râu (người)

Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Râu (người) · Xem thêm »

Sa Đéc

Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Sa Đéc · Xem thêm »

Sóc Trăng (thành phố)

Thành phố Sóc Trăng là tỉnh lị của tỉnh Sóc Trăng.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Sóc Trăng (thành phố) · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam

Trong tín ngưỡng của người Việt và của một số dân tộc thiểu số khác ở trên lãnh thổ Việt Nam, việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ mẫu tam phủ tứ phủ là hiện tượng khá phổ biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu xa.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam · Xem thêm »

Tô Trân

Tô Trân (蘇珍, 1791-?), là sử gia Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Tô Trân · Xem thêm »

Tôn Thọ Tường

Tôn Thọ Tường (chữ Hán: 尊壽祥; 1825 - 1877) là một danh sĩ người Công giáo sống vào thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Tôn Thọ Tường · Xem thêm »

Tạ Văn Phụng

Tạ Văn Phụng (chữ Hán: 謝文奉;:s:Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương VIII ? - 1865), còn có các tên là Bảo Phụng, Lê Duy Phụng (黎維奉), Lê Duy Minh (黎維明).

Mới!!: Phan Thanh Giản và Tạ Văn Phụng · Xem thêm »

Tập san Sử Địa

Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Tập san Sử Địa · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Tự Đức · Xem thêm »

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Tự sát · Xem thêm »

Tổng đốc Phương

Chân dung tổng đốc Phương Tổng Đốc Phương, tên thật là Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914), là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Tổng đốc Phương · Xem thêm »

Tịnh Giác Thiện Trì

Thiền sư Tịnh Giác Thiện Trì hay Linh Phong thiền sư (? - ?), hiệu là Mộc Y Sơn Ông (Ông Núi mặc áo vỏ cây), thường được gọi là Ông Núi (Sơn Ông); là một nhà sư Trung Quốc sang Việt Nam tu trì ở núi Bà (Phù Cát, Bình Định) vào thế kỷ 18.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Tịnh Giác Thiện Trì · Xem thêm »

Thanh Giản (định hướng)

Thanh Giản có thể là.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Thanh Giản (định hướng) · Xem thêm »

Thành Vĩnh Long

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Thành Vĩnh Long hay thành Long Hồ ở Vĩnh Long, được xây dựng dưới triều Nguyễn, là thành trì và là trị sở chi phối về quân sự-kinh tế-văn hóa cả khu vực miền Tây Nam Kỳ thời bấy gi.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Thành Vĩnh Long · Xem thêm »

Thủy Long Thánh Mẫu

Dinh Bà Thủy Long Thánh Mẫu Thủy Long Thánh Mẫu hay thần nữ Kim Giao (không rõ năm sinh, năm mất); được xem là người có công khai phá huyện đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Thủy Long Thánh Mẫu · Xem thêm »

Thiên Y A Na

Nũ thần Po Nagar hay theo cách gọi của người Việt là Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bà Thiên Y A Na hay Bà Thánh Mẫu Chúa Ngọc, người Chiêm Thành (gọi tắt là người Chiêm hay Chăm), gọi là nữ thần Poh Yang Inư Nagar (hay Po Ino Nogor), tuy chỉ là một vị thần theo truyền thuyết, nhưng đã được cư dân Việt và Chăm thờ phụng, và đã được nhà Nguyễn xếp vào bậc thượng đẳng thần.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Thiên Y A Na · Xem thêm »

Trần Tiễn Thành

Trần Tiễn Thành (chữ Hán: 陳踐誠, 1813-1883), trước có tên là Dưỡng Độn, sau kỵ quốc úy đổi là Thời Mẫn, sau nữa được vua Tự Đức ban tên là Tiễn Thành, hiệu là Tốn Trai; là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Trần Tiễn Thành · Xem thêm »

Trần Văn Thành

Tượng đài Trần Văn Thành tại thị trấn Cái Dầu (Châu Phú, An Giang) Trần Văn Thành (? - 1873) còn được gọi là Trần Vạn Thành (theo triều Nguyễn), Quản Cơ Thành (khi làm Chánh Quản cơ), Đức Cố Quản (tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương gọi tôn).

Mới!!: Phan Thanh Giản và Trần Văn Thành · Xem thêm »

Trận Đà Nẵng (1859-1860)

Trận Đà Nẵng (1859-1860) hay Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng lần thứ hai là trận đánh mở đầu cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam. Đây là cuộc chiến kéo dài nhiều tháng, khởi sự từ 20 tháng 4 năm 1859 và được kết thúc vào 22 tháng 3 năm 1860, là ngày mà tất cả liên quân phải rời khỏi mặt trận Đà Nẵng (Việt Nam), sau 19 tháng chiếm đóng (31 tháng 8 năm 1858 - 22 tháng 3 năm 1860).

Mới!!: Phan Thanh Giản và Trận Đà Nẵng (1859-1860) · Xem thêm »

Trận thành Hà Nội (1873)

Trận thành Hà Nội 1873 hay còn gọi là trận thành Hà Nội lần thứ nhất là một phần của cuộc chiến tranh Pháp Việt (1858-1884) diễn ra ngày diễn ra ngày 20 tháng 11 năm 1873.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Trận thành Hà Nội (1873) · Xem thêm »

Trận Vĩnh Long

Trong quá trình xâm lược Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19, quân Pháp đánh chiếm thành Vĩnh Long cả thảy hai lần.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Trận Vĩnh Long · Xem thêm »

Trường Hương Gia Định

Trường Hương Gia Định là nơi diễn ra các cuộc thi Hương dành cho các sĩ tử từ Bình Thuận trở vào Nam, được triều đình nhà Nguyễn cho lập ở Sài Gòn vào năm 1813.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Trường Hương Gia Định · Xem thêm »

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Trương Định · Xem thêm »

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Trương Đăng Quế · Xem thêm »

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Trương Vĩnh Ký · Xem thêm »

Tương Bình Hiệp

Tương Bình Hiệp là một phường thuộc thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Tương Bình Hiệp · Xem thêm »

Vũ Phạm Khải

Chân dung Vũ Phạm Khải Vũ Phạm Khải (chữ Hán: 武范啟, 1807 – 1872), là một vị quan tiến bộ của triều đình nhà Nguyễn, một trong những vị quan tích cực nhất trong phái chủ chiến chống Pháp.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Vũ Phạm Khải · Xem thêm »

Vũng Tàu

Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Vũng Tàu · Xem thêm »

Văn miếu Huế

Dưới triều nhà Nguyễn, Văn Miếu của cả triều đại và cũng là của toàn quốc được chính thức xây dựng vào năm 1808 dưới triều vua Gia Long.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Văn miếu Huế · Xem thêm »

Văn Thánh Miếu Vĩnh Long

Mặt tiền cổng tam quan Văn Thánh Miếu Vĩnh Long Văn Thánh Miếu Vĩnh Long cùng với Văn Thánh Miếu Biên Hòa (thuộc tỉnh Đồng Nai), Văn Thánh Miếu Gia Định thành, là ba Văn Thánh Miếu của vùng đất Nam Bộ có từ thế kỷ 19 được xây dựng nhằm đề cao Nho giáo.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Văn Thánh Miếu Vĩnh Long · Xem thêm »

Võ Duy Dương

Tượng Võ Duy Dương trong Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp Võ Duy Dương (Hán Việt: Vũ Duy Dương; 1827-1866), còn gọi là Thiên Hộ Dương (千戶楊, do giữ chức Thiên hộ), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp (1862-1866) ở Đồng Tháp Mười, Việt Nam.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Võ Duy Dương · Xem thêm »

Võ Trường Toản

Đền thờ Võ Trường Toản Võ Trường Toản hay Vũ Trường Toản (武長纘 hay 武長团, ? - mất ngày 27 tháng 7 năm 1792; nhằm ngày 9 tháng 6 năm Nhâm Tý), hiệu Sùng Đức do chúa Nguyễn Phước Ánh (còn gọi là Nguyễn Ánh, sau thống nhất đất nước trở thành hoàng đế Nguyễn Thế Tổ) phong tặng; là một nhà giáo Việt Nam nổi tiếng "học rộng, có tài thao lược và đức hạnh hơn người" ở Gia Định vào thế kỷ XVIII.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Võ Trường Toản · Xem thêm »

Việt Nam quốc sử khảo

Phan Bội Châu, tác giả ''Việt Nam quốc sử khảo''. Việt Nam quốc sử khảo (chữ Hán: 越南國史考) là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940).

Mới!!: Phan Thanh Giản và Việt Nam quốc sử khảo · Xem thêm »

Vương Hữu Quang

Vương Hữu Quang (? - 1886) tự Dụng Hối (用悔) hiệu Tế Trai (祭齋) là một quan đại thần triều Nguyễn, người Việt gốc Hoa, trải 22 năm dưới các đời vua Minh Mệnh, Thiệu Trị và Tự Đức.

Mới!!: Phan Thanh Giản và Vương Hữu Quang · Xem thêm »

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phan Thanh Giản và 11 tháng 11 · Xem thêm »

4 tháng 8

Ngày 4 tháng 8 là ngày thứ 216 (217 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phan Thanh Giản và 4 tháng 8 · Xem thêm »

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phan Thanh Giản và 5 tháng 7 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »