Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Huế

Mục lục Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

1407 quan hệ: A Lưới, AH1, Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Ai xuôi vạn lý, AIMF, Air Viet Nam, Alexis Phạm Văn Lộc, Amaravati (Chăm Pa), An Đông, Huế, An Cựu, An Dương Vương (định hướng), An Hòa (định hướng), An Hòa, Huế, An Khánh Vương từ, An Nam, An Tây, An Tây, Huế, Anh Bằng, Anh Ngọc, Anh Việt Thu, Anphongsô Nguyễn Hữu Long, APEC Việt Nam 2017, Áp thấp nhiệt đới Việt Nam (09-2009), Đa Minh Maria Hồ Ngọc Cẩn, Đan viện Cát Minh, Sài Gòn, Đà Nẵng, Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Thuận, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa), Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong (Huế), Đài Vô tuyến Việt Nam, Đàn Nam Giao (triều Nguyễn), Đàn tỳ bà, Đàn Xã Tắc, Đàn Xã Tắc (Huế), Đàng Trong, Đào Đăng Vỹ, Đào Duy Anh, Đào Nguyên Phổ, Đào Thế Tuấn, Đào Thị Mai Hường, Đào Trí Phú, Đào Trinh Nhất, Đây thôn Vĩ Dạ, Đèn lồng giấy, Đèo Tam Điệp, Đêm hội Long Trì (phim), Đình Long Thanh, Đình Phú Xuân, Đình Tân Hoa, ..., Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long), Đô thị, Đô thị hóa, Đô thị Việt Nam, Đông Ba, Đông Hà, Đông Tây Hội Ngộ, Đại chủng viện Xuân Bích Huế, Đại học Huế, Đại hội Hội đồng Giám mục Việt Nam I, Đại hội Nhạc trẻ, Đại Nam nhất thống chí, Đại Việt Phục hưng Hội, Đạm Phương, Đảng Cần lao Nhân vị, Đảo của dân ngụ cư, Đất khổ, Đầm và hồ ở Việt Nam, Đậu ván, Đặng Hữu Phổ, Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Nhật Minh, Đặng Quang, Đặng Tất, Đặng Thùy Trâm, Đặng Văn Bá, Đặng Văn Ngữ, Đế quốc Việt Nam, Đền Hiển Trung, Đền thờ vua Hùng, Đức Mẹ La Vang, Đức Mẹ Tà Pao, Đỗ Đức Dục, Đỗ Huy Liêu, Đỗ Kim Bảng, Đỗ Quang, Đỗ Trình Thoại, Đồi Trại Thủy, Đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), Đồng Hới, Đồng Khánh, Đồng Sĩ Bình, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam, Đội Cung, Điêu khắc, Điềm Phùng Thị, Điền Lộc, Điểm đến của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam, Điểm mốc, Điện ảnh Việt Nam, Điện Long An, Điện Phụng Tiên, Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế), Điện Voi Ré, Đinh Công Tráng, Đinh Miên Vũ, Đinh Nhật Thận, Đinh Sâm, Đinh Trường Hân, Đoan Trang, Đoàn Đình Long, Đoàn Chí Tuân, Đoàn Hữu Trưng, Đoàn Nguyễn Tuấn, Đoàn Nhữ Hài, Đoàn Phùng, Đoàn Thọ, Đoàn Thị Điểm, Đoàn Vệ quốc quân, Đuông, Đường phượng bay, Ấu Triệu, Ẩm thực Hải Phòng, Ẩm thực Huế, Ẩm thực Thái Bình, Ẩm thực Việt Nam, Ông Ích Khiêm, Ông cố vấn: Hồ sơ một điệp viên, Ông già Ba Tri, Bao báp, Battlefield Vietnam, Bà Nà, Bà Tùng Long, Bà Triệu (định hướng), Bán nguyệt san Tuổi Hoa, Bánh bèo, Bánh in, Bánh nậm, Bánh xèo, Bánh ướt thịt nướng, Bát âm, Bãi biển Cảnh Dương, Bãi biển Thuận An, Bão Cecil (1985), Bão Xangsane (2006), Bình Định, Bình Nguyên Lộc, Bình Trị Thiên, Bích Khê, Bò tót, Bò tót Đông Dương, Bóng đá tại Việt Nam, Bóng bì, Bùi Đắc Trụ, Bùi Đắc Tuyên, Bùi Bằng Đoàn, Bùi Dương Lịch, Bùi Giáng, Bùi Giảng, Bùi Hữu Nghĩa, Bùi Kỷ, Bùi Mộng Điệp, Bùi San, Bùi Tín, Bùi Thế Đạt, Bùi Tuấn (nhà Nguyễn), Bùi Văn Dị, Bùi Viện, Bún bò Huế, Bạch Hổ (định hướng), Bạch Liên giáo, Bảo Đại, Bảo Long, Bảo Phúc, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh), Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Bằng Việt, Bức thư bí mật, Bửu Đình, Bữa lỡ, Bồng Trung, Bệnh viện Trung ương Huế, Bia (kiến trúc), Biên niên sử Đà Lạt, Biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975, Biến động Miền Trung, Biến cố Bắc Kỳ (1873), Biển nhớ, Biểu tình phản đối Công ty Formosa Hà Tĩnh, Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt Nam, Buôn Ma Thuột, Cai Vàng, Cao Bá Nhạ, Cao Bá Quát, Cao Thắng, Cao trào kháng Nhật cứu nước, Cao Xuân Huy, Cá cờ đen, Cá mặt trăng, Các đàn tế cổ tại Huế, Các đơn vị Hướng đạo Việt Nam hiện nay, Các di tích ngoài Kinh thành Huế, Các thánh tử đạo Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám, Cái (họ), Cát Tường (diễn viên), Câu đối, Câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai, Câu lạc bộ bóng đá Huế, Câu lạc bộ những vịnh đẹp nhất thế giới, Côn Đảo, Công binh Việt Nam Cộng hòa, Công chúa An Thường, Công chúa Diên Phúc, Công chúa Phục Lễ, Công giáo tại Việt Nam, Công nữ Ngọc Vạn, Công ty Cổ phần Hàng không VietJet, Cù lao Phố, Cả Mọc, Cảng thị cổ Thanh Hà, Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa, Cầu Bạch Hổ, Cầu Ghềnh, Cầu Mống, Cầu ngói Thanh Toàn, Cầu Phú Xuân, Cầu Trường Tiền, Cờ tướng, Cử Đa, Cửa Thuận An, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cửu vị thần công, Cố đô Huế, Cồn (đảo), Cồn Dã Viên, Cổng tam quan, Charles de Montigny, Charles Rigault de Genouilly, Châu Kỳ, Châu Loan, Châu Thị Thu Nga, Châu Văn Tiếp, Chè (ẩm thực), Chín Hầm, Chùa Đại Giác, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Địch Lộng, Chùa Bà Ngô, Hà Nội, Chùa Diệu Đế, Chùa Hải Đức, Chùa Hồng Hiên, Chùa Huế, Chùa Huyền Không, Chùa Khải Tường, Chùa Kim Chương, Chùa Linh Quang, Chùa Phật Bảo, Chùa Quốc Ân, Chùa Từ Đàm, Chùa Từ Ân, Chùa Từ Hiếu, Chùa Thiên Mụ, Chùa Tiên Châu, Chùa Việt Nam, Chùa Xá Lợi, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chạo tôm, Chả cá thát lát, Chả chìa Hạ Lũng, Chả lụi, Chấn hưng Phật giáo, Chế Lan Viên, Chợ Sắt, Chăm Pa, Chi đội Bắc Bắc Nam tiến, Chi Cá dìa, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Chiến dịch Mùa Xuân 1975, Chiến dịch Xuân - Hè 1972, Chiến sử Việt Nam Cộng hòa, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Pháp-Thanh, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1960-1965), Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834), Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845), Con đường di sản miền Trung, Cuộc đua xe đạp tranh Cúp truyền hình thành phố Hồ Chí Minh 2018, Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964, Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841), Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát, Cuộc nổi dậy Lâm Sâm, Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương, Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi, Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành, Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, Cung An Định, Cung Diên Thọ, Cung Giũ Nguyên, Cung Trường Sanh, Cơm âm phủ, Cơm hến, Cư Kuin, Cường Để, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành, Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam, Danh sách bài hát về Hồ Chí Minh, Danh sách các đơn vị hành chính cấp xã (Việt Nam)/A, Danh sách các chương trình Paris By Night thập niên 2000, Danh sách các món ăn Việt Nam, Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia, Danh sách các trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam, Danh sách các vụ rơi máy bay tại Việt Nam, Danh sách cây di sản ở Việt Nam, Danh sách chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam, Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á, Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam, Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn, Danh sách nhà ga thuộc tuyến đường sắt Thống Nhất, Danh sách những địa danh tại Việt Nam có tên là từ đơn, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam, Danh sách những tòa nhà cao nhất Việt Nam, Danh sách sân vận động, Danh sách sân vận động tại Việt Nam, Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Việt Nam, Danh sách vụ thảm sát ở Việt Nam, Dầu tràm, Dục Đức, Di tích quốc gia đặc biệt, Diên An (nhạc sĩ), Diệp Văn Cương, Diệp Văn Kỳ, Diệu Hương, Diễm xưa, Doãn Uẩn, Du lịch Bình Thuận, Du lịch Thanh Hóa, Duy Khánh, Duy Tân, Dương Khuê, Ea Hu, Eugène Pottier, Festival Diều Quốc tế Vũng Tàu, Festival Huế, Formosa Vũng Áng, Ga Huế, Gareth Porter, Gạch vồ, Gỏi thanh trà khô mực, Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá, Gia đình Hồ Chí Minh, Gia đình Phật tử Việt Nam, Gia Long, Giacôbê Lê Văn Mẫn, Giáo dục đại học, Giáo dục đại học tại Việt Nam, Giáo dục khoa cử thời Nguyễn, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giáo hoàng Piô XI, Giáo phận Lạng Sơn và Cao Bằng, Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia, Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2009, Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2010, Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2012, Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2014, Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2015, Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2016, Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2017, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2001-2002, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2010, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2011, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2015, Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2009, Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2010, Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2015, Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2015 (kết quả chi tiết), Giải bóng đá hạng nhì quốc gia, Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2010, Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2012, Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2013, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2003, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2004, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2005, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2006, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2010, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2011, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2011 (kết quả chi tiết), Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2014, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2015, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2016, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2017, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2018, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2018 (kết quả chi tiết), Giải bóng đá thiếu niên toàn quốc, Giải bóng đá U17 quốc gia, Giải bóng đá U17 Quốc gia Việt Nam 2012, Giải bóng đá U17 Quốc gia Việt Nam 2014, Giải bóng đá U19 quốc gia 2015, Giải bóng đá U19 quốc gia 2018, Giải bóng đá U21 Quốc tế báo Thanh niên 2008, Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008 (kết quả chi tiết), Giải bóng đá vô địch U21 quốc gia 2017, Giọng hát Việt (mùa 2), Giọng hát Việt (mùa 3), Giọng hát Việt (mùa 4), Giọng hát Việt nhí (mùa 1), Giọng hát Việt nhí (mùa 3), Giờ Trái Đất, Gioakim Đặng Đức Tuấn, Giuse Maria Phạm Năng Tĩnh, Giuse Nguyễn Chí Linh, Giuse Nguyễn Tích Đức, Giuse Phạm Quang Túc, Giuse Trịnh Chính Trực, Giuse Võ Đức Minh, Guy Georges Vĩnh San, Gyeongju, Hai Bà Trưng (định hướng), Hanoi Hannah, Hà Huy Giáp, Hà Huy Tập, Hà Nội, Hà Nội (định hướng), Hà Tĩnh, Hà Tĩnh (thành phố), Hà Thượng Nhân, Hà Tiên (tỉnh), Hà Văn Lâu, Hà Văn Mao, Hàm Nghi, Hàn Mặc Tử, Hàng Bạc, Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hành lang kinh tế Đông - Tây, Hành trình kết nối những trái tim, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam, Hình tượng con khỉ trong văn hóa, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hòa ước Quý Mùi, 1883, Hòn non bộ, Hạnh Thục ca, Hải Dương (thành phố), Hải Thành, Hải Lăng, Hải Triều, Hầm Hải Vân, Hầu quyền, Họ Cú lợn, Họ Hến, Họ Vượn, Học Lạc, Học viện Âm nhạc Huế, Hợp kim của đồng, Hồ Đình Phương, Hồ Đắc Trung, Hồ Chí Minh, Hồ Ngọc Hà, Hồ Tịnh Tâm, Hồ Thị Chỉ, Hồ Thiệu Trị, Hồ Trọng Đính, Hồ Văn Bôi, Hồ Xuân Hương (định hướng), Hệ động vật Việt Nam, Hệ thống các trường Bồ Đề, Hệ thống giao thông Việt Nam, Hệ thống sông Thái Bình, Hổ Quyền, Hổ Quyền (định hướng), Hổ vồ người, Hội đồng Giám mục Việt Nam, Hội Cơ học Việt Nam, Hội họa, Hội họa dân gian Việt Nam, Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972, Hội quán Lệ Châu, Hello (bài hát của Karmin), Hiệp Hòa, Hoa hậu Toàn quốc Báo Tiền Phong 1998, Hoa phấn, Hoài Linh (nhạc sĩ), Hoài Thanh, Hoàn Vương, Hoàng Anh Tuấn (thiếu tướng), Hoàng Đạo (nhà văn), Hoàng Cao Khải, Hoàng Diệu, Hoàng Kiêm, Hoàng Kiều, Hoàng Oanh, Hoàng Phê, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Sông Hương, Hoàng Tụy, Hoàng Tăng Bí, Hoàng thành Huế, Hoàng Thúc Hào, Hoàng Văn Hòe, Hoàng Văn Lịch, Hoàng Văn Tuấn, Hoàng Việt nhất thống Dư địa chí, Hoàng Xuân Hãn, Hoạn quan, Honolulu, Huế, Huế (định hướng), Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn), Huỳnh Hữu Ủy, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Huỳnh Văn Cao, Huệ Phố, Huy Cận, Huy Thành (đạo diễn), Huyền Trân, Hướng đạo Việt Nam, Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Hương, Hương Điền (huyện), Hương Long, Hương Long, Huế, Hương Phú (huyện), Hương Sơ, Hương Thủy, Hương Trà, Hương Vinh, Indochina Airlines, Jetstar Pacific Airlines, Jimmii Nguyễn, Joseph Joffre, Joseph Roger Vĩnh San, Kandapurpura, Kauthara, Kazimierz Kwiatkowski, Kênh Vĩnh Tế, Kẹo mè xửng, Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa, Khát vọng Thăng Long, Khâm sứ Trung Kỳ, Khí hậu nhiệt đới gió mùa, Không quân Nhân dân Việt Nam, Khải Định, Khởi nghĩa Ba Đình, Khối 8406, Khổng Dương, Khu kinh tế Vũng Áng, Khu Trị Thiên Huế, Kiên Giang, Kiên Thái Vương, Kiến Phúc, Kiến trúc Đà Lạt, Kiến trúc cổ Việt Nam, Kiều Hạnh, Kim Gia Định phong cảnh vịnh, Kim Long, Kim Long, Huế, Kim Tuấn (nhà thơ), Kim Tước, Kinh thành Huế, Làng Đông Giao, Làng cà phê Trung Nguyên, Làng Hành Hương, Làng Mai, Làng Thủy Ba, Làng trẻ em SOS, Lâm Ấp, Lâm Duy Hiệp, Lâm Hồng Long, Lâm Hoành, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lã Xuân Oai, Lãnh binh Thăng, Lũ lụt miền Trung Việt Nam tháng 11 năm 1999, Léopold Michel Cadière, Lê Bá Đảng, Lê Bá Hùng, Lê Bá Khánh Trình, Lê Bá Phẩm, Lê Bá Thảo, Lê Công Tuấn Anh, Lê Duy Lương, Lê Hoan, Lê Hoàng Long, Lê Hoàng Phu, Lê Khắc Cẩn, Lê Mạnh Thát, Lê Mộng Bảo, Lê Mộng Hoàng, Lê Mộng Nguyên, Lê Ngọc Hân, Lê Ninh, Lê Phát An, Lê Quang Bỉnh, Lê Quang Hòa, Lê Quang Nhạc, Lê Quang Tung, Lê Quý Đôn (định hướng), Lê Tự Quốc Thắng, Lê Thành Nhơn (họa sĩ), Lê Thị Phi Ánh, Lê Thị Xuyến, Lê Thước, Lê Trí Viễn, Lê Trọng Nguyễn, Lê Trực, Lê Trung Đình, Lê Uyên, Lê Văn Đức, Lê Văn Duyệt, Lê Văn Hảo, Lê Văn Hiến, Lê Văn Huân, Lê Văn Một, Lê Văn Phú, Lê Văn Phong, Lê Văn Thạnh, Lều chõng (phim), Lục bộ, Lễ cưới người Việt, Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử hành chính Hà Nội, Lịch sử hành chính Quảng Nam, Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế, Lịch sử Lào, Lịch sử Lào (trước năm 1945), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Lộc An (định hướng), Lý Đông A, Lý Hoàng Nam, Lý Tống, Lăng Đồng Khánh, Lăng Cô, Lăng Dục Đức, Lăng Hoàng Gia, Lăng Minh Mạng, Lăng tẩm Huế, Lăng Tự Đức, Lăng Trường Cơ, Liên Hồ, Liên hoan phim Việt Nam, Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam, Liễu Quán, Long Nhật, Lưu Trọng Lư, Lương Văn Can, Magnolia figo, Mai Am, Mai Chí Thọ, Mai Hương, Mai Trung Thứ, Mít, Mít trộn, Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1971, Múa hổ, Mạc Vân thi xã, Mắm tôm, Mực khô, Mỹ Lệ, Mỹ thuật dân gian Việt Nam, Mộng Huyền, Mộng Sơn, Một cơn gió bụi, Măng cụt, Miền Trung (Việt Nam), Minh Đức Hoài Trinh, Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Minh bột di ngư, Minh Hoằng - Tử Dung, Minh Kỳ, Minh Mạng, Nam Định (thành phố), Nam Phương hoàng hậu, Nam tiến, Nam Trân, Nam trung tạp ngâm, Núi Bân, Núi Bạch Mã, Núi Ngự Bình, Núi Nhồi, Nắng chiều, Nề ngõa tượng cục, Nữ chúa Lakshmibai, Nem chua, Netuma thalassina, Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, Ngói, Ngói lưu ly, Ngô Đình Cẩn, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Nhu, Ngô Đức Kế, Ngô Bông, Ngô Cảnh Hoàn, Ngô gia văn phái, Ngô Nhân Tịnh, Ngô Quang Trưởng, Ngô Thì Điển, Ngô Thế Lân, Ngô Văn Sở, Ngô Viết Thụ, Ngọc Giao, Ngụy Khắc Tuấn, Ngụy Như Kontum, Ngự Bình (định hướng), Nghĩa hội Quảng Nam, Nghiên mực Tức Mặc Hầu, Nghiêu, Nguyên Sa, Nguyên Thiều, Nguyệt Đình, Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Đình Hiến, Nguyễn Đình Thư, Nguyễn Đình Tuân, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Đăng Giai, Nguyễn Đăng Hành, Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Bính, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Cao, Nguyễn Côn, Nguyễn Cửu Đàm, Nguyễn Chánh Thi, Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Chí Tài, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Dục, Nguyễn Du, Nguyễn Duy Hiệu, Nguyễn Dương Đôn, Nguyễn Hàm Ninh, Nguyễn Húng, Nguyễn Hải Phong (nhạc sĩ), Nguyễn Hữu An, Nguyễn Hữu Anh Tài, Nguyễn Hữu Độ (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Hữu Bài, Nguyễn Hữu Hanh, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Hữu Tuệ, Nguyễn Hiển Dĩnh, Nguyễn Huỳnh Đức, Nguyễn Huy Hổ, Nguyễn Khắc Niêm, Nguyễn Khoa Đăng, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Khoa Chiêm, Nguyễn Khoa Toàn, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Lâm, Nguyễn Lân, Nguyễn Lân Tuất, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Minh Cần, Nguyễn Ngọc Loan, Nguyễn Ngọc Thiện (chính khách), Nguyễn Ngọc Tương (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Phúc Bính, Nguyễn Phúc Bảo Long, Nguyễn Phúc Bửu Hội, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Hồng Bảo, Nguyễn Phúc Hồng Khẳng, Nguyễn Phúc Hồng Tập, Nguyễn Phúc Hồng Thiết, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Luân, Nguyễn Phúc Miên Lâm, Nguyễn Phúc Miên Triện, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Phương Dung, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Phúc Vĩnh Chương, Nguyễn Phúc Vĩnh Giu, Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc, Nguyễn Phúc Ưng Úy, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Phước Ưng Bình, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Quý Anh, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Tấn Kỳ, Nguyễn Từ Chi, Nguyễn Thành Ý, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Thân, Nguyễn Thông, Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Thị Bích (nhà thơ), Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Manh Manh, Nguyễn Thị Năm, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Tiến Lâm, Nguyễn Tiến Lãng, Nguyễn Tiểu La, Nguyễn Trọng Hiền, Nguyễn Trọng Trì, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Tuân (Kim Tôn), Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Văn Cao (chính trị gia), Nguyễn Văn Dũng (võ sư), Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Văn Lý (nhà Nguyễn), Nguyễn Văn Nhơn, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Văn Thị Hương, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Văn Thương, Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Văn Trắm, Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ), Nguyễn Văn Tuyên (tướng), Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Văn Xuân (học giả), Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Xuân Bao, Người Chăm, Người Thượng, Người Việt tại Lào, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Nhà thờ chính tòa Phủ Cam, Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế, Huế, Nhà trăm cột, Nhà vườn Huế, Nhà xuất bản Tinh Hoa, Nhã Ca, Nhã Phương (ca sĩ), Nhạc tiền chiến, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhật Ngân, Những người bạn chân đất, Nhuộm răng, Nhượng Tống, Panduranga, Phan Anh (luật sư), Phan Đình Thứ, Phan Đăng Lưu, Phan Bội Châu, Phan Bội Trân, Phan Châu Trinh, Phan Cư Chánh, Phan Diễn, Phan Hiển Đạo, Phan Huy Chú, Phan Khôi, Phan Khắc Khoan, Phan Khắc Thận, Phan Khoang, Phan Liêm, Phan Lương Cầm, Phan Ngọc Thọ, Phan Ni Tấn, Phan Tam Tỉnh, Phan Thanh, Phan Thanh Giản, Phan Thanh Phước, Phan Thúc Duyện, Phan Thị Thuấn, Phan Thiết, Phan Văn Dật, Phan Văn Hùm, Phan Văn Thúy, Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, Phaolô Nguyễn Thanh Hoan, Phaolô Tống Viết Bường, Phá Tam Giang, Pháp lam, Pháp thuộc, Phân loại khí hậu Köppen, Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi, Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục, Phêrô Nguyễn Huy Mai, Phêrô Nguyễn Văn Nho, Phêrô Nguyễn Văn Viên, Phòng trà ca nhạc, Phó Đức Chính, Phùng Chí Kiên, Phùng Tất Đắc, Phú Đa, Phú Vang, Phú Bài, Phú Bình (định hướng), Phú Bình, Huế, Phú Cát, Huế, Phú Hòa (định hướng), Phú Hòa, Huế, Phú Hậu, Phú Hội (định hướng), Phú Hội, Huế, Phú Hiệp (định hướng), Phú Hiệp, Huế, Phú Lộc, Phú Nhuận (định hướng), Phú Nhuận, Huế, Phú Thuận (định hướng), Phú Thuận, Huế, Phú Vang, Phạm Đình Hổ, Phạm Đình Trạc, Phạm Đăng Hưng, Phạm Đăng Thuật, Phạm Đăng Trí, Phạm Cô Gia, Phạm Hầu, Phạm Hồ Đạt, Phạm Mạnh Cương, Phạm Minh Cảnh, Phạm Ngọc Thảo, Phạm Ngọc Uẩn, Phạm Như Hiệp, Phạm Phú Thứ, Phạm Quỳnh, Phạm Thận Duật, Phạm Thị Thành, Phạm Thiều, Phạm Văn, Phạm Văn Điển, Phạm Văn Nghị, Phạm Văn Thụ, Phạm Viết Chánh, Phạm Xuân Ẩn, Phố cổ Hội An, Philípphê Nguyễn Kim Điền, Philípphê Phan Văn Minh, Phong Hóa, Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908), Phong trào Duy Tân, Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe, Phong trào kết nghĩa Bắc-Nam, Phong trào Thiếu nhi Thánh thể, Phu Văn Lâu, Phường Đúc, Phước Vĩnh (định hướng), Phước Vĩnh, Huế, Pierre Marie Antoine Pasquier, Po Dhar Kaok, Po Klan Thu, Po Phaok The, Po Saong Nyung Ceng, Quan hải tùng thư, Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam, Quan hệ Pháp – Việt Nam, Quan Vũ, Quang Lê, Quang Linh, Quang Trung, Quách Tấn, Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng, Quân đội nhà Nguyễn, Quân đoàn 2, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đoàn I (Việt Nam Cộng hòa), Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quảng Châu (thành phố), Quảng Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Quần thể di tích Cố đô Huế, Quỳnh Giao (ca sĩ), Quốc gia Nghĩa tử, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 22A, Quốc sử di biên, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Quốc tử giám, Quốc Tử Giám (Huế), Quy (tứ linh), Rau răm, Rùa khổng lồ, Rồng Việt Nam, RVNS Kỳ Hòa (HQ-09), Rượu làng Chuồn, Sanh, Sao Mai 2015, Sao Mai điểm hẹn, Sao Mai điểm hẹn 2012, Sân bay Đồng Hới, Sân bay Quảng Trị, Sân bay quốc tế Cần Thơ, Sân bay quốc tế Nội Bài, Sân bay quốc tế Phú Bài, Sân bay Quy Nhơn, Sân vận động Tự Do, Sò huyết, Sò lông, Sóc Trăng (thành phố), Sông Bồ, Sông Hương, Sông Hương (định hướng), Sông Ngự Hà, Sầu đâu, Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội, Sở Trinh sát Trung bộ, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Tết Mậu Thân, Sỹ Tiến, Shizuoka (thành phố), Simhapura, Song Thu, Stêphanô Chân Tín, Stêphanô Nguyễn Như Thể, Suzucho Karatedo, Suzuki Choji, Sư đoàn Kỵ binh số 1 (Hoa Kỳ), Tađêô Lê Hữu Từ, Tađêô Nguyễn Văn Lý, Tam Pháp Ty (nhà Nguyễn), Tam Tòa, Tang thương ngẫu lục, Tàng thư lâu, Tào phớ, Tân Nhân, Tân nhạc Việt Nam, Tây Lộc, Tên chữ (địa danh), Tên Nôm, Tên người Việt Nam, Tín ngưỡng thờ động vật, Tô Kiều Ngân, Tô Ngọc Vân, Tôn Nữ Thị Ninh, Tôn Quang Phiệt, Tôn Thất Đính, Tôn Thất Dương Kỵ, Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn), Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn), Tôn Thất Lập, Tôn Thất Liệt, Tôn Thất Tùng, Tôn Thất Thiện, Tôn Thất Thuyết, Tôn Thất Tiết, Tôn Thất Tiệp, Tôn Thất Trĩ, Tôn Thất Xứng, Tôn Thọ Tường, Tùng Thiện Vương, Tú tài I và II, Tú Xương, Tạ Ngọc Vân, Tạ Quang Bửu, Tạ Quang Cự, Tạ Tỵ, Tạ Văn Phụng, Tạp chí Cửa Việt, Tấn công hóa học ở Huế, Tầng mạng, Tế Hanh, Tục thờ hổ, Tục thờ ngựa, Tứ giác nước, Tứ phủ, Tứ sắc, Từ Dụ, Từ Ngọc Long, Từ Văn Chiêu, Tử Cấm thành (Huế), Tự Đức, Tố Hữu, Tố Phang, Tống Phúc Thị Lan, Tống Phước Hòa, Tống Phước Hiệp, Tổ Ấn–Mật Hoằng, Tổng Công ty Cổ phần Sông Hồng, Tổng công ty Du lịch Sài Gòn, Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng giáo phận Huế, Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, Tỉnh (Việt Nam Cộng hòa), Tỉnh dòng La San Việt Nam, Tỉnh lỵ (Việt Nam), Tỉnh thành Việt Nam, Tịnh Giác Thiện Trì, Tăng Bạt Hổ, Thanh Hà (định hướng), Thanh Hóa, Thanh Hải (nhà thơ), Thanh Lan, Thanh Lãng, Thanh Tịnh, Thanh Thúy (sinh 1943), Thành Bát Quái, Thành cổ Núi Bút, Thành Hải Dương, Thành phố (Việt Nam), Thành phố Québec, Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam), Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam), Thành Tân Sở, Thành Thái, Thái Can, Thái Công Triều, Thái Miếu, Thái Phiên, Thái Phiên (nhiếp ảnh gia), Thái Quang Hoàng, Thái Quang Trung, Thái Thị Huyên, Thái Văn Toản, Tháng 4 năm 2010, Tháp nước, Thân Trọng Huề, Thân Văn Nhiếp, Thích Đôn Hậu, Thích Minh Châu, Thích nữ Trí Hải, Thích Nhất Hạnh, Thích Quảng Đức, Thích Tâm Châu, Thích Thanh Tứ, Thích Thiện Siêu, Thích Trí Độ, Thích Trí Quang, Thích Trí Tịnh, Thúc Tề (nhà thơ), Thạch Lam, Thạch Liêm, Thảm sát Huế Tết Mậu Thân, Thần kinh nhị thập cảnh, Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 1), Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 4), Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 5), Thế Lữ, Thếp vàng, Thọ Xuân Vương, Thụy Thái Vương, Thủ đô Việt Nam, Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng, Thủy Biều, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Thủy Tiên (ca sĩ hải ngoại), Thủy Xuân, Thức ăn đường phố, Thừa Thiên - Huế, Thị xã (Việt Nam), Thăng Long, Thăng Long thành hoài cổ, The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2012, The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2014, The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2016, Thi Hương, Thi nhân Việt Nam, Thiên Tôn, Hoa Lư, Thiên Thai (bài hát), Thiên Y A Na, Thiếu Sơn, Thiệu Trị, Thoại Ngọc Hầu, Thu Hiền, Thuận Hòa (định hướng), Thuận Hòa, Huế, Thuận Hóa, Thuận Lộc, Thuận Lộc, Huế, Thuận Thành, Huế, Thơ Thầy Thông Chánh, Thư Ngọc Hầu, Thư thất điều, Thượng Tân Thị, Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng, Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn, Thương mại Việt Nam thời Nguyễn, Tiên Giác-Hải Tịnh, Tiến sĩ, Tiếng Dân, Tiếng Việt, Tiết canh, Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn, Tiểu đường, Tiểu quốc J'rai, Tin học trẻ toàn quốc, Tin Lành tại Việt Nam, Toàn quyền Đông Dương, Tom Cross (biên tập viên), Tranh làng Sình, Tràng Tiền, Trình Minh Thế, Trôm mề gà, Trúc Khê (nhà văn), Trấn Tây Thành, Trần Đình Nam, Trần Đức Anh Sơn, Trần Điền (nghị sĩ), Trần Bá Lộc, Trần Bích San, Trần Hữu Hạnh, Trần Hưng Đạo, Trần Kim Thạch, Trần Minh Tiết, Trần Ngọc Lầu, Trần Ngọc Viện, Trần Nhân Tông, Trần Quang Huy (bộ trưởng), Trần Quỳnh, Trần Quý Hai, Trần Thanh Mại, Trần Thanh Vân, Trần Thái Hòa, Trần Thùy Mai, Trần Thúc Nhẫn, Trần Thiện Chánh, Trần Tiễn Thành, Trần Tuấn Khải, Trần Tuyên, Trần Vàng Sao, Trần Văn Dư, Trần Văn Khê, Trần Văn Năng, Trần Văn Trà, Trần Văn Trân, Trần Văn Trạch, Trần Viết Thọ, Trần Xuân Soạn, Trận Đà Nẵng (1858-1859), Trận Đà Nẵng (1859-1860), Trận Đại đồn Chí Hòa, Trận Đồi Thịt Băm, Trận Định Tường (1861), Trận đánh Cao điểm 935, Trận đồn Kiên Giang, Trận Bắc Lệ, Trận Biên Hòa (1861-1862), Trận Cửa Thuận An, Trận Hưng Hóa (1884), Trận Kinh thành Huế 1885, Trận Kontum, Trận Lạng Sơn (1885), Trận Mậu Thân tại Huế, Trận Nhật Tảo, Trận Phủ Hoài (1883), Trận Sơn Tây (1883), Trận thành Gia Định, 1859, Trận thành Hà Nội (1882), Trận Tuyên Quang (1884), Trận Vĩnh Long, Trịnh Công Sơn, Trịnh Hoài Đức, Triệu Miếu, Trung Kỳ, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Trung tâm Truyền hình cáp - Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Truyện tranh Việt Nam, Trường An, Huế, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Khoa học Huế, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Trường Đại học Ngoại ngữ Huế, Trường Đại học Phú Xuân, Trường Đại học Quảng Bình, Trường Đại học Sư phạm Huế, Trường Đại học Y Dược Huế, Trường Đồng Khánh, Trường Bách khoa Bình dân, Trường Chinh, Trường Hậu bổ, Huế, Trường lũy Quảng Ngãi, Trường Quốc gia Âm nhạc Huế, Trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba, Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt, Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế, Trường Trung học Phổ thông Huỳnh Thúc Kháng (Vinh), Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ, Huế, Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt, Trương Định, Trương Đăng Quế, Trương Duy Nhất, Trương Gia Hội, Trương Gia Mô, Trương Hán Siêu, Trương Quang Đản, Trương Quang Ngọc, Trương Quang Trọng, Trương Quốc Dụng, Trương Tấn Bửu (tướng), Trương Vĩnh Ký, Trương Văn Địch, Tuồng Huế, Tuồng Quảng Nam, Tuổi thơ dữ dội, Tuổi Trẻ (báo), Tuy Lý Vương, Tuyên cáo Việt Nam độc lập, Tuyển cử 1967 Việt Nam Cộng hòa, Tư Lăng, Tương An Quận Vương, Tương Phố, USS Belleau Wood (CVL-24), USS Canberra (CA-70), USS Hué City, USS Prichett (DD-561), USS Providence (CLG-6), USS Stoddard (DD-566), USS Walker (DD-517), Vàm Nao (sông), Ván bài lật ngửa: Cao áp và nước lũ, Ván bài lật ngửa: Cơn hồng thủy và bản tango số 3, Vân Khánh (ca sĩ), Vũ Công Tự, Vĩ Dạ, Vũ Giác, Vũ Ngọc Hải, Vũ Ngọc Nhạ, Vũ Phạm Hàm, Vũ Soạn, Vũ Trinh, Vũ Xuân Chiêm, Vĩnh Ninh, Huế, Vĩnh Sính, Vòng loại giải bóng đá vô địch U17 quốc gia 2017, Vòng loại giải bóng đá vô địch U21 quốc gia 2017, Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ, Vạc đồng (nhà Nguyễn), Vạn Ninh, Khánh Hòa, Vịt Triết Giang, Văn Cao, Văn Giảng, Văn miếu, Văn miếu (định hướng), Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Văn miếu Huế, Văn miếu Trấn Biên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Võ An Ninh, Võ Bá Hạp, Võ Chuẩn, Võ Di Nguy, Võ Duy Dương, Võ Liêm Sơn, Võ miếu Huế, Võ Nguyên Giáp, Võ Phiến, Võ Thị Kim Phụng, Võ thuật Việt Nam, Võ Trứ, Võ Văn Ái, Võ Văn Vân, Việc an táng Quang Trung, Viện Đại học Huế, Viện Cơ mật (Huế), Viện Dân biểu Trung Kỳ, Viện Viễn Đông Bác cổ, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam hóa chiến tranh, Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19, Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội, Việt Nam quốc sử khảo, Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế, Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Vinh, Vinh Hiền, Vinh Quang, Tiên Lãng, VTV8, Vua đầu bếp: MasterChef Vietnam (mùa 1), Vua Việt Nam, Vườn cảnh, Vườn quốc gia Bạch Mã, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, William Charles Cadman, , Xếp hạng trường trung học phổ thông Việt Nam, Xuân Phú (định hướng), Xuân Phú, Huế, Xuân Tâm, Ưng Lang, 1888, 1945, 1963, 25 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (1357 hơn) »

A Lưới

A Lưới là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Thừa Thiên-Huế, tiếp giáp với Lào ở phía Tây, cách thành phố Huế 70km về phía tây.

Mới!!: Huế và A Lưới · Xem thêm »

AH1

AH1 là tuyến đường bộ dài nhất của hệ thống xa lộ xuyên Á với tổng chiều dài 12.845 dặm (20.557 km) từ Tokyo qua Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á và Ấn Độ đến biên giới giữa Iran,Thổ Nhĩ Kỳ và Bulgaria tây Istanbul.

Mới!!: Huế và AH1 · Xem thêm »

Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Sông Hương Ai đã đặt tên cho dòng sông? ban đầu có tên là Hương ơi, e phải mày chăng? là bài bút ký do nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết ở Huế vào ngày 4 tháng 1 năm 1981, và được in trong tập sách cùng tên vào năm 1986.

Mới!!: Huế và Ai đã đặt tên cho dòng sông? · Xem thêm »

Ai xuôi vạn lý

Ai xuôi vạn lý là bộ phim về đề tài thời hậu chiến của đạo diễn Lê Hoàng, phim được thực hiện năm 1996 do Hãng phim Giải Phóng sản xuất.

Mới!!: Huế và Ai xuôi vạn lý · Xem thêm »

AIMF

AIMF là tên viết tắt của Hiệp hội Quốc tế các thị trưởng nói tiếng Pháp (tiếng Pháp: Association internationale des maires francophones).

Mới!!: Huế và AIMF · Xem thêm »

Air Viet Nam

Air Viet Nam, hay Hãng Hàng không Việt Nam, viết tắt Air VN, là hãng hàng không thương mại duy nhất của Quốc gia Việt Nam và sau đó là Việt Nam Cộng Hòa từ 1951 đến 1975.

Mới!!: Huế và Air Viet Nam · Xem thêm »

Alexis Phạm Văn Lộc

Alexis Phạm Văn Lộc (1919 - 2011) là một Giám mục Công giáo tại Việt Nam, nguyên Giám mục chính tòa Giáo phận Kon Tum.

Mới!!: Huế và Alexis Phạm Văn Lộc · Xem thêm »

Amaravati (Chăm Pa)

Amaravati (Hindi: अमरावती) là một tiểu quốc Champa tồn tại trong giai đoạn 657 - 1471, địa bàn tương ứng với vùng Quảng Nam - Đà Nẵng hiện nay.

Mới!!: Huế và Amaravati (Chăm Pa) · Xem thêm »

An Đông, Huế

An Đông là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và An Đông, Huế · Xem thêm »

An Cựu

An Cựu là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và An Cựu · Xem thêm »

An Dương Vương (định hướng)

An Dương Vương vốn là tên hiệu của vị vua nhà nước Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam, khoảng thế kỷ 2 TCN.

Mới!!: Huế và An Dương Vương (định hướng) · Xem thêm »

An Hòa (định hướng)

An Hòa có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Huế và An Hòa (định hướng) · Xem thêm »

An Hòa, Huế

An Hoà là một phường cửa ngõ phía Bắc thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và An Hòa, Huế · Xem thêm »

An Khánh Vương từ

An Khánh Vương từ (chữ Hán: 安慶王祠) là tên phủ thờ của An Khánh Quận vương Nguyễn Phúc Quang (chữ Hán: 阮福㫕, 1811 - 1845), là con trai thứ 12 của vua Gia Long và bà Mỹ nhân Trịnh Thị Thanh.

Mới!!: Huế và An Khánh Vương từ · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Huế và An Nam · Xem thêm »

An Tây

An Tây có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Huế và An Tây · Xem thêm »

An Tây, Huế

An Tây là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và An Tây, Huế · Xem thêm »

Anh Bằng

Anh Bằng (5/5/1926 - 12/11/2015) tên thật Trần An Bường là một nhạc sĩ nổi tiếng dòng nhạc đại chúng của Việt Nam với số lượng sáng tác khoảng 650 tình khúc để lại cho đời.

Mới!!: Huế và Anh Bằng · Xem thêm »

Anh Ngọc

Anh Ngọc, tên thật là Từ Ngọc Toản, sinh năm 1925 tại tỉnh Hà Đông, là ca sĩ dòng nhạc tiền chiến Việt Nam.

Mới!!: Huế và Anh Ngọc · Xem thêm »

Anh Việt Thu

Anh Việt Thu (tên thật Huỳnh Hữu Kim Sang, 1939-1975) là nhạc sĩ người Việt Nam nổi tiếng từ trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Huế và Anh Việt Thu · Xem thêm »

Anphongsô Nguyễn Hữu Long

Anphongsô Nguyễn Hữu Long (sinh 1953) là một Giám mục Công giáo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Anphongsô Nguyễn Hữu Long · Xem thêm »

APEC Việt Nam 2017

APEC Việt Nam 2017 là loạt hội nghị trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn ra từ đầu tháng 12 năm 2016 đến tháng 11 năm 2017 tại Đà Nẵng, Việt Nam và các thành phố lớn khác như Hà Nội, Nha Trang, Vinh, Ninh Bình, Hạ Long (Quảng Ninh), Huế, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Hội An (Quảng Nam) với chủ đề: "Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung".

Mới!!: Huế và APEC Việt Nam 2017 · Xem thêm »

Áp thấp nhiệt đới Việt Nam (09-2009)

Áp thấp nhiệt đới Việt Nam tháng 9 năm 2009 là một áp thấp nhiệt đới yếu và nó đã gây lũ lụt trên toàn miền Trung Việt Nam trong giai đoạn đầu tháng 9 năm 2009.

Mới!!: Huế và Áp thấp nhiệt đới Việt Nam (09-2009) · Xem thêm »

Đa Minh Maria Hồ Ngọc Cẩn

Đa Minh Hồ Ngọc Cẩn (1876 — 1948) là Giám mục người Việt tiên khởi của Hạt Đại diện Tông Tòa Bùi Chu, Giáo hội Công giáo Việt Nam Giám mục người Việt thứ hai.

Mới!!: Huế và Đa Minh Maria Hồ Ngọc Cẩn · Xem thêm »

Đan viện Cát Minh, Sài Gòn

Đan viện Cát Minh Sài Gòn là một đan viện nữ Dòng Cát Minh tọa lạc tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đan viện Cát Minh, Sài Gòn · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Huế và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Thuận

Đài Phát thanh Truyền hình Bình Thuận là cơ quan truyền thông trực thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Huế và Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Thuận · Xem thêm »

Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh là Đài truyền hình do Nhà nước Việt Nam quản lý, trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Sở văn hóa - Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Huế và Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa)

Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) hay còn gọi là Đài Truyền hình Sài Gòn là đài vô tuyến Truyền hình thuộc Nha Vô tuyến Truyền hình Việt Nam của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Huế và Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong (Huế)

Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong tại Huế còn được gọi là Bia Quốc Học, toạ lạc sát bờ nam sông Hương, trước mặt trường Quốc Học.

Mới!!: Huế và Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong (Huế) · Xem thêm »

Đài Vô tuyến Việt Nam

Nhạc sĩ Anh Ngọc (trái) và Nhật Bằng, xướng ngôn viên của Đài Tiếng nói Quân đội trong buổi thu thanh năm 1965 Đài Vô tuyến Việt Nam (viết tắt là VTVN) tức Radio Vietnam hay còn được gọi là Đài phát thanh Sài Gòn và Đài Phát thanh Quốc gia là tên của hệ thống radio của Việt Nam Cộng hòa tồn tại đến năm 1975 tại miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đài Vô tuyến Việt Nam · Xem thêm »

Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đàn Nam Giao triều Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝南郊壇) là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế.

Mới!!: Huế và Đàn Nam Giao (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Đàn tỳ bà

Nghệ sĩ đàn tỳ bà trong một buổi hoà nhạc ở Paris. Đàn tỳ bà (chữ Hán: 琵琶; bính âm: pípá, romaji: biwa, chuyển tự tiếng Triều Tiên: bipa)http://www.vnmusicology-inst.vnn.vn là tên gọi một nhạc cụ dây gẩy của người phương Đông, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tuỳ theo từng vùng hoặc từng quốc gia.

Mới!!: Huế và Đàn tỳ bà · Xem thêm »

Đàn Xã Tắc

Đàn Xã Tắc là một trong các loại đàn tế cổ, được các vị Vua cho lập để tế Xã thần (Thần Đất, 社) và Tắc thần (tức Thần Nông, 稷) - hai vị thần của nền văn minh lúa nước.

Mới!!: Huế và Đàn Xã Tắc · Xem thêm »

Đàn Xã Tắc (Huế)

Đàn Xã Tắc là một công trình thuộc quần thể di tích cố đô Huế, đây là nơi tế thần đất và thần lúa của triều Nguyễn ở kinh đô Huế.

Mới!!: Huế và Đàn Xã Tắc (Huế) · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Huế và Đàng Trong · Xem thêm »

Đào Đăng Vỹ

Đào Đăng Vỹ (1 tháng 2 năm 1908 tại Huế – 1997) là nhà văn; nhà từ điển học; nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đào Đăng Vỹ · Xem thêm »

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đào Duy Anh · Xem thêm »

Đào Nguyên Phổ

Đình nguyên Hoàng giáp Đào Nguyên Phổ (1861-1908), tên thật là Đào Thế Cung, còn gọi là Đào Văn Mại, quê làng Thượng Phán-tổng Đồng Trực-huyện Quỳnh Côi (nay là thôn Thượng Phán, xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình).

Mới!!: Huế và Đào Nguyên Phổ · Xem thêm »

Đào Thế Tuấn

GSVS. '''Đào Thế Tuấn''' Giáo sư, Viện sĩ Đào Thế Tuấn (1931-2011); nhà nghiên cứu đầu ngành về nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; là một trong 50 cán bộ đầu tiên được cử đi đào tạo về nông nghiệp và đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ tại Liên Xô cũ.

Mới!!: Huế và Đào Thế Tuấn · Xem thêm »

Đào Thị Mai Hường

Đào Thị Mai Hường (sinh năm 1969) là nữ thẩm phán cao cấp người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đào Thị Mai Hường · Xem thêm »

Đào Trí Phú

Đào Trí Phú (? - 1854?), trước có tên là Đào Trí Kính, là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đào Trí Phú · Xem thêm »

Đào Trinh Nhất

Đào Trinh Nhất (1900-1951), tự Quán Chi, là nhà nhà văn, nhà báo Việt Nam giữa thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Đào Trinh Nhất · Xem thêm »

Đây thôn Vĩ Dạ

Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ do thi sĩ Hàn Mặc Tử (1912-1940) sáng tác vào khoảng năm 1938, in lần đầu trong tập Thơ Điên (về sau đổi tên thành Đau thương).

Mới!!: Huế và Đây thôn Vĩ Dạ · Xem thêm »

Đèn lồng giấy

Đèn lồng đỏ ở Bình Dao Đèn lồng giấy hay lồng đèn giấy là một loại đèn quen thuộc đối với các nền văn hóa Á Đông.

Mới!!: Huế và Đèn lồng giấy · Xem thêm »

Đèo Tam Điệp

Hệ thống núi đá ở phòng tuyến Tam Điệp Đèo Tam Điệp là tên gọi chính thức trong sử sách và địa lý cổ Việt Nam, chỉ con đường thiên lý cổ thời phong kiến từ Thăng Long vào nam, đi qua 3 đoạn đèo giữa hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa.

Mới!!: Huế và Đèo Tam Điệp · Xem thêm »

Đêm hội Long Trì (phim)

Đêm hội Long Trì là một phim dã sử của đạo diễn Hải Ninh.

Mới!!: Huế và Đêm hội Long Trì (phim) · Xem thêm »

Đình Long Thanh

Đình Long Thanh Đình Long Thanh, hiệu là Long Thanh Miếu Vũ (chữ Hán: 龍清廟宇), hiện tọa lạc bên bờ sông Long Hồ, thuộc khóm 4, phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam); cách trung tâm thành phố Vĩnh Long khoảng 3 km.

Mới!!: Huế và Đình Long Thanh · Xem thêm »

Đình Phú Xuân

Đình Phú Xuân được xây dựng nửa đầu thế kỷ 19 ở tổng Phú Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế; nay thuộc phường Tây Lộc, thành phố Huế (Việt Nam), cách trung tâm thành phố 2 km về phía bắc.

Mới!!: Huế và Đình Phú Xuân · Xem thêm »

Đình Tân Hoa

Cổng chính đình Tân Hoa hiện nay Đình Tân Hoa từng có tên là Tân Hóa, Tân Hòa (còn được gọi là đình Cái Đôi vì mặt tiền đình trước đây hướng ra vàm rạch Cái Đôi), xưa thuộc huyện Vĩnh Bình, Phủ Định Viễn; nay thuộc ấp Tân Hưng, xã Tân Hòa, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đình Tân Hoa · Xem thêm »

Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long)

Đình Tân Ngãi Đình Tân Ngãi, tên chữ là Tân Ngãi đình, tọa lạc tại ấp Tân Xuân (ở gần chợ Trường An và cầu Cái Côn trên Quốc lộ 1, đoạn từ cầu Mỹ Thuận đi đến thành phố Vĩnh Long), xã Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam).

Mới!!: Huế và Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long) · Xem thêm »

Đô thị

Các thành phố có ít nhất 1 triệu dân vào năm 2006 Một đô thị hay thành phố là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó.

Mới!!: Huế và Đô thị · Xem thêm »

Đô thị hóa

Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực.

Mới!!: Huế và Đô thị hóa · Xem thêm »

Đô thị Việt Nam

Đô thị tại Việt Nam là những đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn; được các cơ quan nhà nước ở Việt Nam có thẩm quyền ra quyết định thành lập.

Mới!!: Huế và Đô thị Việt Nam · Xem thêm »

Đông Ba

Đông Ba là danh từ riêng, có thể là.

Mới!!: Huế và Đông Ba · Xem thêm »

Đông Hà

Đông Hà là một thành phố trung tâm của tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đông Hà · Xem thêm »

Đông Tây Hội Ngộ

Đông Tây Hội Ngộ (tiếng Anh: East Meets West) là một tổ chức phi chính phủ hoạt động ở Đông Nam Á và Nam Á. Nó được thành lập năm 1988 bởi bà Phùng Thị Lệ Lý, có trụ sở ở Oakland, California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Huế và Đông Tây Hội Ngộ · Xem thêm »

Đại chủng viện Xuân Bích Huế

Đại chủng viện Huế (tiếng Anh: Saint Sulpice Seminary of Hue) là một trong 9 đại chủng viện ở Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đại chủng viện Xuân Bích Huế · Xem thêm »

Đại học Huế

Đại học Huế Đại học Huế (tiếng Anh: Hue University) là hệ thống trường đại học đứng đầu về đào tạo tại tại vùng Bắc Trung bộ, được xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đại học Huế · Xem thêm »

Đại hội Hội đồng Giám mục Việt Nam I

Đại hội lần thứ I của Hội đồng Giám mục Việt Nam là một đại hội được tổ chức bởi Hội đồng Giám mục Việt Nam, diễn ra từ ngày 24 tháng 4 đến 1 tháng 5 năm 1980 tại thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Huế và Đại hội Hội đồng Giám mục Việt Nam I · Xem thêm »

Đại hội Nhạc trẻ

Đại hội Nhạc trẻ (Young Music Festival) là một sự kiện văn hóa thường niên được tổ chức trên địa phận Sài Gòn giai đoạn 1964-74.

Mới!!: Huế và Đại hội Nhạc trẻ · Xem thêm »

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Mới!!: Huế và Đại Nam nhất thống chí · Xem thêm »

Đại Việt Phục hưng Hội

Đại Việt Phục hưng Hội là một tổ chức chính trị hoạt động tại Trung Kỳ từ 1942 đến 1945.

Mới!!: Huế và Đại Việt Phục hưng Hội · Xem thêm »

Đạm Phương

'''Đạm Phương nữ sử''' Đạm Phương (1881-1947) tên thật là Công Nữ Đồng Canh, thường gọi là Đạm Phương nữ sử, là nhà thơ, nhà hoạt động văn hóa, xã hội nổi tiếng, một nhà báo nữ ở giai đoạn đầu tiên của nền báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX, một trong những cây bút hàng đầu của làng báo Việt Nam thuở ấy; bà là cháu nội của Vua Minh Mạng, con của Hoằng Hóa quận vương Nguyễn Phúc Miên Triện.

Mới!!: Huế và Đạm Phương · Xem thêm »

Đảng Cần lao Nhân vị

Cần lao Nhân vị Cách mạng Đảng - hay Đảng Cần lao Nhân vị - là một chính đảng tồn tại và hoạt động tại Việt Nam Cộng hòa từ năm 1954 đến tháng 11 năm 1963 do hai anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu thành lập vào cuối năm 1954 tại Sài Gòn dựa trên chủ thuyết chính trị Nhân vị (Personalism) của triết gia người Pháp Emmanuel Mounier.

Mới!!: Huế và Đảng Cần lao Nhân vị · Xem thêm »

Đảo của dân ngụ cư

Đảo của dân ngụ cư là một phim điện ảnh chính kịch tâm lý tình cảm của Việt Nam năm 2017 do Hồng Ánh đạo diễn và Nguyễn Quang Lập viết kịch bản, chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên năm 1992 của nhà văn Đỗ Phước Tiến.

Mới!!: Huế và Đảo của dân ngụ cư · Xem thêm »

Đất khổ

Phim Đất Khổ (phụ đề tiếng Anh: Land of Sorrows) là một phim lồng trong Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đất khổ · Xem thêm »

Đầm và hồ ở Việt Nam

Phong cảnh hồ Ba Bể ở Bắc Kạn Đầm, hồ Việt Nam bao gồm hệ thống các đầm và các hồ trên địa bàn Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đầm và hồ ở Việt Nam · Xem thêm »

Đậu ván

Đậu ván có tên khoa học là Lablab purpureus at Multilingual taxonomic information from the University of Melbourne), có tên tiếng Anh là Hyacinth Bean hay Indian Bean (đậu Ấn Độ, Egyptian Bean (đậu Ai Cập), Bulay (tiếng Tagalog), Bataw (tiếng Visayan).

Mới!!: Huế và Đậu ván · Xem thêm »

Đặng Hữu Phổ

Đặng Hữu Phổ (1854-1885), là liệt sĩ Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Huế và Đặng Hữu Phổ · Xem thêm »

Đặng Nguyên Cẩn

Đặng Nguyên Cẩn (1867-1923), tên cũ là Đặng Thai Nhận, hiệu Thai Sơn, Tam Thai; là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đặng Nguyên Cẩn · Xem thêm »

Đặng Nhật Minh

Đặng Nhật Minh (sinh năm 1938) là đạo diễn nổi tiếng của nền điện ảnh Việt Nam với những bộ phim như Cô gái trên sông, Thương nhớ đồng quê, Mùa ổi...

Mới!!: Huế và Đặng Nhật Minh · Xem thêm »

Đặng Quang

Đặng Quang (sinh năm 1956) là Đại tá Công an nhân dân Việt Nam và thẩm phán người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đặng Quang · Xem thêm »

Đặng Tất

Đặng Tất (chữ Hán: 鄧悉;1357 -1409) quê ở Hà Tĩnh, làm chức châu phán Hóa châu dưới triều nhà Hồ.

Mới!!: Huế và Đặng Tất · Xem thêm »

Đặng Thùy Trâm

Đặng Thùy Trâm (sinh ngày 26 tháng 11 năm 1942 tại Huế; hy sinh ngày 22 tháng 6 năm 1970 tại Quảng Ngãi) là một nữ bác sĩ, liệt sĩ trong Chiến tranh Việt Nam, được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2006.

Mới!!: Huế và Đặng Thùy Trâm · Xem thêm »

Đặng Văn Bá

Đặng Văn Bá (1873-1931), hiệu Nghiêu Giang, là một chí sĩ trong phong trào Duy Tân đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đặng Văn Bá · Xem thêm »

Đặng Văn Ngữ

Đặng Văn Ngữ (1910-1967) là một bác sĩ y khoa nổi tiếng của nền y học hiện đại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đặng Văn Ngữ · Xem thêm »

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Mới!!: Huế và Đế quốc Việt Nam · Xem thêm »

Đền Hiển Trung

Đền Hiển Trung, tên chữ là Hiển Trung Từ, tục gọi là Miếu Công Thần; khi xưa tọa lạc trên phần đất của làng Tân Triêm, thuộc trấn Gia Định xưa (nay thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam).

Mới!!: Huế và Đền Hiển Trung · Xem thêm »

Đền thờ vua Hùng

Đền thờ vua Hùng trong Thảo cầm viên Sài Gòn Đền thờ vua Hùng (còn được gọi là Đền Hùng vương hay Đền Hùng, trước đây còn có tên Đền Quốc tổ Hùng Vương), là một trong những nơi thờ vua Hùng Vương lâu đời tại Thành phố Hồ Chí Minh; hiện tọa lạc tại số 2, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đền thờ vua Hùng · Xem thêm »

Đức Mẹ La Vang

Đức Mẹ La Vang là tên gọi mà giáo dân Công giáo Việt Nam đề cập đến sự kiện Đức Mẹ Maria hiện ra trong một thời kỳ mà đạo Công giáo bị bắt bớ tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đức Mẹ La Vang · Xem thêm »

Đức Mẹ Tà Pao

Một cảnh hành lễ tại tượng Đức Mẹ Tà Pao Tượng Đức Mẹ trên núi Tà Pao (gọi tắt là tượng Đức Mẹ Tà Pao; tiếng Pháp: Notre Dame de Ta Pao) nằm ở xã Đồng Kho, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Huế và Đức Mẹ Tà Pao · Xem thêm »

Đỗ Đức Dục

Đỗ Đức Dục (1915-1993) (còn có bút danh Trọng Đức, Như Hà, Tảo Hoài) là nhà trí thức cách mạng, nhà báo, nhà lý luận, dịch giả, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam và văn học Pháp, nguyên Phó tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, nghiên cứu viên Viện Văn học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Hội viên Hội nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đỗ Đức Dục · Xem thêm »

Đỗ Huy Liêu

Đỗ Huy Liêu (chữ Hán: 杜輝寮, 1845-1891), tự Ông Tích, hiệu Đông La; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ yêu nước ở Nam Định vào cuối thế kỷ XIX trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đỗ Huy Liêu · Xem thêm »

Đỗ Kim Bảng

Đỗ Kim Bảng là một nhạc sĩ nhạc vàng, một giáo viên trước 1975 tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đỗ Kim Bảng · Xem thêm »

Đỗ Quang

Đỗ Quang (杜光, 1807-1866), trước có tên là Đỗ Mạnh Tông Quang, sau bỏ chữ Tông vì kị húy vua Thiệu Trị.

Mới!!: Huế và Đỗ Quang · Xem thêm »

Đỗ Trình Thoại

Đỗ Trình Thoại (? - 1861) là quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đỗ Trình Thoại · Xem thêm »

Đồi Trại Thủy

Tượng Phật trắng chùa Long Sơn trên đỉnh đồi Trại Thủy. Đồi Trại Thủy có các tên khác là: Khố Sơn (Núi Kho), hòn Xưởng, hòn Trại Thủy; còn người dân địa phương có khi gọi nơi đấy là núi chùa Hải Đức.

Mới!!: Huế và Đồi Trại Thủy · Xem thêm »

Đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)

Đồng là tiền tệ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lưu dụng từ năm 1946 đến ngày 2 tháng 5 năm 1978.

Mới!!: Huế và Đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) · Xem thêm »

Đồng Hới

Đồng Hới, tên cổ là Động Hải, là thành phố trực thuộc tỉnh của Quảng Bình ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đồng Hới · Xem thêm »

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Mới!!: Huế và Đồng Khánh · Xem thêm »

Đồng Sĩ Bình

Đồng Sĩ Bình (22 tháng 9 năm 1904 - 15 tháng 8 năm 1932), còn được viết là Đồng Sỹ Bình, là nhà cách mạng nổi tiếng ở miền Trung Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Huế và Đồng Sĩ Bình · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam · Xem thêm »

Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam (1967-1975) là chính thể dân sự của Việt Nam Cộng hòa thành lập trên cơ sở của bản Hiến pháp tháng 4 năm 1967 và cuộc bầu cử tháng 9 năm 1967.

Mới!!: Huế và Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam · Xem thêm »

Đội Cung

Đội Cung (? - 1941)hay Nguyễn Văn Cung, là một thủ lĩnh của cuộc binh biến của một số binh sĩ lính khố xanh ngày 13 tháng 1 năm 1941 tại Nghệ An, chống lại thực dân Pháp.

Mới!!: Huế và Đội Cung · Xem thêm »

Điêu khắc

Tượng đồng ''Thiếu nữ cài lược'' của Vũ Cao Đàm Điêu khắc là tác phẩm nghệ thuật ba chiều được tạo ra bằng cách tạo hình hoặc kết hợp vật liệu như kim loại, đá, thủy tinh, hoặc g. Vật liệu cũng có thể được sử dụng như đất sét, dệt may, nhựa, polyme và các kim loại nhẹ nhàng hơn.

Mới!!: Huế và Điêu khắc · Xem thêm »

Điềm Phùng Thị

Điềm Phùng Thị tên thật là Phùng Thị Cúc (1920-2002) là một tên tuổi lớn của nền điêu khắc thế giới, từng được ghi danh trong Từ điển LaRousse: Nghệ thuật thế kỷ XX; một nhà danh họa trong nghệ thuật điêu khắc, Viện sĩ Thông tấn Viện Hàn lâm Khoa học, Văn học và Nghệ thuật châu Âu.

Mới!!: Huế và Điềm Phùng Thị · Xem thêm »

Điền Lộc

Điền Lộc là một xã thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Điền Lộc · Xem thêm »

Điểm đến của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam

Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (thường được biết đến với tên gọi: Vietnam Airlines) là hãng hàng không quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Huế và Điểm đến của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Điểm mốc

Taj Mahal Big Ben tại Luân Đôn Cổng Brandenburg tại Berlin Nhà thờ Thánh Basil Christ the Redeemer tại Rio de Janeiro Eiffel Tower in Paris Ngọ môn tử cấm thành Huế Sydney Opera House in Sydney Colosseum tại Roma Parthenon tại Athens Các kim tự tháp Giza tại Cairo Điểm mốc hay Công trình mốc (tiếng Anh: Landmark; Hán-Việt: địa tiêu) nguyên thủy có nghĩa là một điểm địa lý, được dùng như là một dấu mốc để người thám hiểm nhận ra, khi tìm đường trở về hoặc đi qua một khu vực lạ.

Mới!!: Huế và Điểm mốc · Xem thêm »

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Mới!!: Huế và Điện ảnh Việt Nam · Xem thêm »

Điện Long An

Điện Long An nằm trong tổng thể kiến trúc cung Bảo Ðịnh được vua Thiệu Trị cho xây dựng vào năm 1845 ở bờ bắc sông Ngự Hà (gần cầu Vĩnh Lợi phường Tây Lộc).

Mới!!: Huế và Điện Long An · Xem thêm »

Điện Phụng Tiên

Điện Phụng Tiên (chữ Hán 奉先殿, điện nơi thờ phụng người trước) là một ngôi điện nằm ở gần cửa Chương Đức, phía trước Cung Diên Thọ, cửa tây của Hoàng Thành, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Điện Phụng Tiên · Xem thêm »

Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế)

Điện Thái Hòa (chữ Hán: 太和殿) là cung điện nằm trong khu vực Đại Nội của kinh thành Huế, là nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại.

Mới!!: Huế và Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Điện Voi Ré

Điện Voi Ré (tên chính thức: Long Châu Miếu) nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía Tây-Nam, cách Hổ Quyền khoảng 400m, trên địa phận thôn Trường Đá thuộc xã Thủy Biều, thành phố Huế.

Mới!!: Huế và Điện Voi Ré · Xem thêm »

Đinh Công Tráng

Đinh Công Tráng (1842 - 1887) là lãnh tụ chính của khởi nghĩa Ba Đình (tên cứ điểm ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ XIX tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đinh Công Tráng · Xem thêm »

Đinh Miên Vũ

Ðinh Miên Vũ là một nhạc sĩ miền Nam Việt Nam trước 1975, được biết đến với ca khúc "Sương Trắng Miền Quê Ngoại".

Mới!!: Huế và Đinh Miên Vũ · Xem thêm »

Đinh Nhật Thận

Đinh Nhật Thận (丁日慎, 1815-1866), tự: Tử Úy, hiệu: Bạch Mao Am; là danh sĩ Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Huế và Đinh Nhật Thận · Xem thêm »

Đinh Sâm

Đinh Sâm (? - 1868?), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa kháng Pháp năm 1868 tại vùng Ba Láng - Trà Niềng, nay thuộc thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đinh Sâm · Xem thêm »

Đinh Trường Hân

Đinh Trường Hân là một kỹ sư người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Huế và Đinh Trường Hân · Xem thêm »

Đoan Trang

Đoan Trang tên thật là Cao Thị Đoan Trang (sinh ngày 4 tháng 2 năm 1978), là một nữ ca sĩ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đoan Trang · Xem thêm »

Đoàn Đình Long

Đoàn Đình Long (sinh năm 1947) là võ sư Karatedo đệ thất đẳng huyền đai người Việt Nam, nguyên Huấn luyện viên trưởng Đội tuyển Karatedo Quốc gia Việt Nam, người sáng lập hệ phái Karatedo Đoàn Long .

Mới!!: Huế và Đoàn Đình Long · Xem thêm »

Đoàn Chí Tuân

Đoàn Chí Tuân (1855-1897), hay Đoàn Đức Mậu, hiệu là Bạch Xĩ, là nhà thơ và là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đoàn Chí Tuân · Xem thêm »

Đoàn Hữu Trưng

Đoàn Hữu Trưng (段有徵; 1844 - 1866) hay Đoàn Trưng (段徵), tên trong gia phả là Đoàn Thái, tự Tử Hòa, hiệu Trước Lâm; là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ngày 16 tháng 9 năm 1866 tại kinh thành Huế, nhằm lật đổ vua Tự Đức.

Mới!!: Huế và Đoàn Hữu Trưng · Xem thêm »

Đoàn Nguyễn Tuấn

Đoàn Nguyễn Tuấn (1750-?), hiệu Hải Ông, là nhà thơ thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đoàn Nguyễn Tuấn · Xem thêm »

Đoàn Nhữ Hài

Đoàn Nhữ Hài (1280-1335), biểu tự Thuấn Thần (舜臣), người làng Hội Xuyên, huyện Trường Tân, lộ Hồng Châu (nay là huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương), là một danh thần đời nhà Trần.

Mới!!: Huế và Đoàn Nhữ Hài · Xem thêm »

Đoàn Phùng

Đoàn Phùng (sinh năm 1962 tại Huế) là cựu cầu thủ Đội tuyển Quốc gia Việt Nam, là huấn luyện viên bóng đá chuyên nghiệp ở Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đoàn Phùng · Xem thêm »

Đoàn Thọ

Đoàn Thọ (段壽, ?-1871) là võ quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Đoàn Thọ · Xem thêm »

Đoàn Thị Điểm

Đoàn Thị Điểm (段氏點, 1705-1749), hiệu: Hồng Hà Nữ Sĩ (紅霞女士), là nữ sĩ Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Huế và Đoàn Thị Điểm · Xem thêm »

Đoàn Vệ quốc quân

Đoàn Vệ quốc quân, tên ban đầu là Đoàn Giải phóng quân, là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác năm 1945, một trong những bài hát nổi tiếng nhất của ông.

Mới!!: Huế và Đoàn Vệ quốc quân · Xem thêm »

Đuông

Đuông là ấu trùng dạng sâu của một số loại bọ cánh cứng, thường sinh sống trong cổ hũ (phần mềm bên trong ngọn) của cây chà là dại, dừa, cau, đủng đỉnh, nói chung là các loại cây thuộc họ Cau, được sử dụng để làm nhiều món đặc sản trong ẩm thực Việt Nam vùng Nam Bộ và Nam Trung B.

Mới!!: Huế và Đuông · Xem thêm »

Đường phượng bay

107.582803 Ở Huế có hai con đường được gọi là đường Phượng bay.

Mới!!: Huế và Đường phượng bay · Xem thêm »

Ấu Triệu

u Triệu (? - 1910) tên thật Lê Thị Đàn, là một liệt nữ cách mạng trong Duy Tân hội và Phong trào Đông du ở Việt Nam.

Mới!!: Huế và Ấu Triệu · Xem thêm »

Ẩm thực Hải Phòng

m thực Hải Phòng là một trong những phong cách chế biến ẩm thực của ẩm thực Việt Nam với nền tảng nguyên liệu là nguồn thủy hải sản tương đối phong phú của vùng biển Hải Phòng và khu vực Vịnh Bắc Bộ xung quanh cũng như một số nguyên liệu đặc sản của địa phương như nước mắm Cát Hải, bánh đa, tương ớt,...

Mới!!: Huế và Ẩm thực Hải Phòng · Xem thêm »

Ẩm thực Huế

m thực Huế là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý chế biến, trang trí, phong cách dọn ăn, mời uống và những thói quen ăn uống nói chung của người Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Ẩm thực Huế · Xem thêm »

Ẩm thực Thái Bình

Đây là những món ăn đặc sản của Thái Bình.

Mới!!: Huế và Ẩm thực Thái Bình · Xem thêm »

Ẩm thực Việt Nam

m thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam.

Mới!!: Huế và Ẩm thực Việt Nam · Xem thêm »

Ông Ích Khiêm

Ông Ích Khiêm (翁益謙, 1829-1884) tự Mục Chi, là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Ông Ích Khiêm · Xem thêm »

Ông cố vấn: Hồ sơ một điệp viên

Ông cố vấn: Hồ sơ một điệp viên là một tiểu thuyết của nhà văn Hữu Mai, viết về cuộc đời hoạt động của nhà tình báo Việt Nam Vũ Ngọc Nhạ trong khoảng thời gian từ năm 1958 đến năm 1975.

Mới!!: Huế và Ông cố vấn: Hồ sơ một điệp viên · Xem thêm »

Ông già Ba Tri

Ông già Ba Tri hay già Ba Tri là một người có thật, tên Thái Hữu Kiểm hay Cả Kiểm, sống vào đầu thời Minh Mạng (đầu thế kỷ 19).

Mới!!: Huế và Ông già Ba Tri · Xem thêm »

Bao báp

Bao báp (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp baobab /baɔbab/) là một chi của 8 loài cây thân gỗ có kích thước từ vừa đến lớn, trước đây được coi là thuộc họ Gạo (Bombacaceae), hiện nay được coi là thuộc phân họ Gạo (Bombacoideae), có nguồn gốc từ châu Phi (Madagascar với 6 loài, thảo nguyên nhiệt đới Đông Phi 1 loài và Australia 1 loài).

Mới!!: Huế và Bao báp · Xem thêm »

Battlefield Vietnam

Battlefield Vietnam là một game bắn súng góc nhìn người thứ nhất và là phần thứ hai trong dòng game Battlefield kể từ sau Battlefield 1942.

Mới!!: Huế và Battlefield Vietnam · Xem thêm »

Bà Nà

Cảnh quan từ núi Bà Nà Cảnh quan từ KS Morin Núi Bà Nà là một trong những núi đẹp nhất Đà Nẵng cùng với núi Ngũ Hành Sơn và núi Sơn Trà.

Mới!!: Huế và Bà Nà · Xem thêm »

Bà Tùng Long

Bà Tùng Long (1915-2006), tên thật Lê Thị Bạch Vân, là một nhà văn Việt Nam, nổi tiếng với các tiểu thuyết tâm lý xã hội ở miền Nam trước 1975.

Mới!!: Huế và Bà Tùng Long · Xem thêm »

Bà Triệu (định hướng)

Bà Triệu là tên gọi quen thuộc trong dân gian Việt Nam dành cho vị nữ anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam - Triệu Ẩu.

Mới!!: Huế và Bà Triệu (định hướng) · Xem thêm »

Bán nguyệt san Tuổi Hoa

Bán nguyệt san Tuổi Hoa (mã xuất bản: 47 UBKD) là một tạp chí dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên, phát hành tại Sài Gòn các giai đoạn 1962 - 1975 và 1986 - 2000.

Mới!!: Huế và Bán nguyệt san Tuổi Hoa · Xem thêm »

Bánh bèo

Bánh bèo chén Bánh bèo là một món bánh rất thịnh hành ở miền Trung, ngoài ra cũng có nhiều ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bánh bèo · Xem thêm »

Bánh in

Bánh in Bánh in là một loại bánh có xuất xứ từ Huế, được làm từ bột năng, bột nếp, đậu xanh, đường, các nguyên liệu khác và được ép, đúc thành khuôn mặt đáy của bánh khó khắc các hình chữ Thọ, Phúc, Lộc và gói trong giấy ngũ sắc.

Mới!!: Huế và Bánh in · Xem thêm »

Bánh nậm

Bánh nậm Thủ Đức Bánh nậm là một loại bánh và là món ẩm thực truyền thống đặc trưng của xứ Huế, cùng với bánh bèo, bánh lọc.

Mới!!: Huế và Bánh nậm · Xem thêm »

Bánh xèo

Bánh xèo Huế bánh xèo nhân Mực, Nha Trang Bánh xèo là một loại bánh làm từ bột phổ biến ở Việt Nam, phiên bản bánh xèo của Nhật Bản và Triều Tiên có bột bên ngoài, bên trong có nhân là tôm, thịt, giá đỗ; kimchi, khoai tây, hẹ, thủy sản (bánh xèo Triều Tiên); tôm, thịt, cải thảo (Nhật Bản) được rán màu vàng, đúc thành hình tròn hoặc gấp lại thành hình bán nguyệt.

Mới!!: Huế và Bánh xèo · Xem thêm »

Bánh ướt thịt nướng

Bánh ướt thịt nướng là một món ăn phổ biến và được nhiều người biết đến của Huế, món ăn này có nguồn gốc từ vùng đất Kim Long - Huế - nơi nổi tiếng có rất nhiều nhà vườn.

Mới!!: Huế và Bánh ướt thịt nướng · Xem thêm »

Bát âm

Tranh làng Sình (Huế) miêu tả dàn '''bát âm''' Bát âm hay thường gọi là phường bát âm là dàn nhạc thường dùng trong các đám ma,đám rước lễ tại Việt Nam (phân biệt với bát âm của Trung Quốc).

Mới!!: Huế và Bát âm · Xem thêm »

Bãi biển Cảnh Dương

Cảnh Dương là một bãi biển đẹp ở Thừa Thiên Huế, thuộc Thôn Cảnh Dương, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên, cách thành phố Huế chừng 60 km.

Mới!!: Huế và Bãi biển Cảnh Dương · Xem thêm »

Bãi biển Thuận An

Bãi biển Thuận An là một bãi biển tại Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bãi biển Thuận An · Xem thêm »

Bão Cecil (1985)

Bão Cecil, được biết đến tại Philippines với cái tên Áp thấp nhiệt đới Rubing, ở Việt Nam là Cơn bão số 8 năm 1985 là một xoáy thuận nhiệt đới rất mạnh đổ bộ vào khu vực Trung Trung Bộ của Việt Nam vào đêm ngày 15 rạng sáng ngày 16 tháng 10 năm 1985.

Mới!!: Huế và Bão Cecil (1985) · Xem thêm »

Bão Xangsane (2006)

Bão Xangsane (theo tiếng Lào có nghĩa là "con voi lớn", còn được gọi là Milenyo tại Philippines) hoặc bão 18W là một cơn bão rất mạnh được hình thành từ vùng biển phía đông quần đảo Philippines vào cuối tháng 9 năm 2006.

Mới!!: Huế và Bão Xangsane (2006) · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bình Định · Xem thêm »

Bình Nguyên Lộc

Bình Nguyên Lộc (7 tháng 3 năm 1914 - 7 tháng 3 năm 1987), tên thật là Tô Văn Tuấn, là một nhà văn lớn, nhà văn hóa Nam Bộ trong giai đoạn 1945-1975.

Mới!!: Huế và Bình Nguyên Lộc · Xem thêm »

Bình Trị Thiên

Tỉnh Bình Trị Thiên trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Bình Trị Thiên là tên của một tỉnh cũ tại Việt Nam, gồm 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên và khu vực Vĩnh Linh.

Mới!!: Huế và Bình Trị Thiên · Xem thêm »

Bích Khê

Bích Khê (1916-1946), tên thật là Lê Quang Lương; là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Bích Khê · Xem thêm »

Bò tót

Bò tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phương con min, trước đây được gọi là Bibos gauris) hoặc minh, còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lông màu sẫm và kích thước lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đông Nam Á. Chúng có thể sinh sống ở dạng hoang dã hay đã được con người thuần hóa.

Mới!!: Huế và Bò tót · Xem thêm »

Bò tót Đông Dương

Bò tót Đông Dương hay Bò tót Đông Nam Á (Danh pháp khoa học: Bos gaurus laosiensis hay Bos gaurus readei) là một phân loài của loài bò tót được ghi nhận ở vùng Đông Nam Á, trong đó môi trường sống của chúng tập trung ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma và Thái Lan.

Mới!!: Huế và Bò tót Đông Dương · Xem thêm »

Bóng đá tại Việt Nam

Bóng đá, môn thể thao vua được nhiều người yêu thích, đã theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam vào khoảng năm 1896 thời Pháp thuộc.

Mới!!: Huế và Bóng đá tại Việt Nam · Xem thêm »

Bóng bì

Bóng bì làm từ bì (da) lợn, được sơ chế, chiên hoặc phơi khô giòn, trở thành nguyên liệu cho một số món ăn trong đó có món canh bóng.

Mới!!: Huế và Bóng bì · Xem thêm »

Bùi Đắc Trụ

Bùi Đắc Trụ (? - 1795, chữ Hán: 裴得宙), là quan viên triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bùi Đắc Trụ · Xem thêm »

Bùi Đắc Tuyên

Bùi Đắc Tuyên ((裴得宣), ? - 1795), còn có tên là Bùi Đắc Kế, là Thái sư dưới triều vua Cảnh Thịnh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bùi Đắc Tuyên · Xem thêm »

Bùi Bằng Đoàn

Bùi Bằng Đoàn (chữ Hán: 裴鵬摶, 1889–1955) là Thượng thư bộ Hình triều Nguyễn (1933-1945), Trưởng ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I (1946–1955).

Mới!!: Huế và Bùi Bằng Đoàn · Xem thêm »

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bùi Dương Lịch · Xem thêm »

Bùi Giáng

Bùi Giáng (1926-1998), là nhà thơ, dịch giả và là nhà nghiên cứu văn học của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bùi Giáng · Xem thêm »

Bùi Giảng

Bùi Giảng người Phú Yên, không rõ năm sinh năm mất, trước là Phó soái trong phong trào Cần Vương tỉnh Phú Yên (Việt Nam), sau hàng thực dân Pháp.

Mới!!: Huế và Bùi Giảng · Xem thêm »

Bùi Hữu Nghĩa

Bùi Hữu Nghĩa (1807 - 1872), hay Thủ Khoa Nghĩa,trước có tên là là Bùi Quang Nghĩa, hiệu Nghi Chi; là quan nhà Nguyễn, là nhà thơ và là nhà soạn tuồng Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bùi Hữu Nghĩa · Xem thêm »

Bùi Kỷ

Bùi Kỷ (5 tháng 1 năm 1888 - 19 tháng 5 năm 1960), tên chữ là Ưu Thiên, hiệu là Tử Chương, là nhà giáo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu văn hóa có ảnh hưởng trong những năm đầy biến động của lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Bùi Kỷ · Xem thêm »

Bùi Mộng Điệp

Bùi Mộng Điệp (22 tháng 6 năm 1924 - 26 tháng 6 năm 2011) là một phi tần của Hoàng đế Bảo Đại - vị quân chủ cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bùi Mộng Điệp · Xem thêm »

Bùi San

Bùi San (bí danh: Đồ Anh, Đặng Trần Thi, Chín Liêm, sinh năm 1914 tại Huế, mất năm 2003) là nhà cách mạng và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bùi San · Xem thêm »

Bùi Tín

Bùi Tín (sinh năm 1927), bút danh: Thành Tín; là một nhân vật bất đồng chính kiến người Việt, và từng là phó tổng biên tập của báo Nhân dân, đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bùi Tín · Xem thêm »

Bùi Thế Đạt

Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bùi Thế Đạt · Xem thêm »

Bùi Tuấn (nhà Nguyễn)

Bùi Tuấn (1808-1872) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bùi Tuấn (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Bùi Văn Dị

Bùi Văn Dị (裴文禩, 1833-1895), còn được gọi là Bùi Dị, tự là Ân Niên(殷年), các tên hiệu: Tốn Am(遜庵), Do Hiên(輶軒), Hải Nông(海農), Châu Giang(珠江); là danh sĩ, nhà ngoại giao và là một đại thần trải 7 đời vua Nguyễn: Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bùi Văn Dị · Xem thêm »

Bùi Viện

Bảng di tích Từ đường họ Bùi ở Trình Phố. Trong từ đường có thờ Bùi Viện. Ông là đời thứ tám của họ Bùi Trình Phố Bùi Viện (1839 - 1878), hiệu Mạnh Dực, là một nhà cải cách, nhà ngoại giao của Việt Nam cuối thế kỷ 19, làm quan dưới triều nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Bùi Viện · Xem thêm »

Bún bò Huế

Bún bò Huế Bún bò Huế là một trong những đặc sản của xứ Huế, mặc dù món bún này ở đâu cũng có.

Mới!!: Huế và Bún bò Huế · Xem thêm »

Bạch Hổ (định hướng)

Bạch Hổ hay Bạch hổ dùng đề chỉ.

Mới!!: Huế và Bạch Hổ (định hướng) · Xem thêm »

Bạch Liên giáo

Bạch Liên giáo (chữ Hán: 白蓮教, bính âm: báiliánjiào, phiên âm Wade-Giles: Pai-lien chiao) có nghĩa là giáo phái thờ Bông sen trắng, là một giáo phái chịu ảnh hưởng của Phật giáo được cho là hình thành từ thời kỳ nhà Nguyên khi người Mông Cổ đang thống trị ở Trung Quốc.

Mới!!: Huế và Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Huế và Bảo Đại · Xem thêm »

Bảo Long

Bảo Long có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Huế và Bảo Long · Xem thêm »

Bảo Phúc

Bảo Phúc (30 tháng 10 năm 1958 - 31 tháng 5 năm 2009) là một nhạc sĩ người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bảo Phúc · Xem thêm »

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế là một viện bảo tàng trực thuộc sự quản lý của Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế.

Mới!!: Huế và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, bên cạnh Thảo cầm viên Sài Gòn.

Mới!!: Huế và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I

Cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, còn là cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Huế và Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I · Xem thêm »

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Mới!!: Huế và Bắc Trung Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Bằng Việt

Bằng Việt (tên thật Nguyễn Việt Bằng, sinh 15 tháng 6 năm 1941), nguyên quán xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội, là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bằng Việt · Xem thêm »

Bức thư bí mật

Bức thư bí mật là một di cảo của Huỳnh Thúc Kháng, nguyên bằng Hán văn (Anh Minh đã dịch và xuất bản tại Huế năm 1957).

Mới!!: Huế và Bức thư bí mật · Xem thêm »

Bửu Đình

Bửu Đình, bút danh Hà Trì (1898 - 1931) là nhà văn, nhà báo, nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bửu Đình · Xem thêm »

Bữa lỡ

Bánh ướt cho bữa lỡ Bữa lỡ là một danh từ chỉ những bữa ăn giữa chừng nhằm bồi bổ cho người ăn lấy lại sức để tiếp tục công việc trong ngày một cách hiệu quả hơn.

Mới!!: Huế và Bữa lỡ · Xem thêm »

Bồng Trung

Bồng Trung là một ngôi làng thuộc xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, nằm ở vùng trung lưu, phía tả ngạn bên dòng sông Mã.

Mới!!: Huế và Bồng Trung · Xem thêm »

Bệnh viện Trung ương Huế

Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Trung ương Huế, được thành lập năm 1894, là bệnh viện Tây y đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Bệnh viện Trung ương Huế · Xem thêm »

Bia (kiến trúc)

Văn Miếu, Hà Nội Nhà bia Khiêm Lăng, Huế với tấm bia lớn nhất Việt Nam Bia là vật dạng phiến dẹp có mặt phẳng thường là bằng đá, kim loại hay gỗ, kích thước thường có chiều cao lớn hơn bề ngang, dựng lên để kỷ niệm một nhân vật hay sự việc.

Mới!!: Huế và Bia (kiến trúc) · Xem thêm »

Biên niên sử Đà Lạt

Lịch sử Đà Lạt khởi đầu bằng những chuyến thám hiểm vùng cao nguyên Lâm Viên vào cuối thế kỷ XIX, đặc biệt đánh dấu bởi chuyến thám hiểm của bác sĩ Alexandre Yersin giữa năm 1893.

Mới!!: Huế và Biên niên sử Đà Lạt · Xem thêm »

Biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975

Không có mô tả.

Mới!!: Huế và Biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975 · Xem thêm »

Biến động Miền Trung

Biến động Miền Trung là một biến động chính trị rộng lớn bùng nổ ở cả Sài Gòn và các tỉnh miền Trung Việt Nam vào năm 1966.

Mới!!: Huế và Biến động Miền Trung · Xem thêm »

Biến cố Bắc Kỳ (1873)

Không có mô tả.

Mới!!: Huế và Biến cố Bắc Kỳ (1873) · Xem thêm »

Biển nhớ

Biển nhớ là một ca khúc trữ tình do Trịnh Công Sơn sáng tác năm 1962 lúc ông 23 tuổi (sau bài Hạ trắng và Diễm xưa).

Mới!!: Huế và Biển nhớ · Xem thêm »

Biểu tình phản đối Công ty Formosa Hà Tĩnh

Vào tháng 4 năm 2016 xảy ra hiện tượng rất nhiều cá biển chết hàng loạt rồi trôi dạt vào bờ tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh).

Mới!!: Huế và Biểu tình phản đối Công ty Formosa Hà Tĩnh · Xem thêm »

Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt Nam

Binh chủng Đặc công là binh chủng chiến đấu đặc biệt tinh nhuệ của Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam, do Bộ Tổng Tham mưu trực tiếp quản lý, chỉ đạo.Binh chủng Đặc công đã tập trung nghiên cứu, tham mưu cho Bộ Quốc phòng xây dựng và phát triển các lực lượng Đặc công theo hướng tinh, gọn, chất lượng cao.

Mới!!: Huế và Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột (hay Buôn Mê Thuột hoặc Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên và là một đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam, nằm trong 16 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Buôn Ma Thuột · Xem thêm »

Cai Vàng

Cai Vàng (? - ?) tên thật là Nguyễn Văn Thịnh (hay Nguyễn Thịnh), tục danh là Vàng, vì có thời làm cai tổng nên được gọi là Cai Vàng hay Cai Tổng Vàng.

Mới!!: Huế và Cai Vàng · Xem thêm »

Cao Bá Nhạ

Cao Bá Nhạ (? - ?) là một nhà thơ ở thế kỷ 19 trong văn học Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cao Bá Nhạ · Xem thêm »

Cao Bá Quát

Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), là quân sư trong cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cao Bá Quát · Xem thêm »

Cao Thắng

Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Cao Thắng · Xem thêm »

Cao trào kháng Nhật cứu nước

Cao trào kháng Nhật cứu nước là phong trào quần chúng Việt Nam nổi dậy chống đế quốc Nhật sau ngày họ đảo chính lật đổ đế quốc thực dân Pháp ở Đông Dương.

Mới!!: Huế và Cao trào kháng Nhật cứu nước · Xem thêm »

Cao Xuân Huy

Giáo sư Cao Xuân Huy (1900-1983) Giáo sư Cao Xuân Huy (1900 - 1983) là một nhà nghiên cứu chuyên về lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, từng được gọi là "nhà đạo học" ngay từ thuở mới khoảng 30 tuổi.

Mới!!: Huế và Cao Xuân Huy · Xem thêm »

Cá cờ đen

Cá cờ đen, tên khác cá cờ Huế, cá cờ than (danh pháp Macropodus spechti hoặc Macropodus Concolor) là một loài của họ Cá tai tượng đặc hữu từ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cá cờ đen · Xem thêm »

Cá mặt trăng

Không có mô tả.

Mới!!: Huế và Cá mặt trăng · Xem thêm »

Các đàn tế cổ tại Huế

Có tất cả năm đàn tế trong quần thể di tích Cố đô Huế bao gồm.

Mới!!: Huế và Các đàn tế cổ tại Huế · Xem thêm »

Các đơn vị Hướng đạo Việt Nam hiện nay

Đây là danh sách các đơn vị Hướng đạo Việt Nam hiện nay còn hoạt động trên toàn thế giới, bao gồm Hoa Kỳ, Úc, Canada, Đức, Pháp và Việt Nam.

Mới!!: Huế và Các đơn vị Hướng đạo Việt Nam hiện nay · Xem thêm »

Các di tích ngoài Kinh thành Huế

Di tích ngoài Kinh thành Huế bao gồm các di tích quan trọng có từ thời nhà Nguyễn hoặc xa hơn là từ thời các chúa Nguyễn nó mang nhiều chức năng, phục vụ cho các mục đích khác nhau.

Mới!!: Huế và Các di tích ngoài Kinh thành Huế · Xem thêm »

Các thánh tử đạo Việt Nam

Các thánh tử đạo Việt Nam là danh sách những tín hữu Công giáo người Việt hoặc thừa sai ngoại quốc được Giáo hội Công giáo Rôma tuyên thánh với lý do tử đạo.

Mới!!: Huế và Các thánh tử đạo Việt Nam · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Huế và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Cái (họ)

là một họ ít phổ biến tại Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cái (họ) · Xem thêm »

Cát Tường (diễn viên)

Cát Tường (tên thật Nguyễn Trí Cát Tường, sinh năm 1976 tại Huế) là một diễn viên, người dẫn chương trình Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cát Tường (diễn viên) · Xem thêm »

Câu đối

Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội.

Mới!!: Huế và Câu đối · Xem thêm »

Câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai

Câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam.

Mới!!: Huế và Câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai · Xem thêm »

Câu lạc bộ bóng đá Huế

Câu lạc bộ bóng đá Huế (Huda Huế trước đây) là một câu lạc bộ bóng đá Việt Nam có trụ sở ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế hiện đang tham dự Giải vô địch bóng đá hạng Nhất Việt Nam.

Mới!!: Huế và Câu lạc bộ bóng đá Huế · Xem thêm »

Câu lạc bộ những vịnh đẹp nhất thế giới

logo của Câu lạc bộ Câu lạc bộ những Vịnh đẹp nhất thế giới (Club of the Most Beautiful Bays of the World - world-bays) là một hiệp hội tư nhân quốc tế (và thương hiệu), được thành lập tại Berlin vào ngày 10 tháng 3 năm 1997, bao gồm thành viên là những vịnh được Câu lạc bộ chọn là đẹp nhất thế giới.

Mới!!: Huế và Câu lạc bộ những vịnh đẹp nhất thế giới · Xem thêm »

Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Huế và Côn Đảo · Xem thêm »

Công binh Việt Nam Cộng hòa

Công binh được gọi là một ngành trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa, trực thuộc hệ thống điều hành của Tổng cục Tiếp vận, dưới sự chỉ huy tổng quát của Bộ Tổng Tham mưu.

Mới!!: Huế và Công binh Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Công chúa An Thường

An Thường công chúa (1817 - 1891), là một công chúa nhà Nguyễn; con gái của hoàng đế Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Công chúa An Thường · Xem thêm »

Công chúa Diên Phúc

Diên Phúc Công chúa (chữ Hán: 延福公主; 1824 - 1847), là công chúa thứ nhất của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế và Nghi Thiên Chương hoàng hậu.

Mới!!: Huế và Công chúa Diên Phúc · Xem thêm »

Công chúa Phục Lễ

Phục Lễ công chúa (chữ Hán: 復禮公主; 1847-1887), là một công chúa nhà Nguyễn, con gái Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế và là em út của Nguyễn Dực Tông Tự Đức.

Mới!!: Huế và Công chúa Phục Lễ · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Huế và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Công nữ Ngọc Vạn

Công nữ Ngọc Vạn (公女玉萬), họ tên đầy đủ Nguyễn Phúc Ngọc Vạn (阮福玉萬) hoặc Nguyễn Phúc Thị Ngọc Vạn, gọi tắt là Ngọc Vạn, sinh khoảng năm 1605, mất sau năm 1658, là con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (ở ngôi: 1613-1635).

Mới!!: Huế và Công nữ Ngọc Vạn · Xem thêm »

Công ty Cổ phần Hàng không VietJet

Airbus A320 của Vietjet Air tại sân bay Tân Sơn Nhất Công ty Cổ phần Hàng không VietJet (VietJet Aviation Joint Stock Company), hoạt động với tên VietJet Air, là hãng hàng không giá rẻ tư nhân đầu tiên của Việt Nam có trụ sở tại thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Huế và Công ty Cổ phần Hàng không VietJet · Xem thêm »

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cù lao Phố · Xem thêm »

Cả Mọc

Cả Mọc (khoảng 1870 - 1947), tên khai sinh là Hoàng Thị Uyên; là một danh nhân thành đạt, là nhà từ thiện, và là người thành lập nhà nuôi dưỡng trẻ miễn phí đầu tiên tại Hà Nội, Việt Nam trước năm 1945.

Mới!!: Huế và Cả Mọc · Xem thêm »

Cảng thị cổ Thanh Hà

Cảng thị Thanh Hà - Bao Vinh là một thương cảng cổ sầm uất của Đàng Trong.

Mới!!: Huế và Cảng thị cổ Thanh Hà · Xem thêm »

Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa

Cảnh lực Quốc gia Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: The Republic of Vietnam National Police / RVNP, tiếng Pháp: Police Nationale de la République du Vietnam / PNRVN) hay Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa (gọi tắt: Cảnh sát Quốc gia / CSQG) là Lực lượng Bảo an Bán Quân sự của Việt Nam Cộng hòa, tồn tại từ 1955 đến năm 1975.

Mới!!: Huế và Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Cầu Bạch Hổ

Cầu Dã Viên và cầu đường sắt Bạch Hổ bắc qua sông Hương Cầu Bạch Hổ (tên chính thức ngày nay là cầu Dã Viên) bắc qua sông Hương ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cầu Bạch Hổ · Xem thêm »

Cầu Ghềnh

Cầu Ghềnh (hay còn gọi là cầu Gành hoặc cầu Đồng Nai Lớn) là một chiếc cầu sắt bắc qua sông Đồng Nai, nối phường Bửu Hòa và xã Hiệp Hòa tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, phục vụ cho tuyến đường sắt Bắc - Nam thuộc khu gian Biên Hòa - Dĩ An tại lý trình 1699+860.

Mới!!: Huế và Cầu Ghềnh · Xem thêm »

Cầu Mống

Cầu Mống nhìn từ hướng quận 4, Tp Hồ Chí Minh, ảnh chụp 19 tháng 11 năm 2015Gầm cầu Mống trong đêm (ảnh chụp ngày 14 tháng 8 năm 2013). Cầu Mống là một cây cầu bắc qua kênh Bến Nghé, nối liền giữa Quận 1 và Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cầu Mống · Xem thêm »

Cầu ngói Thanh Toàn

Cầu ngói Thanh Toàn Cầu ngói Thanh Toàn là chiếc cầu vòm bằng gỗ với mái ngói bắc qua một con mương làng Thanh Thủy Chánh, thuộc xã Thuỷ Thanh, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế, cách thành phố Huế khoảng 8 km về phía Đông Nam.

Mới!!: Huế và Cầu ngói Thanh Toàn · Xem thêm »

Cầu Phú Xuân

Cầu Phú Xuân Cầu Phú Xuân hay cầu Mới, cùng với cầu Trường Tiền và cầu Dã Viên, là một trong ba chiếc cầu bắc qua dòng sông Hương của tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cầu Phú Xuân · Xem thêm »

Cầu Trường Tiền

Cầu Trường Tiền còn được gọi là Cầu Tràng Tiền, là chiếc cầu dài 402,60 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, khẩu độ mỗi nhịp 67 m. Khổ cầu 6 m, được thiết kế theo kiến trúc Gothic, bắc qua sông Hương.

Mới!!: Huế và Cầu Trường Tiền · Xem thêm »

Cờ tướng

Không có mô tả.

Mới!!: Huế và Cờ tướng · Xem thêm »

Cử Đa

Vồ Bồ Hông trên đỉnh núi Cấm, nơi Cử Đa từng đến tu. Cử Đa tên thật Nguyễn Thành Đa hay Nguyễn Đa (? - ?), đạo hiệu là Ngọc Thanh hay Chơn Không, Hư Không.

Mới!!: Huế và Cử Đa · Xem thêm »

Cửa Thuận An

Hạ lưu Sông Hương với thành phố Huế, phá Tam Giang, và cửa Thuận An thông ra Biển Đông (góc phải phía trên) Cửa Thuận An, trước còn được gọi là cửa Eo, cửa Nộn là một cửa biển quan trọng ở Miền Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên.

Mới!!: Huế và Cửa Thuận An · Xem thêm »

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.

Mới!!: Huế và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Cửu vị thần công

Cửu vị thần công là tên gọi 9 khẩu thần công được các nghệ nhân Huế đúc năm Gia Long thứ hai (1803).

Mới!!: Huế và Cửu vị thần công · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cố đô Huế · Xem thêm »

Cồn (đảo)

Cồn san hô Heron thuộc nước Úc Cồn (cồn san hô) là loại đảo nhỏ và thấp, cấu tạo chủ yếu từ cát và hình thành trên bề mặt của một rạn san hô.

Mới!!: Huế và Cồn (đảo) · Xem thêm »

Cồn Dã Viên

Cồn Dã Viên Cồn Dã Viên là một cồn nhỏ sa bồi, có hình thoi dài, nằm ở đoạn trung lưu sông Hương, phía tây nam Kinh thành Huế.

Mới!!: Huế và Cồn Dã Viên · Xem thêm »

Cổng tam quan

Cổng tam quan chùa Dận, Bắc Ninh, kiểu có gác ở trên Cổng tam quan chùa Láng, Hà Nội kiểu tứ trụ kết hợp với mái cong Cổng tam quan là một loại cổng có ba lối đi thường thấy ở chùa chiền theo lối kiến trúc truyền thống Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cổng tam quan · Xem thêm »

Charles de Montigny

Louis Charles de Montigny (1805–1868) là nhà ngoại giao người Pháp hoạt động tại châu Á vào thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Charles de Montigny · Xem thêm »

Charles Rigault de Genouilly

Đô đốc Pierre-Louis-Charles Rigault de Genouilly (12/4/1807 - 4/5/1873) là một sĩ quan hải quân Pháp.

Mới!!: Huế và Charles Rigault de Genouilly · Xem thêm »

Châu Kỳ

Châu Kỳ (5 tháng 11 năm 1923 - 6 tháng 1 năm 2008) là nhạc sĩ Việt Nam thành danh với kho tàng tác phẩm gồm gần 200 ca khúc trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Huế và Châu Kỳ · Xem thêm »

Châu Loan

Châu Loan Châu Loan (1926 - 24 tháng 12 năm 1972) là một ngâm sĩ và hò ca Huế.

Mới!!: Huế và Châu Loan · Xem thêm »

Châu Thị Thu Nga

Châu Thị Thu Nga là một doanh nhân và cựu đại biểu Quốc hội Việt Nam.

Mới!!: Huế và Châu Thị Thu Nga · Xem thêm »

Châu Văn Tiếp

Châu Văn Tiếp hay Chu Văn Tiếp (Mậu Ngọ, 1738 - Giáp Thìn, 1784), là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 dưới thời Nguyễn Phúc Ánh, được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định.

Mới!!: Huế và Châu Văn Tiếp · Xem thêm »

Chè (ẩm thực)

Chè là một món ăn được dùng làm món tráng miệng trong ẩm thực Việt Nam và nhiều quốc gia khác.

Mới!!: Huế và Chè (ẩm thực) · Xem thêm »

Chín Hầm

Khu lưu niệm tội ác khu vực Chín Hầm Hầm số 8 được gọi là "Địa ngục trần gian" Khu Chín Hầm thuộc ấp Ngũ Tây, làng An Cựu, xã Thủy An, thành phố Huế, cách trung tâm thành phố khoảng 6km về phía Tây nam, dưới chân núi Thiên Thai.

Mới!!: Huế và Chín Hầm · Xem thêm »

Chùa Đại Giác

Chùa Đại Giác còn gọi là Đại Giác cổ tự, chùa Phật lớn hay chùa Tượng; xưa thuộc thôn Bình Hoành, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên; nay là ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Chùa Đại Giác · Xem thêm »

Chùa Đại Tòng Lâm

Đại Tòng Lâm Tự Chùa Đại Tòng Lâm, tên đầy đủ là Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm Tự; là một ngôi đại tự có nhiều công trình quy mô và hiện đại nằm trên địa phận ấp Quảng Phú, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thuộc Việt Nam.

Mới!!: Huế và Chùa Đại Tòng Lâm · Xem thêm »

Chùa Địch Lộng

Nhà tiền đường - Chùa Địch Lộng Động - chùa Địch Lộng là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia thuộc xã Gia Thanh, Gia Viễn, Ninh Bình, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Chùa Địch Lộng · Xem thêm »

Chùa Bà Ngô, Hà Nội

Chùa Bà Ngô là một ngôi chùa cổ ở Hà Nội, có niên đại từ thời vua Lý Nhân Tông, có tên chữ là Ngọc Hồ tự tức Chùa Ngọc Hồ, hiện nay tọa lạc số 128 phố Nguyễn Khuyến, phường Văn Miếu, Hà Nội.

Mới!!: Huế và Chùa Bà Ngô, Hà Nội · Xem thêm »

Chùa Diệu Đế

Chùa Diệu Đế toạ lạc bên bờ sông Hộ Thành, người Huế gọi là sông Gia Hội, hoặc sông Đông Ba, nay là số 100B đường Bạch Đằng, gần cầu Gia Hội.

Mới!!: Huế và Chùa Diệu Đế · Xem thêm »

Chùa Hải Đức

Chùa Hải Đức tọa lạc ở nhánh phía Tây trên đỉnh đồi Trại Thủy tại số 51 đường Hải Đức, phường Phương Sơn, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Huế và Chùa Hải Đức · Xem thêm »

Chùa Hồng Hiên

Chùa Hồng Hiên là một ngôi chùa do người Việt tạo lập, tọa lạc ở số 13 rue Henri Giraud, Fréjus, Var, thuộc Provence-Alpes-Côte d'Azur, Pháp.

Mới!!: Huế và Chùa Hồng Hiên · Xem thêm »

Chùa Huế

Đại tháp tổ Liễu Quán, Tổ của phái Thiền Lâm Tế Tử Dung-Liễu Quán. Thảo am xưa của sư ở núi Thiên Thai, thành phố Huế, chính là Tổ đình Thuyền Tôn, tức là Thiên Thai Thiền Tông Tự đã được các chúa Nguyễn "sắc tứ", và đã tồn tại hơn hai trăm năm nay. Hiện tại, hàng trăm ngôi chùa Huế ở vùng núi đồi mạn nam sông Hương đều thuộc dòng kệ của sư Chùa Huế dưới thời chúa Nguyễn đã được xuất hiện nhiều thêm kể từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Hóa.

Mới!!: Huế và Chùa Huế · Xem thêm »

Chùa Huyền Không

Chùa Huyền Không có thể là.

Mới!!: Huế và Chùa Huyền Không · Xem thêm »

Chùa Khải Tường

Tượng Phật A-di-đà do vua Gia Long dâng cúng năm 1804 Chùa Khải Tường là một ngôi cổ tự, trước đây tọa lạc trên một gò cao tại ấp Tân Lộc, thuộc Gia Định xưa; nay ở khoảng khu vực Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, số 28, Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Chùa Khải Tường · Xem thêm »

Chùa Kim Chương

Chùa Kim Chương (Kim Chương Tự), còn có tên là Phổ Quang Thiên Sơn Tự, Thiên Trường Tự, Sắc Tứ Phổ Quang Thiên Sơn Tự, là một ngôi "quốc tự" Trương Ngọc Tường, "Nụ cười của tượng Phật chùa Kim Chương", in trong sách "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - TP.

Mới!!: Huế và Chùa Kim Chương · Xem thêm »

Chùa Linh Quang

Chùa Linh Quang có thể là các chùa sau.

Mới!!: Huế và Chùa Linh Quang · Xem thêm »

Chùa Phật Bảo

Chùa Phật Bảo (tên gọi là Buddharatanaràma) là một trong 22 ngôi chùa hệ Phái Phật giáo Nguyên Thủy trong Thành phố Hồ Chí Minh.Từ thập niên 1930 PGNT Việt Nam(Theraveda) được các bậc tổ sư truyền từ Campuchia về, đó là các Ngài cố Hòa thượng:Hộ Tông,Giới Nghiêm, Bửu Chơn,Thiện Luật,Tịnh Sự...

Mới!!: Huế và Chùa Phật Bảo · Xem thêm »

Chùa Quốc Ân

Quốc Ân Tự Chùa Quốc Ân (寺恩國) là một trong những ngôi tổ đình danh tiếng và lâu đời bậc nhất tại cố đô Huế.

Mới!!: Huế và Chùa Quốc Ân · Xem thêm »

Chùa Từ Đàm

Chùa Từ Đàm là một ngôi chùa cổ danh tiếng ở Huế; hiện tọa lạc tại số 1 đường Sư Liễu Quán, thuộc phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Chùa Từ Đàm · Xem thêm »

Chùa Từ Ân

Chùa Từ Ân còn có tên là Sắc Tứ Từ Ân Tự, được xây dựng vào thế kỷ 18 ở khu vực Chợ Đũi, mà vị trí nằm trong Công viên Tao Đàn, thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) ngày nay.

Mới!!: Huế và Chùa Từ Ân · Xem thêm »

Chùa Từ Hiếu

Chùa Từ Hiếu hay Tổ đình Từ Hiếu là tên một ngôi chùa ở thôn Dương Xuân Thượng III, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Huế và Chùa Từ Hiếu · Xem thêm »

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Mới!!: Huế và Chùa Thiên Mụ · Xem thêm »

Chùa Tiên Châu

Cổng chùa Tiên Châu Chùa Tiên Châu, tức Tiên Châu Tự, còn có tên là chùa Di Đà; là một ngôi chùa cổ nhất ở tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam).

Mới!!: Huế và Chùa Tiên Châu · Xem thêm »

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Mới!!: Huế và Chùa Việt Nam · Xem thêm »

Chùa Xá Lợi

Chùa Xá Lợi (舍利寺) là một ngôi chùa lớn và là một di tích cấp thành phố của Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc tại góc đường Bà Huyện Thanh Quan và Sư Thiện Chiếu, Quận 3, trong một khuôn viên rộng 2.500 m².

Mới!!: Huế và Chùa Xá Lợi · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Huế và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Huế và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chạo tôm

Chạo tôm là một món ăn xuất phát từ Huế, nó xuất xứ từ những bếp ăn của hoàng cung xưa do những đầu bếp khéo léo tạo nên, nay thì du khách hay cả dân địa phương được sống lại khung cảnh triều đình năm xưa qua món Chạo tôm vừa ngon lại không mấy quá nhiều thời gian để chuẩn bị.

Mới!!: Huế và Chạo tôm · Xem thêm »

Chả cá thát lát

chả cá thát lát chiên Chà cá thát lát là một loại chả làm từ thịt của cá thát lát, thường là lóc thịt, bỏ da và xương rồi giã hay xay nhuyễn thành chả viên, rồi đem xào, chiên hay làm lẩu.

Mới!!: Huế và Chả cá thát lát · Xem thêm »

Chả chìa Hạ Lũng

Chả chìa Hạ Lũng là một món ăn đặc sản có xuất xứ từ thành phố Hải Phòng với những nguyên liệu chế biến chủ yếu là thịt lợn nạc, mực khô và mía.

Mới!!: Huế và Chả chìa Hạ Lũng · Xem thêm »

Chả lụi

Chả lụi là món ăn có xuất xứ từ thị xã Lagi, tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Huế và Chả lụi · Xem thêm »

Chấn hưng Phật giáo

Chấn hưng Phật giáo hay Công cuộc Chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một phong trào vận động cho sự phục hưng Phật giáo nhằm tìm lại các giá trị truyền thống và phát triển hoằng bá Phật giáo tại Việt Nam, bắt đầu từ đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Huế và Chấn hưng Phật giáo · Xem thêm »

Chế Lan Viên

Chế Lan Viên (1920-1989) là một nhà thơ, nhà văn hiện đại nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Huế và Chế Lan Viên · Xem thêm »

Chợ Sắt

Chợ Sắt được xếp hạng là chợ loại I của Việt Nam và là một trong những chợ lớn nhất tại Hải Phòng.

Mới!!: Huế và Chợ Sắt · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Huế và Chăm Pa · Xem thêm »

Chi đội Bắc Bắc Nam tiến

Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh, nhiều tỉnh ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã lập "Phòng Nam Bộ" ghi tên những người tình nguyện vào Nam chiến đấu.

Mới!!: Huế và Chi đội Bắc Bắc Nam tiến · Xem thêm »

Chi Cá dìa

Một con cá dìa Chi Cá dìa hay còn gọi là cá nâu,http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111117/hap-dan-ca-nau.aspx tảo ngư (danh pháp khoa học: Siganus) là tên gọi chỉ các loài cá thuộc chi duy nhất của họ Cá dìa (danh pháp khoa học: Siganidae) thuộc bộ Cá vược.

Mới!!: Huế và Chi Cá dìa · Xem thêm »

Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).

Mới!!: Huế và Chiến cục đông-xuân 1953-1954 · Xem thêm »

Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972

Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972 là một chiến dịch tiến công của các lực lượng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam vào Quân lực Việt Nam Cộng hòa diễn ra tại Bắc Tây Nguyên trong Chiến dịch Xuân Hè 1972.

Mới!!: Huế và Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972 · Xem thêm »

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng là một chiến dịch trong các chiến dịch lớn của cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Mùa xuân năm 1975 do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động, dẫn đến kết thúc thành công cuộc Kháng chiến chống Mỹ.

Mới!!: Huế và Chiến dịch Huế - Đà Nẵng · Xem thêm »

Chiến dịch Mùa Xuân 1975

Chiến dịch mùa xuân năm 1975 với tên gọi chính thức là Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Mới!!: Huế và Chiến dịch Mùa Xuân 1975 · Xem thêm »

Chiến dịch Xuân - Hè 1972

Chiến dịch Xuân - Hè 1972 (Việt Nam Cộng hòa gọi là Mùa hè đỏ lửa, Mỹ gọi là Easter Offensive) là một phần trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, xảy ra từ 30 tháng 3 năm 1972 đến 31 tháng 1 năm 1973 trong Chiến tranh Việt Nam, là một nhóm các chiến dịch do Quân Giải phóng miền Nam (QGP) thực hiện với sự hỗ trợ về hậu cần-kỹ thuật của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QDNDVN), chống lại quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa (VNCH).

Mới!!: Huế và Chiến dịch Xuân - Hè 1972 · Xem thêm »

Chiến sử Việt Nam Cộng hòa

Chiến sử Việt Nam Cộng hòa được coi là khởi đầu từ cuối thập niên 1940 với tư cách các đơn vị người Việt phục vụ trong Quân đội Pháp tại Đông Dương.

Mới!!: Huế và Chiến sử Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Huế và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Mới!!: Huế và Chiến tranh Pháp-Thanh · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Mới!!: Huế và Chiến tranh Pháp–Đại Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Huế và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1960-1965)

Tình hình Miền Nam Việt Nam giai đoạn 1960-1965 là một giai đoạn của Chiến tranh Việt Nam ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Huế và Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1960-1965) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)

Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834) là một cuộc chiến gồm hai đợt tấn công của quân Xiêm vào lãnh thổ Đại Nam (Việt Nam ngày nay).

Mới!!: Huế và Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)

Chiến tranh Việt- Xiêm (1841-1845) là cuộc chiến giữa nước Xiêm La dưới thời Rama III và Đại Nam thời Thiệu Trị, diễn ra trên lãnh thổ Campuchia (vùng phía Đông Nam Biển Hồ) và Nam Kỳ (Nam Bộ Việt Nam).

Mới!!: Huế và Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) · Xem thêm »

Con đường di sản miền Trung

Con đường di sản miền Trung là tên một chương trình du lịch do Tổng cục du lịch Việt Nam phát động.

Mới!!: Huế và Con đường di sản miền Trung · Xem thêm »

Cuộc đua xe đạp tranh Cúp truyền hình thành phố Hồ Chí Minh 2018

Cuộc đua xe đạp tranh Cúp Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 là cuộc đua lần thứ 30 của giải đấu, diễn ra từ ngày 29 tháng 3 đến 30 tháng 4 năm 2018.

Mới!!: Huế và Cuộc đua xe đạp tranh Cúp truyền hình thành phố Hồ Chí Minh 2018 · Xem thêm »

Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964

Cuộc đảo chính Nam Việt Nam năm 1964 là một cuộc đảo chính xảy ra vào ngày 30 tháng 1 năm 1964 do tướng Nguyễn Khánh lãnh đạo đã loại bỏ vai trò lãnh đạo Việt Nam Cộng hòa của Hội đồng quân sự do Dương Văn Minh đứng đầu.

Mới!!: Huế và Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964 · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841)

Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841) là một cuộc khởi binh (không rõ ai là thủ lĩnh) chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị, xảy ra trên địa bàn vùng Thất Sơn (nay thuộc An Giang, Việt Nam), khởi phát từ khoảng tháng 10 (âm lịch) năm Tân Sửu (1841) đến khoảng tháng 5 (âm lịch) năm sau (1842) thì bị đánh tan.

Mới!!: Huế và Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841) · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu) là tên gọi một cuộc nổi dậy do Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao Bá Quát (1808-1855) làm quốc sư, đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc Hà Tây cũ (nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Việt Nam).

Mới!!: Huế và Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lâm Sâm

Cuộc nổi dậy của Lâm Sâm là một cuộc khởi binh chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị xảy ra ở phủ Lạc Hóa (Việt Nam) do Lâm Sâm (hay Sa Sâm, không rõ năm sinh năm mất) làm thủ lĩnh, khởi phát từ tháng 3 nhuận (âm lịch) năm Tân Sửu (1841) đến tháng 10 (âm lịch) cùng năm thì bị đánh tan.

Mới!!: Huế và Cuộc nổi dậy Lâm Sâm · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương (khởi phát: 1832, kết thúc: 1837 hoặc 1838) là cuộc nổi dậy của đa số người Mường ở Hòa Bình và Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của con cháu nhà Lê, của các tù trưởng họ Quách và họ Đinh với danh nghĩa "phù Lê" trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi

Cuộc nổi dậy của Lê Văn KhôiNguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.

Mới!!: Huế và Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành (bắt đầu: 1821?, kết thúc: 1827) là cuộc nổi dậy do Phan Bá Vành lãnh đạo nhằm chống lại đường lối cai trị của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng

Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, hay còn gọi là Cuộc bạo loạn ven biển hoặc Nạn giặc biển; là tên gọi của cuộc nổi dậy do Tạ Văn Phụng lãnh đạo chống lại triều đình nhà Nguyễn ở vùng ven biển Bắc Kỳ từ 1861 cho tới 1865.

Mới!!: Huế và Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng · Xem thêm »

Cung An Định

Cung An Định và bến thuyền Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát - Thị xã Huế, nay tại số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế là cung điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là thái tử đến khi làm vua, sau này được Vĩnh Thuỵ thừa kế và từng sống ở đây sau khi thoái vị.

Mới!!: Huế và Cung An Định · Xem thêm »

Cung Diên Thọ

Cung Diên Thọ (tiếng Hán: 延壽宮) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong Hoàng thành Huế, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Cung Diên Thọ · Xem thêm »

Cung Giũ Nguyên

Cung Giũ Nguyên Cung Giũ Nguyên (28 tháng 4 năm 1909 – 7 tháng 11 năm 2008) là một nhà văn, nhà báo Việt Nam gốc Hoa được biết đến với những tác phẩm tiếng Pháp.

Mới!!: Huế và Cung Giũ Nguyên · Xem thêm »

Cung Trường Sanh

Trong quần thể di tích cố đô Huế, Cung Trường Sanh hay Cung Trường Sinh (chữ Hán: 長生宮, phiên âm: Trường Sanh cung), còn có tên gọi khác là Cung Trường Ninh (長寧宮), được xây dựng phía Tây Bắc Hoàng thành Huế với vai trò ban đầu là hoa viên, nơi các vua triều Nguyễn mời mẹ mình đến thăm thú ngoạn cảnh.

Mới!!: Huế và Cung Trường Sanh · Xem thêm »

Cơm âm phủ

Cơm âm phủ là một món ăn nổi tiếng của thành phố Huế, được một nhà hàng tên là "Âm Phủ" có tuổi thọ hơn 80 năm sáng tạo ra, lâu dần quen miệng nên gọi là cơm âm phủ.

Mới!!: Huế và Cơm âm phủ · Xem thêm »

Cơm hến

Một đĩa hến trộn dùng trong món cơm hến.Cơm hến là một đặc sản ẩm thực Huế.

Mới!!: Huế và Cơm hến · Xem thêm »

Cư Kuin

Cư Kuin (phát âm: /Chư Quynh/) chữ viết Êđê: Čư Kuiñ là một huyện của Việt Nam, thuộc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột 19 km.

Mới!!: Huế và Cư Kuin · Xem thêm »

Cường Để

Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊㭽; 1882–1951) là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu bốn đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Cường Để · Xem thêm »

Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành

Ngày 20 tháng 5 năm 2007, các cử tri Việt Nam đã tham gia cuộc Bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn 500 đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII từ 875 người được đề cử và tự ứng c. Đã có 56.252.543 (trong tổng số 56.457.532; đạt 99,64%) cử tri đã đi bỏ phiếu tại 83.219 khu vực bỏ phiếu thuộc 182 đơn vị bầu c. Số phiếu hợp lệ (55.802.444) đạt 92,20% tổng số phiếu.

Mới!!: Huế và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành · Xem thêm »

Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành

Ngày 22 tháng 5 năm 2016, các cử tri Việt Nam tham gia cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 từ các ứng cử viên (bao gồm cả đề cử và tự ứng cử) đại biểu Quốc hội khóa XIV tại các đơn vị bầu cử trong cả nước.

Mới!!: Huế và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành · Xem thêm »

Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam

Đường màu trắng - ranh giới huyện, màu xám đậm - ranh giới tỉnh của Việt Nam Đây là danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách bài hát về Hồ Chí Minh

Danh sách bài hát về Hồ Chí Minh là tuyển tập các ca khúc lấy nguồn cảm hứng từ hình tượng Hồ Chí Minh, các sáng tác này tập trung ca ngợi về Hồ Chí Minh như là một vị cha già dân tộc và là người có tấm lòng bao la đối với người Việt Nam, những tác phẩm này thường được lưu hành rộng rãi trong xã hội Việt Nam.

Mới!!: Huế và Danh sách bài hát về Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Danh sách các đơn vị hành chính cấp xã (Việt Nam)/A

Danh sách các đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam có tên bắt đầu bằng chữ cái A hiện có số lượng là 323 đơn vị, gồm.

Mới!!: Huế và Danh sách các đơn vị hành chính cấp xã (Việt Nam)/A · Xem thêm »

Danh sách các chương trình Paris By Night thập niên 2000

Dưới đây là danh sách và thông tin về các chương trình Paris By Night được sản xuất và phát hành lần đầu trong thập niên 2000.

Mới!!: Huế và Danh sách các chương trình Paris By Night thập niên 2000 · Xem thêm »

Danh sách các món ăn Việt Nam

Bánh xèo ăn cùng nước mắm và rau thơm Dưới đây là danh sách những món ăn thường gặp trong Ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Huế và Danh sách các món ăn Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia

Dưới đây là Danh sách các sân bay quốc tế của các quốc gia.

Mới!!: Huế và Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia · Xem thêm »

Danh sách các trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam

Hệ thống trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam được lập ra từ năm 1966.

Mới!!: Huế và Danh sách các trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách các vụ rơi máy bay tại Việt Nam

Danh sách này không tính đến các vụ rơi máy bay do hành động quân sự trong chiến tranh hay tai nạn của máy bay Việt Nam nhưng nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Danh sách các vụ rơi máy bay tại Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách cây di sản ở Việt Nam

Dưới đây là danh sách các cây di sản ở Việt Nam xếp theo thể loại và tuổi.

Mới!!: Huế và Danh sách cây di sản ở Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam

Sau đây là danh sách các chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam.

Mới!!: Huế và Danh sách chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, gọi tắt là UNESCO) đã công nhận 37 địa danh là di sản thế giới tại 8 quốc gia ở Đông Nam Á bao gồm: Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Singapore, Myanmar, Campuchia và Lào.

Mới!!: Huế và Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á · Xem thêm »

Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam

Dưới đây là danh sách những di tích cấp quốc gia tại Việt Nam đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam công nhận và xếp hạng mục.

Mới!!: Huế và Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam do các đời Hoàng đế họ Nguyễn lập ra, có tổ tiên là các vị chúa Nguyễn từ thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh.

Mới!!: Huế và Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Danh sách nhà ga thuộc tuyến đường sắt Thống Nhất

Dưới đây là danh sách các ga trên tuyến Đường sắt Bắc Nam, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Danh sách nhà ga thuộc tuyến đường sắt Thống Nhất · Xem thêm »

Danh sách những địa danh tại Việt Nam có tên là từ đơn

Dưới đây là danh sách các địa danh (thành phố, huyện, thị xã, thị trấn, xã, cù lào...) có tên là từ đơn trong tiếng Việt.

Mới!!: Huế và Danh sách những địa danh tại Việt Nam có tên là từ đơn · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam

Dưới đây là danh sách ghi nhận những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách những tòa nhà cao nhất Việt Nam

Đây là danh sách những tòa nhà cao nhất Việt Nam.

Mới!!: Huế và Danh sách những tòa nhà cao nhất Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách sân vận động

Sau đây là danh sách các sân vận động trên thế giới.

Mới!!: Huế và Danh sách sân vận động · Xem thêm »

Danh sách sân vận động tại Việt Nam

Đây là danh sách Sân vận động bóng đá tại Việt Nam tham gia vào các giải đấu và hạng đấu trong hệ thống các giải bóng đá Việt Nam tính đến cấp độ 4.

Mới!!: Huế và Danh sách sân vận động tại Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Việt Nam

Trường đại học, học viện là các cơ sở giáo dục bậc cao bên cạnh cao đẳng, cao đẳng nghề chuyên dạy nghề ở Việt Nam, gồm năm hình thức quản lý trường gồm công lập, tư thục, bán công, tư thục và dân lập.

Mới!!: Huế và Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách vụ thảm sát ở Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vụ thảm sát xảy ra ở Việt Nam.

Mới!!: Huế và Danh sách vụ thảm sát ở Việt Nam · Xem thêm »

Dầu tràm

Một lọ tinh dầu tràm. Dầu tràm, dầu tràm gió là một loại dầu gió được chiết xuất từ lá của cây tràm lá dài (Melaleuca leucadendra), cũng có thể chiết xuất từ các cây khác thuộc chi Tràm.

Mới!!: Huế và Dầu tràm · Xem thêm »

Dục Đức

Dục Đức (chữ Hán: 育德, 23 tháng 2 năm 1852 – 6 tháng 10 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Ái, sau đổi thành Nguyễn Phúc Ưng Chân (阮福膺禛), là vị Hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Dục Đức · Xem thêm »

Di tích quốc gia đặc biệt

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

Mới!!: Huế và Di tích quốc gia đặc biệt · Xem thêm »

Diên An (nhạc sĩ)

Diên An (sinh năm 1934) tên thật là Nguyễn Văn Để là một nhạc sĩ nhạc vàng tại miền Nam Việt Nam trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 với một loạt tác phẩm chủ đề "Người tình".

Mới!!: Huế và Diên An (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Diệp Văn Cương

Diệp Văn Cương (1862- 1929), tự Thọ Sơn, hiệu Yên Sa, bút hiệu Cuồng Sĩ; là nhà báo, nhà giáo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Diệp Văn Cương · Xem thêm »

Diệp Văn Kỳ

Diệp Văn Kỳ (1895 - 1945); là nhà văn, nhà báo trước 1945 tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Diệp Văn Kỳ · Xem thêm »

Diệu Hương

Diệu Hương (tên thật Lê Thị Diệu Hương; sinh vào năm 1955) là một nữ nhạc sĩ Việt Nam hiện sống ở Mỹ.

Mới!!: Huế và Diệu Hương · Xem thêm »

Diễm xưa

Diễm xưa là một bài hát nổi tiếng của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết năm 1960, được phát hành trong băng nhạc Sơn Ca 7, lấy từ ý "Diễm của những ngày xưa".

Mới!!: Huế và Diễm xưa · Xem thêm »

Doãn Uẩn

Doãn Uẩn (chữ Hán: 尹蘊, 1795-1850), tự là Nhuận Phủ, Ôn Phủ, hiệu là Nguyệt Giang, Tĩnh Trai, là một danh thần thời Nguyễn, phụng sự ba đời vua liên tiếp: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

Mới!!: Huế và Doãn Uẩn · Xem thêm »

Du lịch Bình Thuận

Bình Thuận là một trong những trung tâm du lịch của Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Huế và Du lịch Bình Thuận · Xem thêm »

Du lịch Thanh Hóa

Hiện tại, tỉnh Thanh Hóa xác định đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng.

Mới!!: Huế và Du lịch Thanh Hóa · Xem thêm »

Duy Khánh

Duy Khánh (1936–2003), tên thật Nguyễn Văn Diệp, còn có nghệ danh Tăng Hồng, Hoàng Thanh, là nam ca sĩ người Việt.

Mới!!: Huế và Duy Khánh · Xem thêm »

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái. Khi vua cha bị thực dân Pháp lưu đày, ông được người Pháp đưa lên ngôi khi còn thơ ấu. Tuy nhiên, ông dần dần khẳng định thái độ bất hợp tác với Pháp. Năm 1916, lúc ở Âu châu có cuộc Đại chiến, ông bí mật liên lạc với các lãnh tụ Việt Nam Quang Phục Hội như Thái Phiên, Trần Cao Vân, ông dự định khởi nghĩa. Dự định thất bại và Duy Tân bị bắt ngày 6 tháng 5 và đến ngày 3 tháng 11 năm 1916 ông bị đem an trí trên đảo Réunion ở Ấn Độ Dương. Trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) ông gia nhập quân Đồng Minh chống phát xít Đức. Ngày 26 tháng 12 năm 1945, ông mất vì tai nạn máy bay ở Cộng hoà Trung Phi, hưởng dương 45 tuổi. Ngày 24 tháng 4 năm 1987, thi hài ông được đưa từ đảo Réunion về Việt Nam, rồi đưa về an táng tại Lăng Dục Đức, Huế cạnh lăng mộ vua cha Thành Thái. Ông không có miếu hiệu.

Mới!!: Huế và Duy Tân · Xem thêm »

Dương Khuê

Dương Khuê (楊奎, 1839-1902), tự: Giới Nhu, hiệu Vân Trì; là quan nhà Nguyễn, và là nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Dương Khuê · Xem thêm »

Ea Hu

Ea Hu là một xã thuộc huyện Cư Kuin thuần nông.

Mới!!: Huế và Ea Hu · Xem thêm »

Eugène Pottier

Eugène Pottier Eugène Edine Pottier phát âm tiếng Việt: Ơgien Pôchiê (1816- 1887) là một nhà thơ và là nhà cách mạng xã hội chủ nghĩa người Pháp.

Mới!!: Huế và Eugène Pottier · Xem thêm »

Festival Diều Quốc tế Vũng Tàu

Festival Diều Quốc tế Vũng Tàu là sự kiện lễ hội diễn ra hàng năm tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam từ năm 2009.

Mới!!: Huế và Festival Diều Quốc tế Vũng Tàu · Xem thêm »

Festival Huế

Cảnh rước vua về Trai Cung tại lễ tế đàn Nam Giao Huế, một trong những chương trình của Festival Huế 2008 Festival Huế được tổ chức 2 năm một lần, là một sự kiện văn hóa lớn được tổ chức tại Huế vào các năm chẵn nhằm mục đích tôn vinh các di sản văn hóa Huế.

Mới!!: Huế và Festival Huế · Xem thêm »

Formosa Vũng Áng

Formosa Vũng Áng là một công ty nằm trong khu kinh tế Vũng Áng, Hà Tĩnh.

Mới!!: Huế và Formosa Vũng Áng · Xem thêm »

Ga Huế

Nhà ga Ga Huế, là một nhà ga chính trên tuyến đường sắt Bắc Nam.

Mới!!: Huế và Ga Huế · Xem thêm »

Gareth Porter

Gareth Porter (sinh 18 tháng 6 năm 1942 tại Independence, Kansas) là một sử gia, nhà báo điều tra, và nhà phân tích về các chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ.

Mới!!: Huế và Gareth Porter · Xem thêm »

Gạch vồ

Cửa Bắc Thành Hà Nội, một công trình thời nhà Nguyễn xây bằng gạch vồ Gạch vồ là một loại gạch làm bằng đất nung ở nhiệt độ tương đối thấp, với kích thước to và dày dạng khối dùng trong việc xây cất tường thành, bó móng nền.

Mới!!: Huế và Gạch vồ · Xem thêm »

Gỏi thanh trà khô mực

Gỏi thanh trà khô mực là một trong những đặc sản nổi tiếng của xứ Huế thường được thưởng thức vào mùa thuvì đây là mùa của thanh trà.

Mới!!: Huế và Gỏi thanh trà khô mực · Xem thêm »

Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá

nhỏ nhỏ Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá, còn được biết đến là gốm Chu Đậu, là gốm sứ cổ truyền Việt Nam đã được sản xuất tại vùng mà nay thuộc làng Chu Đậu và làng Mỹ Xá, thuộc các xã Minh Tân (làng Mỹ Xá) và Thái Tân (làng Chu Đậu), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Hưng (Hải Dương ngày nay).

Mới!!: Huế và Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá · Xem thêm »

Gia đình Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh, tên thật là Nguyễn Sinh Cung, vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Sen (hay làng Kim Liên), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Huế và Gia đình Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Gia đình Phật tử Việt Nam

Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được thành lập từ những năm 1940, mang danh xưng chính thức là Gia đình Phật tử vào năm 1951 trên cơ sở các tổ chức giáo dục thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo, do Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám sáng lập.

Mới!!: Huế và Gia đình Phật tử Việt Nam · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Gia Long · Xem thêm »

Giacôbê Lê Văn Mẫn

Giacôbê Lê Văn Mẫn (1922 - 2001) là một linh mục được bí mật tấn phong Giám mục của Giáo hội Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giacôbê Lê Văn Mẫn · Xem thêm »

Giáo dục đại học

Viện Đại học Princeton ở tiểu bang New Jersey, Hoa Kỳ, một trong những cơ sở giáo dục đại học danh tiếng thế giới. Giáo dục đại học hay giáo dục bậc cao (tiếng Anh: higher education) là giai đoạn giáo dục thường diễn ra ở các trường đại học, viện đại học, đại học, trường cao đẳng, học viện, và viện công nghệ.

Mới!!: Huế và Giáo dục đại học · Xem thêm »

Giáo dục đại học tại Việt Nam

Một tòa nhà của Viện Đại học Huế (nay là Đại học Huế), ở số 3 đường Lê Lợi, thành phố Huế. Các chính thể độc lập ở Việt Nam từ thế kỷ 20 nói chung đều nhấn mạnh đến công tác giáo dục và quyền được giáo dục của người dân, mặc dù triết lý giáo dục, mục tiêu giáo dục, và cách tổ chức thực hiện có khác nhau.

Mới!!: Huế và Giáo dục đại học tại Việt Nam · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Nguyễn

Giáo dục khoa cử thời Nguyễn là hệ thống đào tạo nhân tài chủ yếu phục vụ trong bộ máy hành chính của hoàng triều nhà Nguyễn từ năm 1802 đến 1919 khi khoa cử chấm dứt.

Mới!!: Huế và Giáo dục khoa cử thời Nguyễn · Xem thêm »

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa là nền giáo dục tại miền Nam dưới chính phủ Việt Nam Cộng hòa từ 1955 tới 1975.

Mới!!: Huế và Giáo dục Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức Phật giáo toàn quốc của Việt Nam, là đại diện tăng, ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, là thành viên các tổ chức Phật giáo Quốc tế mà Giáo hội tham giahttp://giaohoiphatgiaovietnam.vn/s6/d111/Hien-chuong-GHPGVN-sua-doi-lan-thu-V.html là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giáo hội Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (viết tắt là GHPGVNTN), thành lập vào tháng 1 năm 1964, là một trong những tổ chức Phật giáo hoạt động ở Việt Nam và trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.

Mới!!: Huế và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Huế và Giáo hoàng Gioan XXIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XI

Giáo hoàng Piô XI (Tiếng Latinh: Pius XI, tiếng Ý: Pio XI) là vị Giáo hoàng thứ 259 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Huế và Giáo hoàng Piô XI · Xem thêm »

Giáo phận Lạng Sơn và Cao Bằng

Giáo phận Lạng Sơn và Cao Bằng (tiếng Latin: Dioecesis Langsonensis et Caobangensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giáo phận Lạng Sơn và Cao Bằng · Xem thêm »

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia (Tên tiếng Anh: Vietnamese National Beach Soccer League) là giải bóng đá bãi biển diễn ra ở Việt Nam do Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức lần đầu tiên vào năm 2009.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia · Xem thêm »

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2009

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2009 (với tên gọi chính thức: Giải bóng đá bãi biển toàn quốc 2009) là giải bóng đá bãi biển được tổ chức lần đầu tiên tại Việt Nam do VFF tổ chức từ ngày 30 tháng 5 đến ngày 4 tháng 6 năm 2009.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2009 · Xem thêm »

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2010

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2010 (với tên gọi chính thức: Giải bóng đá bãi biển toàn quốc 2010) là giải bóng đá bãi biển được tổ chức lần thứ hai của Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia tại Việt Nam do VFF tổ chức từ ngày 1 tháng 6 đến ngày 7 tháng 6 năm 2010 tại bãi biển Thuận An, Thừa Thiên Huế.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2010 · Xem thêm »

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2012

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2012 (với tên gọi chính thức: Giải bóng đá bãi biển toàn quốc 2012) là giải bóng đá bãi biển được tổ chức lần thứ tư của Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia tại Việt Nam do VFF tổ chức từ ngày 19 tháng 5 đến ngày 27 tháng 5 năm 2012 tại bãi biển Nha Trang, Khánh Hòa.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2012 · Xem thêm »

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2014

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2014 (với tên gọi chính thức: Giải bóng đá Bãi biển - Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ VII - 2014) là giải bóng đá bãi biển được tổ chức lần thứ sáu của Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia tại Việt Nam do VFF tổ chức từ ngày 2 tháng 8 đến ngày 10 tháng 8 năm 2014 tại bãi biển thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2014 · Xem thêm »

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2015

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2015 (với tên gọi chính thức: Giải bóng đá bãi biển Quốc gia 2015) là giải bóng đá bãi biển được tổ chức lần thứ bảy tại Việt Nam do VFF tổ chức từ ngày 29 tháng 6 đến ngày 5 tháng 7 năm 2015.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2015 · Xem thêm »

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2016

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2016 là giải bóng đá bãi biển được tổ chức lần thứ tám tại Việt Nam do VFF tổ chức từ ngày 23 tháng 6 đến ngày 30 tháng 6 năm 2016.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2016 · Xem thêm »

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2017

Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2017 là giải bóng đá bãi biển được tổ chức lần thứ 9 của Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia tại Việt Nam do VFF tổ chức từ ngày 22 tháng 9 đến ngày 30 tháng 9 năm 2017.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá bãi biển vô địch quốc gia 2017 · Xem thêm »

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2001-2002

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2001-2002 mang tên gọi chính thức là Giải bóng đá Cúp Quốc gia - Pepsi Cup 2001-2002, là giải đấu Cúp được tổ chức lần thứ 10 với sự tham gia của các câu lạc bộ hoặc đội bóng tại Việt Nam, diễn ra trong năm 2001 đến năm 2002.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2001-2002 · Xem thêm »

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2010

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2010 mang tên gọi chính thức Giải bóng đá Cúp Quốc gia - Nhựa Hoa Sen 2010 (Hoa Sen Group tài trợ) là giải đấu Cúp được tổ chức lần thứ 18, diễn ra từ 23 tháng 1 đến 28 tháng 8 năm 2010 với 26 câu lạc bộ hoặc đội bóng thuộc hai giải VĐQG (14 đội) và hạng nhất (12 đội) tham dự.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2010 · Xem thêm »

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2011

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2011 mang tên gọi chính thức Giải bóng đá Cúp Quốc gia - Nhựa Hoa Sen 2011 (Hoa Sen Group tài trợ) là giải đấu Cúp được tổ chức lần thứ 19, diễn ra từ 08 tháng 1 đến 27 tháng 8 năm 2011 với 25 câu lạc bộ hoặc đội bóng thuộc hai giải VĐQG (13 đội) và hạng nhất (12 đội) tham dự.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2011 · Xem thêm »

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2015

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2015 mang tên gọi chính thức là Giải bóng đá Cúp Quốc gia - Kienlongbank 2015 (Kienlongbank tài trợ diễn ra từ ngày 4 tháng 4 năm 2015 đến ngày 26 tháng 9 năm 2015) là lần thứ 23 Cúp quốc gia được tổ chức với sự tham gia của 22 đội bóng thuộc hai giải bóng đá V.League 1-2015 và V.League 2-2015 của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2015 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2009

Giải bóng đá hạng Ba toàn quốc 2009 là giải bóng đá hạng cao thứ 4 trong hệ thống vô địch giải bóng đá Việt Nam (sau V-League, Hạng nhất và Hạng nhì) do Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức hàng năm.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2009 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2010

Giải bóng đá hạng Ba toàn quốc 2010 là giải bóng đá hạng cao thứ 4 trong hệ thống vô địch giải bóng đá Việt Nam (sau V-League, Hạng nhất và Hạng nhì) do Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức hàng năm.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2010 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2015

Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2015 là giải bóng đá hạng cao thứ 4 trong hệ thống vô địch giải bóng đá Việt Nam (sau V-League, Hạng nhất và Hạng nhì) do Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức hàng năm.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2015 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2015 (kết quả chi tiết)

Dưới đây là kết quả các trận đấu tại Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2015.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng ba quốc gia 2015 (kết quả chi tiết) · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhì quốc gia

Giải bóng đá hạng nhì quốc gia là giải bóng đá nghiệp dư xếp thứ hạng cấp thứ 3 trong hệ thống giải đấu bóng đá Việt Nam (xếp sau V-League và Hạng nhất).

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhì quốc gia · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2010

Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia năm 2010 là giải thi đấu bóng đá cấp câu lạc bộ cao thứ 3 trong hệ thống các giải bóng đá Việt Nam (sau Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam 2010 và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam 2010).

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2010 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2012

Giải bóng đá hạng nhì quốc gia năm 2012 là giải thi đấu bóng đá cấp câu lạc bộ cao thứ 3 trong hệ thống các giải bóng đá Việt Nam (sau V-League 2012 và Giải hạng nhất 2012).

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2012 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2013

Giải bóng đá hạng nhì quốc gia năm 2013 là giải thi đấu bóng đá cấp câu lạc bộ cao thứ 3 trong hệ thống các giải bóng đá Việt Nam (sau V.League 1 2013 và V.League 2 2013).

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2013 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia thường gọi tắt giải hạng nhất (Tên tiếng Anh: Vietnamese National Football First League gọi tắt là V.League 2) là một trong các giải thi đấu bóng đá thuộc hệ thống giải bóng đá chuyên nghiệp của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2003

Giải vô địch bóng đá hạng nhất Việt Nam 2003 với tên gọi Giải bóng đá hạng Nhất quốc gia - Sting 2003 vì lý do nhà tài trợ, là mùa giải thứ 7 của Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam kể từ khi thành lập năm 1997.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2003 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2004

Giải vô địch bóng đá hạng nhất Việt Nam 2004 với tên gọi Giải bóng đá hạng Nhất quốc gia - Picenza 2004 vì lý do tài trợ, là mùa giải thứ 7 của Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam kể từ khi thành lập năm 1997.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2004 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2005

Giải vô địch bóng đá hạng nhất Việt Nam 2005 với tên gọi Giải hạng nhất quốc gia 2005 - Cúp Majesty/Bird vì lý do tài trợ, là mùa giải thứ 8 của Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam kể từ khi thành lập năm 1997.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2005 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2006

Giải vô địch bóng đá hạng nhất 2006 (Cúp Alphanam/Fuji) vì lý do tài trợ, là mùa giải thứ 9 của Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam kể từ khi thành lập năm 1997.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2006 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2010

Giải vô địch bóng đá hạng nhất Việt Nam 2010 - Cúp Tôn Hoa Sen (theo tên nhà tài trợ) diễn ra từ 29 tháng 1 đến 21 tháng 8 năm 2010.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2010 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2011

Giải vô địch bóng đá hạng nhất quốc gia 2011 - Cúp Tôn Hoa Sen (theo tên nhà tài trợ) diễn ra từ 20 tháng 1 đến 20 tháng 8 năm 2011.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2011 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2011 (kết quả chi tiết)

Sau đây là kết quả chi tiết Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2011, có tên chính thức là Giải bóng đá hạng Nhất Quốc gia Cúp Tôn Hoa Sen 2011, với 14 câu lạc bộ tham dự.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2011 (kết quả chi tiết) · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2014

Giải bóng đá hạng Nhất Quốc gia - Kienlongbank 2014, viết tắt là Giải bóng đá HNQG - Kienlongbank 2014 (Tên tiếng Anh: Kienlongbank First Division - 2014, viết tắt là V.League 2 vì theo tên nhà tài trợ) là mùa giải thứ 14 cấp câu lạc bộ cao thứ 2 trong hệ thống các giải bóng đá Việt Nam (sau giải V.League 1), đã diễn ra từ ngày 15 tháng 3 đến ngày 28 tháng 6 năm 2014.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2014 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2015

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia - KienlongBank 2015 (Tên tiếng Anh: KienlongBank first division - 2015 viết tắt là: V.League 2-2015) là mùa giải thứ 19 của Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam do Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam điều hành và quản lý.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2015 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2016

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2016 (còn gọi là Kienlongbank V.League 2) là mùa giải thứ 22 của giải hạng Nhất.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2016 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2017

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2017 (Với tên đầy đủ: Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia - Sứ Thiên Thanh 2017 hay tên tiếng Anh: Thien Thanh first division - 2017) là mùa giải thứ 23 của giải hạng Nhất.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2017 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2018

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2018 (Với tên đầy đủ: Giải Bóng đá hạng Nhất Quốc gia – An Cường 2018 hay tên tiếng Anh: An Cường - First division 2018) là mùa giải lần thứ 24 của giải hạng Nhất.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2018 · Xem thêm »

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2018 (kết quả chi tiết)

Dưới đây là kết quả các trận đấu tại Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2018.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2018 (kết quả chi tiết) · Xem thêm »

Giải bóng đá thiếu niên toàn quốc

Giải bóng đá thiếu niên toàn quốc (hay còn gọi là Giải bóng đá U13 quốc gia) là giải bóng đá quốc gia hàng năm cho lứa tuổi dưới 13 do Liên đoàn bóng đá Việt Nam phối hợp với Báo Nhi đồng - Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá thiếu niên toàn quốc · Xem thêm »

Giải bóng đá U17 quốc gia

Giải bóng đá U17 Quốc gia (Với tên chính thức: Giải bóng đá vô địch U17 Quốc gia - Cúp Thái Sơn Nam 2018) là giải bóng đá được tổ chức hàng năm cho lứa tuổi dưới 17 bởi Liên đoàn Bóng đá Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá U17 quốc gia · Xem thêm »

Giải bóng đá U17 Quốc gia Việt Nam 2012

Giải bóng đá U17 Quốc gia Việt Nam 2012 có tên gọi chính thức là Giải bóng đá U17 Quốc gia Việt Nam - Cúp Thái Sơn Nam 2012 là mùa giải thứ 9 do VFF tổ chức.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá U17 Quốc gia Việt Nam 2012 · Xem thêm »

Giải bóng đá U17 Quốc gia Việt Nam 2014

Giải bóng đá U17 Quốc gia Việt Nam 2014 có tên gọi chính thức là Giải bóng đá U17 Quốc gia Việt Nam - Cúp Thái Sơn Nam 2014 là mùa giải thứ 11 do VFF tổ chức.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá U17 Quốc gia Việt Nam 2014 · Xem thêm »

Giải bóng đá U19 quốc gia 2015

Giải bóng đá U19 Quốc gia Việt Nam 2015 có tên gọi chính thức là Giải bóng đá U19 Quốc gia Việt Nam - Cúp Tôn Hoa Sen 2015 là mùa giải thứ 10 do VFF tổ chức và Công ty Cổ Phần Tập đoàn Hoa Sen tài trợ.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá U19 quốc gia 2015 · Xem thêm »

Giải bóng đá U19 quốc gia 2018

Giải bóng đá U19 quốc gia 2018 (tên gọi chính thức: Giải bóng đá vô địch U19 quốc gia 2018) là mùa giải thứ 13 của giải U19 Quốc gia do VFF và Tập đoàn Thanh Niên tổ chức.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá U19 quốc gia 2018 · Xem thêm »

Giải bóng đá U21 Quốc tế báo Thanh niên 2008

Giải bóng đá U21 Quốc tế báo Thanh niên lần 2-2008 diễn ra từ ngày 20 tháng 9 đến ngày 28 tháng 9 năm 2008 trên Sân vận động Tự Do tại Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá U21 Quốc tế báo Thanh niên 2008 · Xem thêm »

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008 (kết quả chi tiết)

Sau đây là kết quả chi tiết Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008, có tên chính thức là Giải bóng đá vô địch quốc gia Petro Vietnam Gas 2008 hay Petro Vietnam Gas V-League 2008, với 14 câu lạc bộ tham dự diễn ra từ ngày 6 tháng 1 đến 28 tháng 8 năm 2008.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008 (kết quả chi tiết) · Xem thêm »

Giải bóng đá vô địch U21 quốc gia 2017

Giải bóng đá vô địch U21 quốc gia 2017 (có tên gọi đầy đủ là Giải bóng đá vô địch U21 Quốc gia Báo Thanh Niên lần thứ 21 năm 2017 - Cúp Clear Men) là mùa giải bóng đá lần thứ 21 của Giải bóng đá U21 quốc gia do VFF phối hợp với Báo Thanh niên tổ chức và Clear Men là nhà tài trợ cho giải đấu.

Mới!!: Huế và Giải bóng đá vô địch U21 quốc gia 2017 · Xem thêm »

Giọng hát Việt (mùa 2)

Mùa thứ hai của Giọng hát Việt, một cuộc thi ca hát tương tác truyền hình thực tế, bắt đầu từ ngày 19 tháng 5 năm 2013 trên sóng VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giọng hát Việt (mùa 2) · Xem thêm »

Giọng hát Việt (mùa 3)

Mùa thứ ba của Giọng hát Việt, một cuộc thi ca hát tương tác truyền hình thực tế, bắt đầu từ ngày 10 tháng 5 năm 2015 trên sóng VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giọng hát Việt (mùa 3) · Xem thêm »

Giọng hát Việt (mùa 4)

Mùa thứ tư của Giọng hát Việt, một cuộc thi ca hát tương tác truyền hình thực tế, bắt đầu từ ngày 12 tháng 2 năm 2017 trên sóng VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giọng hát Việt (mùa 4) · Xem thêm »

Giọng hát Việt nhí (mùa 1)

Giọng hát Việt nhí (mùa 1) là cuộc thi ca hát tương tác truyền hình thực tế, bắt đầu từ ngày 1 tháng 6 năm 2013 trên sóng VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giọng hát Việt nhí (mùa 1) · Xem thêm »

Giọng hát Việt nhí (mùa 3)

Mùa giải thứ ba của cuộc thi truyền hình thực tế Giọng hát Việt nhí được phát sóng vào ngày 18 tháng 7 năm 2015 trên kênh VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giọng hát Việt nhí (mùa 3) · Xem thêm »

Giờ Trái Đất

Biểu trưng của Giờ Trái Đất Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund) khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm.

Mới!!: Huế và Giờ Trái Đất · Xem thêm »

Gioakim Đặng Đức Tuấn

Gioakim Đặng Đức Tuấn (1806-1874) là một linh mục Giáo hội Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Gioakim Đặng Đức Tuấn · Xem thêm »

Giuse Maria Phạm Năng Tĩnh

Giuse Maria Phạm Năng Tĩnh (1917 - 1974) là một Giám mục Công giáo người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giuse Maria Phạm Năng Tĩnh · Xem thêm »

Giuse Nguyễn Chí Linh

Giuse Nguyễn Chí Linh (sinh năm 1949) là một giám mục Công giáo người Việt, hiện giữ chức tổng giám mục chính tòa của Tổng giáo phận Huế.

Mới!!: Huế và Giuse Nguyễn Chí Linh · Xem thêm »

Giuse Nguyễn Tích Đức

Giuse Nguyễn Tích Đức (1938 - 2011) là một Giám mục Công giáo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giuse Nguyễn Tích Đức · Xem thêm »

Giuse Phạm Quang Túc

Giuse Phạm Quang Túc (gọi tắt: Giuse Túc, 1843 - 1862) là một vị thánh tử đạo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giuse Phạm Quang Túc · Xem thêm »

Giuse Trịnh Chính Trực

Giuse Trịnh Chính Trực (1925 - 2011) là giám mục Giáo hội Công giáo Rôma, nguyên là Giám mục chính tòa Giáo phận Ban Mê Thuột.

Mới!!: Huế và Giuse Trịnh Chính Trực · Xem thêm »

Giuse Võ Đức Minh

Huy hiệu GM Võ Đức Minh Giuse Võ Đức Minh (sinh 1944) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Giuse Võ Đức Minh · Xem thêm »

Guy Georges Vĩnh San

Hoàng tử Nguyễn Phúc Bảo Ngọc (sinh ngày 31 tháng 1 năm 1933 tại Saint-Denis, Réunion) còn có tên là Guy Georges Vĩnh San là một trong những người con ngoài giá thú của vua Duy Tân.

Mới!!: Huế và Guy Georges Vĩnh San · Xem thêm »

Gyeongju

Gyeongju (phát âm tiếng Hàn:"kjəːŋdʑu", Hán Việt: Khánh Châu) là một thành phố ven biển nằm ở góc đông nam của tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Huế và Gyeongju · Xem thêm »

Hai Bà Trưng (định hướng)

Hai Bà Trưng là tôn danh của hai anh hùng dân tộc Việt Nam là Trưng Trắc và Trưng Nhị.

Mới!!: Huế và Hai Bà Trưng (định hướng) · Xem thêm »

Hanoi Hannah

Hanoi Hannah là biệt hiệu mà lính Mỹ đặt cho vài nữ phát thanh viên Việt Nam, những người, trong thời gian Chiến tranh Việt Nam, đã thay nhau đọc những thông báo tuyên truyền trên Đài Tiếng nói Việt Nam (Radio Hanoi) để kêu gọi lính Mỹ đào ngũ.

Mới!!: Huế và Hanoi Hannah · Xem thêm »

Hà Huy Giáp

Hà Huy Giáp Hà Huy Giáp (1908–1995) là nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II (dự khuyết), khóa III, Phó Ban Tuyên huấn Trung ương, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Phó ban nghiên cứu lịch sử Đảng.

Mới!!: Huế và Hà Huy Giáp · Xem thêm »

Hà Huy Tập

Hà Huy Tập (1906-1941) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hà Huy Tập · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Huế và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Nội (định hướng)

Hà Nội có thể là chỉ.

Mới!!: Huế và Hà Nội (định hướng) · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Huế và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hà Tĩnh (thành phố)

Thành phố Hà Tĩnh, tiếng địa phương còn được gọi là Thành phố Hà Tịnh hoặc Hà Tịnh, là thành phố duy nhất của Tỉnh Hà Tĩnh (tính đến năm 2018) cũng là tỉnh lị tỉnh Hà Tĩnh.

Mới!!: Huế và Hà Tĩnh (thành phố) · Xem thêm »

Hà Thượng Nhân

Hà Thượng Nhân (1920 - 11 tháng 10 năm 2011) là bút hiệu của nhà thơ Phạm Xuân Ninh, nguyên danh Hoàng Sĩ Trinh.

Mới!!: Huế và Hà Thượng Nhân · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Huế và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Văn Lâu

Hà Văn Lâu (9 tháng 12 năm 1918 - 6 tháng 12 năm 2016) là một chỉ huy quân sự, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam và là một nhà ngoại giao Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hà Văn Lâu · Xem thêm »

Hà Văn Mao

Hà Văn Mao (?-1887) là một thủ lĩnh nghĩa quân người dân tộc Thái hưởng ứng phong trào Cần Vương chống Pháp tại Thanh Hóa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Hà Văn Mao · Xem thêm »

Hàm Nghi

Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hàm Nghi · Xem thêm »

Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử hay Hàn Mạc Tử (tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 tháng 9 năm 1912 – mất 11 tháng 11 năm 1940) là nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra ''Trường thơ Loạn''.

Mới!!: Huế và Hàn Mặc Tử · Xem thêm »

Hàng Bạc

Phố Hàng Bạc vào năm 1883 Phố Hàng Bạc nằm trong khu vực phố cổ Hà Nội.

Mới!!: Huế và Hàng Bạc · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Mới!!: Huế và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Hành lang kinh tế Đông - Tây

Hành lang Kinh tế Đông - Tây (tiếng Anh: East-West Economic Corridor - EWEC) là một sáng kiến được nêu ra vào năm 1998 tại Hội nghị Bộ trưởng Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng lần thứ tám tổ chức tại Manila (Philippines) nhằm thúc đẩy phát triển và hội nhập kinh tế giữa bốn nước Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hành lang kinh tế Đông - Tây · Xem thêm »

Hành trình kết nối những trái tim

Hành trình kết nối những trái tim là chương trình truyền hình thực tế do HTV và công ty truyền thông MCV phối hợp sản xuất cùng với nhà tài trợ Doublemint.

Mới!!: Huế và Hành trình kết nối những trái tim · Xem thêm »

Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam

Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Airlines) là hãng hàng không quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là thành phần nòng cốt của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, tại thời điểm ngày 01/07/2016, tỷ lệ vốn nhà nước tại Vietnam Airlines là 86,16%, All Nippon Airways nắm giữ 8,77%.

Mới!!: Huế và Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Hình tượng con khỉ trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng và trong hư cấu, hình ảnh con khỉ cũng có một vị trí nhất định.

Mới!!: Huế và Hình tượng con khỉ trong văn hóa · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Mới!!: Huế và Hòa ước Giáp Thân (1884) · Xem thêm »

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

Mới!!: Huế và Hòa ước Nhâm Tuất (1862) · Xem thêm »

Hòa ước Quý Mùi, 1883

Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi tại Thuận An-Huế, ngày 25 tháng 8 năm 1883, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), François Jules Harmand (thứ 3 bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải). Hoà ước Quý Mùi (1883) hay còn có tên gọi là Hòa ước Harmand (Hác-măng) được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy (tiếng Pháp: commissaire général), đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp biện Đại học sĩ (chánh sứ), Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại (phó sứ).

Mới!!: Huế và Hòa ước Quý Mùi, 1883 · Xem thêm »

Hòn non bộ

Hòn non bộ: phối hợp yếu tố nước, cây xanh, đá và trang trí cảnh vật Hòn non bộ dựng trong bể cạn Non bộ là nghệ thuật xây dựng, sắp đặt, thu nhỏ, đưa những ngọn núi to lớn ngoài tự nhiên vào trong các vườn cảnh (giả sơn) để phục vụ mục đích thưởng ngoạn trong cuộc sống.

Mới!!: Huế và Hòn non bộ · Xem thêm »

Hạnh Thục ca

Hạnh Thục ca, tên đầy đủ là Loan dư Hạnh Thục quốc âm ca, do Nguyễn Thị Bích (hay Nguyễn Nhược Thị Bích, 1830-1909) sáng tác bằng chữ Nôm, dài 1036 câu, theo thể thơ lục bát, phần lớn kể lại mọi biến cố xảy ra từ khi quân Pháp sang lấy Việt Nam cho tới lúc Thành Thái lên nối ngôi vua.

Mới!!: Huế và Hạnh Thục ca · Xem thêm »

Hải Dương (thành phố)

Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế, kỹ thuật, giáo dục, khoa học, y tế, dịch vụ của tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Huế và Hải Dương (thành phố) · Xem thêm »

Hải Thành, Hải Lăng

Hải Thành là một xã thuộc huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hải Thành, Hải Lăng · Xem thêm »

Hải Triều

Hải Triều (1908 - 1954) Hải Triều tên thật Nguyễn Khoa Văn (1 tháng 10 năm 1908 - 6 tháng 8 năm 1954) là một nhà báo, nhà lý luận Marxist, nhà phê bình văn học Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hải Triều · Xem thêm »

Hầm Hải Vân

Cửa hầm phía Bắc Bên trong hầm Hầm Hải Vân với chiều dài 6,28 km là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, xuyên qua đèo Hải Vân.

Mới!!: Huế và Hầm Hải Vân · Xem thêm »

Hầu quyền

Hầu Quyền (猴拳) là một môn võ dựa theo thần thái, động tác, kỹ thuật chiến đấu của loài khỉ, nằm trong hệ thống các kỹ thuật được gọi là tượng hình quyền (hay "hình ý quyền linh thú"), mô phỏng các con thú.

Mới!!: Huế và Hầu quyền · Xem thêm »

Họ Cú lợn

Họ Cú lợn, danh pháp khoa học Tytonidae, là một trong hai họ động vật thuộc bộ Cú, một số loài thấy ở Việt Nam thường được gọi chung là chim lợn do tiếng kêu của nó giống lợn.

Mới!!: Huế và Họ Cú lợn · Xem thêm »

Họ Hến

Họ Hến (Danh pháp khoa học: Corbiculidae) là một họ gồm các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ thuộc bộ Veneroida, có vỏ cứng hình tròn, sống ở vùng nước lợ (cửa sông) và nước ngọt.

Mới!!: Huế và Họ Hến · Xem thêm »

Họ Vượn

Họ Vượn (danh pháp khoa học: Hylobatidae) là một họ chứa các loài vượn.

Mới!!: Huế và Họ Vượn · Xem thêm »

Học Lạc

Học Lạc (1842-1915) tên thật là Nguyễn Văn Lạc, biệt hiệu Sầm Giang; là nhà thơ Việt Nam thời Pháp thuộc.

Mới!!: Huế và Học Lạc · Xem thêm »

Học viện Âm nhạc Huế

Học viện Âm nhạc Huế được thành lập ngày 08/11/2007, trụ sở chính của trường được đặt tại Cố đô Huế, đây là một trong 3 trường đào tạo âm nhạc bậc đại học tại Việt Nam (gồm có Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh và Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam).

Mới!!: Huế và Học viện Âm nhạc Huế · Xem thêm »

Hợp kim của đồng

Hợp kim đồng là vật liệu trên cơ sở đồng (nguyên tố) được hợp kim hóa với các nguyên tố hóa học khác, ví dụ như thiếc, chì, kẽm, bạc, vàng, ăng ti moan...

Mới!!: Huế và Hợp kim của đồng · Xem thêm »

Hồ Đình Phương

Hồ Đình Phương (1 tháng 3 năm 1927 - 1979) là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hồ Đình Phương · Xem thêm »

Hồ Đắc Trung

là một danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hồ Đắc Trung · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Huế và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Ngọc Hà

Hồ Ngọc Hà (sinh ngày 25 tháng 11 năm 1984) là nữ ca sĩ, diễn viên, người mẫu thời trang người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hồ Ngọc Hà · Xem thêm »

Hồ Tịnh Tâm

Hồ Tịnh Tâm là một di tích cảnh quan được kiến tạo dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Hồ Tịnh Tâm · Xem thêm »

Hồ Thị Chỉ

Hồ Thị Chỉ Hồ Thị Chỉ (chữ Hán: 胡氏芷; 1902 - 1982), là Nhất giai Ân phi (一階恩妃) của hoàng đế Khải Định thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hồ Thị Chỉ · Xem thêm »

Hồ Thiệu Trị

Hồ Thiệu Trị là một kiến trúc sư nổi tiếng tại Việt Nam, ông sinh năm 1945 tại Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hồ Thiệu Trị · Xem thêm »

Hồ Trọng Đính

Hồ Trọng Đính (sử Nguyễn chép là Đĩnh), tự: Tử Tấn, không rõ năm sinh, năm mất; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hồ Trọng Đính · Xem thêm »

Hồ Văn Bôi

Hồ Văn Bôi (còn gọi là Hồ Văn Vui, ? - 1804), là võ tướng và là ngoại thích triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hồ Văn Bôi · Xem thêm »

Hồ Xuân Hương (định hướng)

Hồ Xuân Hương trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Huế và Hồ Xuân Hương (định hướng) · Xem thêm »

Hệ động vật Việt Nam

Một con Cu li lớn tại Vườn quốc gia Bến En Một con nhện ở đồng bằng sông Cửu Long Vườn Chim Thung Nham Hệ động vật ở Việt Nam là tổng thể các quần thể động vật bản địa sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam hợp thành hệ động vật của quốc gia này.

Mới!!: Huế và Hệ động vật Việt Nam · Xem thêm »

Hệ thống các trường Bồ Đề

Trường Bồ Đề là một hệ thống giáo dục tư thục của Phật giáo Việt Nam do Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất điều hành thời Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Huế và Hệ thống các trường Bồ Đề · Xem thêm »

Hệ thống giao thông Việt Nam

Các tuyến đường bộ chính Các tuyến đường bộ, đường sắt, hàng không trong mạng lưới giao thông Việt Nam chủ yếu theo hướng Bắc Nam, phần lớn các tuyến đường thủy nội địa có hướng Đông Tây bởi hầu hết các con sông chính đều đổ từ hướng tây ra biển.

Mới!!: Huế và Hệ thống giao thông Việt Nam · Xem thêm »

Hệ thống sông Thái Bình

Hệ thống sông Thái Bình là tên gọi của một hệ thống sông gồm sông Thái Bình cùng các phụ lưu và chi lưu của nó.

Mới!!: Huế và Hệ thống sông Thái Bình · Xem thêm »

Hổ Quyền

Hổ Quyền (chữ Hán 虎圈) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, tọa lạc tại địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, nơi đây là một chuồng nuôi hổ và là một đấu trường độc đáo mà có thể không hề có ở bất cứ nơi đâu trên thế giới.

Mới!!: Huế và Hổ Quyền · Xem thêm »

Hổ Quyền (định hướng)

Hổ Quyền có thể là.

Mới!!: Huế và Hổ Quyền (định hướng) · Xem thêm »

Hổ vồ người

Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.

Mới!!: Huế và Hổ vồ người · Xem thêm »

Hội đồng Giám mục Việt Nam

Hội đồng Giám mục Việt Nam là một hình thức hội nghị trong đó các Danh sách giám mục người Việt cùng nhau thi hành chức vụ mục tử để Hội Thánh Công giáo trên tất cả mọi người, đặc biệt đưa ra những hình thức và phương pháp hoạt động tông đồ phù hợp với hoàn cảnh của thời đại (GM III, 38).

Mới!!: Huế và Hội đồng Giám mục Việt Nam · Xem thêm »

Hội Cơ học Việt Nam

Hội Cơ học Việt Nam là tổ chức xã hội nghề nghiệp phi lợi nhuận của những người Việt Nam nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực cơ học.

Mới!!: Huế và Hội Cơ học Việt Nam · Xem thêm »

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Mới!!: Huế và Hội họa · Xem thêm »

Hội họa dân gian Việt Nam

Hội họa dân gian Việt Nam là thuật ngữ mô tả một loại hình mỹ thuật đã hiện diện từ lâu đời tại Việt Nam và thường được sáng tác bởi các họa sĩ khuyết danh.

Mới!!: Huế và Hội họa dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972

Hội nghị Paris về Việt Nam kết thúc với việc ký kết Hiệp định Paris ngày 27/1/1973 đã buộc Mỹ phải rút khỏi Việt Nam và mở đường cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà.

Mới!!: Huế và Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 · Xem thêm »

Hội quán Lệ Châu

Lệ Châu hội quán Hội quán Lệ Châu (hay Lệ Châu hội quán) tọa lạc tại số 586 đường Trần Hưng Đạo, thuộc phường 14, quận 5; là nhà thờ tổ nghề thợ kim hoàn sớm nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).

Mới!!: Huế và Hội quán Lệ Châu · Xem thêm »

Hello (bài hát của Karmin)

"Hello" là một bài hát của cặp đôi ca sĩ người Mỹ Karmin.

Mới!!: Huế và Hello (bài hát của Karmin) · Xem thêm »

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hiệp Hòa · Xem thêm »

Hoa hậu Toàn quốc Báo Tiền Phong 1998

Hoa hậu toàn quốc 1998 là cuộc thi Hoa hậu Việt Nam lần thứ 6 được báo tiền phong tổ chức.

Mới!!: Huế và Hoa hậu Toàn quốc Báo Tiền Phong 1998 · Xem thêm »

Hoa phấn

Hoa phấn, Bông phấn, sâm ớt, yên chi hay còn gọi là hoa bốn giờ (vì nó thường nở hoa sau 4 giờ chiều) có danh pháp hai phần: Mirabilis jalapa, là một loại thực vật thân thảo trồng làm cây kiểng.

Mới!!: Huế và Hoa phấn · Xem thêm »

Hoài Linh (nhạc sĩ)

Hoài Linh (1920 - 1995) tên thật Lê Văn Linh, là một nhạc sĩ nhạc Vàng nổi tiếng.

Mới!!: Huế và Hoài Linh (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Hoài Thanh

Hoài Thanh (1909 - 1982) có tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên (ngoài ra ông còn sử dụng các bút danh khác như Văn Thiên, Le Nhà Quê), là một nhà phê bình văn học Việt Nam, đã có những đóng góp về mặt phê bình, lý luận để khẳng định Thơ mới trong văn học Việt Nam thế kỉ 20.

Mới!!: Huế và Hoài Thanh · Xem thêm »

Hoàn Vương

Hoàn Vương (tiếng Hán: 環王國, tiếng Chăm: Panduranga) là một tiểu quốc của người Chăm, định đô tại Virapura (Hùng Tráng thành), sau là thôn Palai Bachong, xã Hòa Trinh, huyện An Phước, tỉnh Ninh Thuận, nay là xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, trên quốc lộ 1, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 310 km.

Mới!!: Huế và Hoàn Vương · Xem thêm »

Hoàng Anh Tuấn (thiếu tướng)

Hoàng Anh Tuấn tên thật là Hồ Xuân Anh (1925-2015) là một thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam hay còn được báo chí Sài Gòn gọi là “độc nhãn tướng quân”, vì ông bị hư một mắt trong một trận đánh năm 1945.

Mới!!: Huế và Hoàng Anh Tuấn (thiếu tướng) · Xem thêm »

Hoàng Đạo (nhà văn)

Hoàng Đạo (1907-1948), tên thật: Nguyễn Tường Long, là một nhà văn Việt Nam, trong nhóm Tự Lực văn đoàn.

Mới!!: Huế và Hoàng Đạo (nhà văn) · Xem thêm »

Hoàng Cao Khải

Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Hoàng Cao Khải. Hoàng Cao Khải (chữ Hán: 黃高啟; 1850–1933), là nhà văn, nhà sử học và là đại thần thân Pháp dưới triều vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hoàng Cao Khải · Xem thêm »

Hoàng Diệu

Hoàng Diệu (chữ Hán: 黃耀; 1829 - 1882) là một quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882.

Mới!!: Huế và Hoàng Diệu · Xem thêm »

Hoàng Kiêm

Hoàng Kiêm (chữ Hán: 黃兼; 1870-1939), tự Cấn Sơn, hiệu là Ngọc Trang (玉莊), là một danh sĩ thời Nguyễn.

Mới!!: Huế và Hoàng Kiêm · Xem thêm »

Hoàng Kiều

Hoàng Kiều (sinh năm 1944 tại Quảng Trị, Việt Nam) là một doanh nhân, tỷ phú người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Huế và Hoàng Kiều · Xem thêm »

Hoàng Oanh

Hoàng Oanh (sinh 1946) ca sĩ người Việt hải ngoại.

Mới!!: Huế và Hoàng Oanh · Xem thêm »

Hoàng Phê

Hoàng Phê (ngày 5 tháng 7 năm Kỷ Mùi, 1919 - 29 tháng 1 năm Ất Dậu, 2005) là một nhà từ điển học, chuyên gia về chính tả tiếng Việt.

Mới!!: Huế và Hoàng Phê · Xem thêm »

Hoàng Phủ Ngọc Tường

Hoàng Phủ Ngọc Tường (sinh năm 1937) là một nhà văn của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hoàng Phủ Ngọc Tường · Xem thêm »

Hoàng Sông Hương

Hoàng Sông Hương là một nhạc sĩ của Việt Nam nổi tiếng với ca khúc trữ tình Tình ta biển bạc đồng xanh (Giải B của Bộ Nông nghiệp, 1976).

Mới!!: Huế và Hoàng Sông Hương · Xem thêm »

Hoàng Tụy

Hoàng Tụy (sinh 7/12/1927) là một giáo sư, nhà toán học tiêu biểu của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hoàng Tụy · Xem thêm »

Hoàng Tăng Bí

Hoàng Tăng Bí (1883-1939), tự Nguyên Phu, hiệu Tiểu Mai, là một sĩ phu yêu nước và nhà soạn tuồng Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Hoàng Tăng Bí · Xem thêm »

Hoàng thành Huế

Hoàng thành Huế '''Hoàng thành Huế''': 1. Ngọ Môn 2. Hồ Thái Dịch 3. Cầu Trung Đạo 4. Sân Đại Triều 5. Điện Thái Hoà 6. Đại Cung môn 7. Tả vu, Hữu vu 8. Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 15. Vườn Cơ Hạ 16.Phủ Nội vụ 17. Triệu Miếu 18. Thái Miếu 19. Cung Trường Sanh 20. Cung Diên Thọ 21. Điện Phụng Tiên 22. Hưng Miếu 23. Thế Miếu 24. Cửu Đỉnh 25. Hiển Lâm Các 26. Cửa Hiển Nhơn 27. Cửa Hoà Bình 28. Cửa Chương Đức 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Điện Minh Thận Hoàng Thành Huế hay còn được gọi là Đại Nội, là vòng thành thứ hai bên trong Kinh thành Huế, có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm Thành - nơi dành riêng cho vua và hoàng gia.

Mới!!: Huế và Hoàng thành Huế · Xem thêm »

Hoàng Thúc Hào

Hoàng Thúc Hào (sinh năm 1971) là một Kiến trúc sư người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hoàng Thúc Hào · Xem thêm »

Hoàng Văn Hòe

Hoàng Văn Hòe (1848 - ?) tự Vương Trực, hiệu Cổ Lâm, biệt hiệu Hạc Nhân là chiến sĩ trong phong trào Cần Vương, và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hoàng Văn Hòe · Xem thêm »

Hoàng Văn Lịch

Hoàng Văn Lịch (1774 - 1849) là thợ cơ khí nổi tiếng đời nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Hoàng Văn Lịch · Xem thêm »

Hoàng Văn Tuấn

Hoàng Văn Tuấn (1823-1892) là một viên quan nhà Nguyễn theo đường lối kháng Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hoàng Văn Tuấn · Xem thêm »

Hoàng Việt nhất thống Dư địa chí

Hoàng Việt nhất thống Dư địa chí (皇越一統輿地志) là sách địa chí do Lê Quang Định Thượng thư Bộ Binh khởi sự biên soạn chỉ sau 1 năm ngày lên ngôi của vua Gia Long (1806).

Mới!!: Huế và Hoàng Việt nhất thống Dư địa chí · Xem thêm »

Hoàng Xuân Hãn

Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.

Mới!!: Huế và Hoàng Xuân Hãn · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Huế và Hoạn quan · Xem thêm »

Honolulu

Honolulu là thủ phủ của tiểu bang Hawaii của Hoa Kỳ.

Mới!!: Huế và Honolulu · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Huế và Huế · Xem thêm »

Huế (định hướng)

Huế có thể chỉ các khái niệm sau, tùy theo góc độ.

Mới!!: Huế và Huế (định hướng) · Xem thêm »

Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn)

Huỳnh Công Lý hay Hoàng Công Lý (? - 1821) là võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Huỳnh Hữu Ủy

Huỳnh Hữu Ủy (born 1946) là một nhà nghiên cứu và phê bình về mỹ thuật.

Mới!!: Huế và Huỳnh Hữu Ủy · Xem thêm »

Huỳnh Thị Bảo Hòa

Huỳnh Thị Bảo Hòa (1896 - 1982), tên thật là Huỳnh Thị Thái, bút danh là Huỳnh Bảo Hòa hay Huỳnh Thị Bảo Hòa; là một nữ sĩ Việt Nam thời hiện đại.

Mới!!: Huế và Huỳnh Thị Bảo Hòa · Xem thêm »

Huỳnh Văn Cao

Huỳnh Văn Cao (1927-2013), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Huế và Huỳnh Văn Cao · Xem thêm »

Huệ Phố

Nguyễn Phúc Tĩnh Hòa (chữ Hán: 阮福靜和; 1830 - 22 tháng 4, năm 1882), biểu tự Quý Khanh (季卿), lại có tự khác Dưỡng Chi (養之), hiệu Huệ Phố (蕙圃), lại có hiệu Thường Sơn (常山), là công chúa nhà Nguyễn và là cô em út trong Nguyễn triều Tam Khanh (阮朝三卿) nổi tiếng trong giới thi nhân Huế, hai người kia là Nguyệt Đình và Mai Am.

Mới!!: Huế và Huệ Phố · Xem thêm »

Huy Cận

Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận; là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới.

Mới!!: Huế và Huy Cận · Xem thêm »

Huy Thành (đạo diễn)

Huy Thành tên thật là Nguyễn Huy Thành, (1929 tại Huế – 22 tháng 5 năm 2018 tại Pháp), là Đạo diễn phim, nhà biên kịch Điện ảnh, Nghệ sĩ ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Huy Thành (đạo diễn) · Xem thêm »

Huyền Trân

Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rõ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Hòa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.

Mới!!: Huế và Huyền Trân · Xem thêm »

Hướng đạo Việt Nam

Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Trưởng Hoàng Đạo Thuý tại Hà Nội.

Mới!!: Huế và Hướng đạo Việt Nam · Xem thêm »

Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Hưng Miếu Hưng Miếu hay Hưng Tổ Miếu (Hưng nghĩa là khởi nghiệp, nghĩa khác là thịnh vượng) là ngôi miếu thờ Thế tử Nguyễn Phúc Luân (hay Nguyễn Phúc Côn) và bà Nguyễn Thị Hoàn - song thân của vua Gia Long, vị trí ở tây nam Hoàng thành (cách Thế Miếu chừng 50 mét về phía Bắc), thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Hương

Hương trong tiếng Việt có nhiều nghĩa.

Mới!!: Huế và Hương · Xem thêm »

Hương Điền (huyện)

Hương Điền là một huyện cũ thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Huế và Hương Điền (huyện) · Xem thêm »

Hương Long

Hương Long có thể là.

Mới!!: Huế và Hương Long · Xem thêm »

Hương Long, Huế

Hương Long là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hương Long, Huế · Xem thêm »

Hương Phú (huyện)

Hương Phú là một huyện cũ thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Huế và Hương Phú (huyện) · Xem thêm »

Hương Sơ

Hương Sơ là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hương Sơ · Xem thêm »

Hương Thủy

Hương Thủy là một thị xã thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Huế và Hương Thủy · Xem thêm »

Hương Trà

Hương Trà là một thị xã của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Huế và Hương Trà · Xem thêm »

Hương Vinh

Hương Vinh là một xã thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Hương Vinh · Xem thêm »

Indochina Airlines

Hãng Hàng không Đông Dương (Indochina Airlines) là hãng hàng không thứ năm của Việt Nam, tính theo thời gian thành lập.

Mới!!: Huế và Indochina Airlines · Xem thêm »

Jetstar Pacific Airlines

Máy bay Airbus A320 của Jetstar Pacific Bên trong máy bay Airbus A320 của Jetstar Pacific Máy bay Airbus A320 của Jetstar Pacific đang khai thác Công ty Cổ phần Hàng không Jetstar Pacific Airlines (Jetstar Pacific Airlines Joint Stock Aviation Company), hoạt động với tên gọi Jetstar Pacific, là hãng hàng không giá rẻ đầu tiên của Việt Nam, có trụ sở tại Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất (SGN), Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Jetstar Pacific Airlines · Xem thêm »

Jimmii Nguyễn

Jimmii Nguyễn (sinh 1970), còn gọi là Jimmii J.C Nguyễn, là một nhạc sĩ, ca sĩ người Việt hải ngoại.

Mới!!: Huế và Jimmii Nguyễn · Xem thêm »

Joseph Joffre

Joseph Jacques Césaire Joffre (12 tháng 1 năm 1852 - 3 tháng 1 năm 1931) là Thống chế Pháp gốc Catalan, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp từ 1914 đến 1916 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Huế và Joseph Joffre · Xem thêm »

Joseph Roger Vĩnh San

Hoàng tử Nguyễn Phúc Bảo Quý (sinh ngày 17 tháng 4 năm 1938 tại Saint-Denis, Réunion) còn có tên là Joseph Roger Vĩnh San là một trong những người con ngoài giá thú của vua Duy Tân với bà Fernande Antier, vợ thứ hai của vuy Duy Tân.

Mới!!: Huế và Joseph Roger Vĩnh San · Xem thêm »

Kandapurpura

Kandapurpura (đô thị Phật) (các tên gọi khác của người Việt, người Trung Quốc là: Phật Thệ, Phật thành, Thành Lồi, Điển Xung) là một trong hai kinh đô của nước Lâm Ấp, kinh đô còn kế tiếp là Simhapura.

Mới!!: Huế và Kandapurpura · Xem thêm »

Kauthara

Tháp Po Nagar trung tâm tôn giáo của Kauthara Kauthara (chữ Hán: 華英 / Hoa Anh, 古笪羅 / Cổ đát la) là một địa khu Champa phân bố trên một không gian từ Phú Yên trải dài cuối cùng đến vịnh Cam Ranh.

Mới!!: Huế và Kauthara · Xem thêm »

Kazimierz Kwiatkowski

Kazimierz Kwiatkowski (1944-1997), còn được biết tới tại Việt Nam với tên gọi thân mật kiến trúc sư Kazik là một kiến trúc sư, nhà bảo tồn người Ba Lan.

Mới!!: Huế và Kazimierz Kwiatkowski · Xem thêm »

Kênh Vĩnh Tế

tỉnh Hà Tiên, An Giang thời nhà Nguyễn độc lập và thời Pháp xâm lược Nam Kỳ. Kinh Vĩnh Tế nằm tại địa phận hai tỉnh An Giang và Kiên Giang, thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Huế và Kênh Vĩnh Tế · Xem thêm »

Kẹo mè xửng

Một viên kẹo mè xửng Kẹo mè xửng là loại kẹo ngọt dẻo, được làm từ mạch nha pha trộn lẫn với dầu phụng (dầu từ đậu phụng), có mè bao phủ xung quanh kẹo, được cắt từng miếng vuông nhỏ (bao giấy bóng nhỏ) gói trong hộp.

Mới!!: Huế và Kẹo mè xửng · Xem thêm »

Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa

Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa là một phim ký sự đường dài được thực hiện ở trong và ngoài nước.

Mới!!: Huế và Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa · Xem thêm »

Khát vọng Thăng Long

Khát vọng Thăng Long là bộ phim nhựa mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Mới!!: Huế và Khát vọng Thăng Long · Xem thêm »

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Mới!!: Huế và Khâm sứ Trung Kỳ · Xem thêm »

Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Các khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa trên thế giới Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen.

Mới!!: Huế và Khí hậu nhiệt đới gió mùa · Xem thêm »

Không quân Nhân dân Việt Nam

Không quân Nhân dân Việt Nam là một bộ phận của Quân chủng Phòng không-Không quân, trực thuộc -Bộ Quốc phòng, chiến đấu với trang bị là máy bay chuyên dụng.

Mới!!: Huế và Không quân Nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Khải Định

Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.

Mới!!: Huế và Khải Định · Xem thêm »

Khởi nghĩa Ba Đình

Khởi nghĩa Ba Đình là một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ 19 của nhân dân Việt Nam chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, diễn ra vào năm 1886-1887 tại Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Huế và Khởi nghĩa Ba Đình · Xem thêm »

Khối 8406

Khối 8406 là tên gọi của một tổ chức chính trị, kêu gọi dân chủ đa nguyên tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Khối 8406 · Xem thêm »

Khổng Dương

Khổng Dương (1921-1947), tên thật: Trương Văn Hai, là một nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Khổng Dương · Xem thêm »

Khu kinh tế Vũng Áng

Cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh. Khu bến cảng than Vũng Áng. Vị trí Hà Tĩnh trên bản đồ Việt Nam. Khu kinh tế Vũng Áng là một khu kinh tế của Việt Nam nằm tại thị xã Kỳ Anh, phía Nam tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 70 km về phía Nam.

Mới!!: Huế và Khu kinh tế Vũng Áng · Xem thêm »

Khu Trị Thiên Huế

Khu Trị Thiên Huế (hoặc Khu Trị Thiên), là một đơn vị hành chính - quân sự cũ ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam trong Chiến tranh Việt Nam, do Bộ Chính trị của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ thị cho Quân ủy Trung ương quyết định thành lập từ tháng 4 năm 1966 và giải thể vào tháng 4 năm 1975 trên cơ sở kết hợp giữa 2 tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên và Thành phố Huế, tách ra độc lập với Liên khu V để thuận tiện cho việc chỉ đạo, tác chiến và xây dựng lực lượng vũ trang cho khu vực.

Mới!!: Huế và Khu Trị Thiên Huế · Xem thêm »

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Mới!!: Huế và Kiên Giang · Xem thêm »

Kiên Thái Vương

Nguyễn Phúc Hồng Cai (chữ Hán: 阮福洪侅; 13 tháng 12 năm 1845 - 15 tháng 5 năm 1876), còn được biết đến qua tôn hiệu Kiên Thái vương (堅太王), là một hoàng tử nhà Nguyễn, được biết đến là phụ thân của ba vị Hoàng đế liên tiếp của triều đại này: Đồng Khánh, Kiến Phúc và Hàm Nghi.

Mới!!: Huế và Kiên Thái Vương · Xem thêm »

Kiến Phúc

Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Kiến Phúc · Xem thêm »

Kiến trúc Đà Lạt

Đà Lạt là thành phố may mắn được sở hữu một di sản kiến trúc giá trị, ví như một bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ XX.

Mới!!: Huế và Kiến trúc Đà Lạt · Xem thêm »

Kiến trúc cổ Việt Nam

Cổng tam quan, một công trình kiến trúc truyền thống ngay trên lối vào những nơi thờ tự thường thấy tại Việt Nam Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội.

Mới!!: Huế và Kiến trúc cổ Việt Nam · Xem thêm »

Kiều Hạnh

Kiều Hạnh (1929 -) là một nữ kịch sĩ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Kiều Hạnh · Xem thêm »

Kim Gia Định phong cảnh vịnh

Kim Gia Định phong cảnh vịnh (còn có tên là Gia Định phong cảnh quốc âm ca vịnh), là một tác phẩm bằng thơ do Hai Đức (? - 1882?, không biết họ tên đầy đủ, hiệu là Tập Phước) ở Chợ Lớn làm ra, gồm 152 câu thơ lục bát, viết bằng chữ Nôm, không rõ năm sáng tác, chỉ phỏng đoán là có sau Hòa ước Nhâm Tuất (1862) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Kim Gia Định phong cảnh vịnh · Xem thêm »

Kim Long

Kim Long có thể là.

Mới!!: Huế và Kim Long · Xem thêm »

Kim Long, Huế

Kim Long là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Kim Long, Huế · Xem thêm »

Kim Tuấn (nhà thơ)

Kim Tuấn (1938-2003) là một nhà thơ nổi tiếng trước 1975.

Mới!!: Huế và Kim Tuấn (nhà thơ) · Xem thêm »

Kim Tước

Kim Tước (1938-) là một ca sĩ Việt Nam, thành danh ở Sài Gòn trước 1975.

Mới!!: Huế và Kim Tước · Xem thêm »

Kinh thành Huế

Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.

Mới!!: Huế và Kinh thành Huế · Xem thêm »

Làng Đông Giao

Làng Đông Giao nay thuộc xã Lương Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương là một làng nghề truyền thống nổi tiếng về ngành chạm khắc g.

Mới!!: Huế và Làng Đông Giao · Xem thêm »

Làng cà phê Trung Nguyên

Làng cà phê Trung Nguyên, Dak Lak Làng cà phê Trung Nguyên hay còn được gọi là Làng Cà phê là một cụm công trình kiến trúc có diện tích khoảng 20.000m2.

Mới!!: Huế và Làng cà phê Trung Nguyên · Xem thêm »

Làng Hành Hương

Cảnh quan chung Làng Hành Hương (tên Tiếng Anh: Pilgrimage Village) là một khu du lịch sinh thái đạt chuẩn 5 sao đầu tiên tại Huế, Việt Nam, có kiến trúc cân bằng giữa văn hóa Huế với môi trường, giữa nghệ thuật hiện đại và phong cách truyền thốnghttp://www.tienphong.vn/Kinh-Te/152510/La%CC%80ng-Ha%CC%80nh-Huong-giu%CC%83a-lo%CC%80ng-Hue%CC%81.html.

Mới!!: Huế và Làng Hành Hương · Xem thêm »

Làng Mai

alt.

Mới!!: Huế và Làng Mai · Xem thêm »

Làng Thủy Ba

Lưới sót - vũ khí bắt cọp của người Thủy Ba Làng Thủy Ba (thuộc xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) nổi tiếng khắp nước và thế giới về nghề bắt sống cọp.

Mới!!: Huế và Làng Thủy Ba · Xem thêm »

Làng trẻ em SOS

Làng trẻ em SOS ở Mar del Plata, Argentina Làng trẻ em SOS ở Kleve-Donsbrüggen, Đức Làng trẻ em SOS (SOS-Kinderdorf) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, phi tôn giáo giúp đỡ và bảo vệ trẻ mồ côi, lang thang, cơ nhỡ.

Mới!!: Huế và Làng trẻ em SOS · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Mới!!: Huế và Lâm Ấp · Xem thêm »

Lâm Duy Hiệp

Lâm Duy Hiệp (林維浹, 1806-1863) có sách ghi là Lâm Duy Thiếp, tự: Chính Lộ, hiệu: Thất Trai; là đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lâm Duy Hiệp · Xem thêm »

Lâm Hồng Long

Lâm Hồng Long (1926 - 21 tháng 3 năm 1997) là nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lâm Hồng Long · Xem thêm »

Lâm Hoành

Lâm Hoành (1824-1883), trước tên là Chuẩn, sau đổi là Hoành (cũng đọc là Hoằng); là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lâm Hoành · Xem thêm »

Lâm Thị Mỹ Dạ

Lâm Thị Mỹ Dạ (sinh ngày 18 tháng 9 năm 1949), là một nhà thơ nữ Việt nam.

Mới!!: Huế và Lâm Thị Mỹ Dạ · Xem thêm »

Lã Xuân Oai

Lã Xuân Oai (1838 – 1891), tự Thúc Bào; là nhà thơ và là văn thân chống thực dân Pháp cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lã Xuân Oai · Xem thêm »

Lãnh binh Thăng

Lãnh Binh Thăng tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (1798 - 1866) là một võ tướng nhà Nguyễn, thuộc thế hệ tham gia chiến đấu chống Pháp đầu tiên của Bến Tre và Nam Kỳ.

Mới!!: Huế và Lãnh binh Thăng · Xem thêm »

Lũ lụt miền Trung Việt Nam tháng 11 năm 1999

Đợt lũ lụt miền Trung Việt Nam tháng 11 năm 1999 (hay còn được biết đến với tên gọi là Đại hồng thủy 1999) là một đợt lũ lụt lớn xảy ra ở các tỉnh miền Trung Việt Nam vào đầu tháng 11 năm 1999.

Mới!!: Huế và Lũ lụt miền Trung Việt Nam tháng 11 năm 1999 · Xem thêm »

Léopold Michel Cadière

Léopold Michel Cadière (1869-1955) là một linh mục thuộc Hội Thừa sai Paris (MEP), Pháp.

Mới!!: Huế và Léopold Michel Cadière · Xem thêm »

Lê Bá Đảng

Lê Bá Đảng (27/06/1921 - 07/03/2015) là một họa sĩ nổi tiếng, ông sinh ra tại làng Bích La Đông, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị; mất tại Paris, Cộng hòa Pháp, thọ 94 tuổi.

Mới!!: Huế và Lê Bá Đảng · Xem thêm »

Lê Bá Hùng

Lê Bá Hùng (sinh năm 1970) tại Huế, Việt Nam là một quân nhân người Mỹ gốc Việt trong Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Huế và Lê Bá Hùng · Xem thêm »

Lê Bá Khánh Trình

Lê Bá Khánh Trình (sinh năm 1963) là một trong 5 học sinh Việt Nam được chọn tham gia Olympic Toán Quốc tế ở Luân Đôn năm 1979, khi đó ông là học sinh tại lớp chuyên toán trường Quốc học Huế.

Mới!!: Huế và Lê Bá Khánh Trình · Xem thêm »

Lê Bá Phẩm

Lê Bá Phẩm (? - 1820) là đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Bá Phẩm · Xem thêm »

Lê Bá Thảo

Lê Bá Thảo (sinh ngày 18 tháng 4 năm 1923 - mất năm 2000) là Giáo sư địa lý người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Bá Thảo · Xem thêm »

Lê Công Tuấn Anh

Lê Công Tuấn Anh (2 tháng 2 năm 1967 - 17 tháng 10 năm 1996) là một nam diễn viên Việt Nam, được biết đến như là gương mặt diễn viên xuất sắc và nổi tiếng nhất của điện ảnh Việt Nam thập niên 90.

Mới!!: Huế và Lê Công Tuấn Anh · Xem thêm »

Lê Duy Lương

Lê Duy Lương (黎維良, 1814 - 1833) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ở Sơn Âm-Thạch Bi (đều thuộc tỉnh Hòa Bình) dưới triều vua Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Duy Lương · Xem thêm »

Lê Hoan

Lê Hoan và đoàn tùy tùng Lê Hoan (1856-1915) còn có tên là Lê Tôn; là đại thần cuối triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Hoan · Xem thêm »

Lê Hoàng Long

Lê Hoàng Long (sinh 1930) là một nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Hoàng Long · Xem thêm »

Lê Hoàng Phu

Lê Hoàng Phu (17 tháng 6 năm 1926 – 30 tháng 1 năm 2003) là Mục sư Tin Lành, Giám đốc Học vụ Thánh Kinh Thần học viện Nha Trang, và là Nhà Sử học Hội thánh.

Mới!!: Huế và Lê Hoàng Phu · Xem thêm »

Lê Khắc Cẩn

Lê Khắc Cẩn (chữ Hán: 黎克謹) người làng Hạnh Thị (thuộc huyện An Lão, Hải Phòng ngày nay) đỗ Hoàng giáp khoa Nhâm Tuất (1862) và từng đảm nhiệm nhiều chức vụ dưới triều Tự Đức.

Mới!!: Huế và Lê Khắc Cẩn · Xem thêm »

Lê Mạnh Thát

Giáo sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát (người thứ 3, bên phải sang) tại Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 Giáo sư, tiến sĩ, sử gia, thiền sư 26/2/2008, báo Thanh Niên Lê Mạnh Thát, pháp danh là Thượng tọa Thích Trí Siêu sinh ngày 15 tháng 4 năm 1944 tại Làng Cu Hoan, Xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Mới!!: Huế và Lê Mạnh Thát · Xem thêm »

Lê Mộng Bảo

Lê Mộng Bảo (1923-2007) là một nhạc sĩ nhạc vàng miền Nam trước năm 1975.

Mới!!: Huế và Lê Mộng Bảo · Xem thêm »

Lê Mộng Hoàng

Lê Mộng Hoàng (1929–2017) là một đạo diễn điện ảnh Việt Nam nổi tiếng với bộ phim Bụi đời và Nắng chiều lấy cảm hứng từ bài hát cùng tên của nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn.

Mới!!: Huế và Lê Mộng Hoàng · Xem thêm »

Lê Mộng Nguyên

Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên (1930 -) là tác giả ca khúc nổi tiếng Trăng mờ bên suối.

Mới!!: Huế và Lê Mộng Nguyên · Xem thêm »

Lê Ngọc Hân

Lê Ngọc Hân (chữ Hán: 黎玉昕, 1770 - 1799), còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu, là một nhân vật lịch sử nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thời thế kỉ 18.

Mới!!: Huế và Lê Ngọc Hân · Xem thêm »

Lê Ninh

Lê Ninh (1857-1887), hiệu Mạnh Khang, là người đầu tiên hưởng ứng chiếu Cần Vương ở vùng Nghệ-Tĩnh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Ninh · Xem thêm »

Lê Phát An

Lê Phát An (1868-1946) là một phú hộ nổi tiếng thập niên 30-40 ở Nam Kỳ.

Mới!!: Huế và Lê Phát An · Xem thêm »

Lê Quang Bỉnh

Lê Quang Bỉnh (? - ?), hiệu: Thận Trai, là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Quang Bỉnh · Xem thêm »

Lê Quang Hòa

Lê Quang Hòa (1914 - 1993) là nhà hoạt động cách mạng, Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Quang Hòa · Xem thêm »

Lê Quang Nhạc

Lê Quang Nhạc là một nhạc sĩ tiền chiến và là tác giả ca khúc Xa quê.

Mới!!: Huế và Lê Quang Nhạc · Xem thêm »

Lê Quang Tung

Lê Quang Tung (1919-1963), nguyên là một sĩ quan Bộ binh cao cấp của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá.

Mới!!: Huế và Lê Quang Tung · Xem thêm »

Lê Quý Đôn (định hướng)

Lê Quý Đôn có thể là.

Mới!!: Huế và Lê Quý Đôn (định hướng) · Xem thêm »

Lê Tự Quốc Thắng

Lê Tự Quốc Thắng (sinh 1965) là một nhà toán học, giáo sư, tiến sĩ toán học người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Tự Quốc Thắng · Xem thêm »

Lê Thành Nhơn (họa sĩ)

Lê Thành Nhơn (sinh năm 1940, mất năm 2002) là một họa sĩ và điêu khắc gia Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Thành Nhơn (họa sĩ) · Xem thêm »

Lê Thị Phi Ánh

Lê Thị Phi Ánh (24 tháng 06 năm 1925 - 15 tháng 12 năm 1986) hay gọi tắt là Phi Ánh, là một người vợ không chính thức của Cựu hoàng Bảo Đại.

Mới!!: Huế và Lê Thị Phi Ánh · Xem thêm »

Lê Thị Xuyến

Lê Thị Xuyến (9 tháng 12 năm 1909 – 5 tháng 5 năm 1996) là một nhà cách mạng, một nhà hoạt động xã hội Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Thị Xuyến · Xem thêm »

Lê Thước

Cụ Lê Thước (1891 - 1975) Lê Thước (1891 - 1975) hiệu Tĩnh Lạc; là nhà giáo dục, nhà biên khảo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Lê Thước · Xem thêm »

Lê Trí Viễn

Lê Trí Viễn (10 tháng 3 năm 1919 - 3 tháng 2 năm 2012) là giáo sư, nhà giáo nhân dân, đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu đi tiên phong trong việc vận dụng quan điểm Mác-xít trong nghiên cứu và đã đóng góp cho lĩnh vực văn học Việt Nam hơn 40 công trình khoa học giá trị.

Mới!!: Huế và Lê Trí Viễn · Xem thêm »

Lê Trọng Nguyễn

Lê Trọng Nguyễn (1926-2004) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả ca khúc Nắng chiều.

Mới!!: Huế và Lê Trọng Nguyễn · Xem thêm »

Lê Trực

Lê Trực (黎直, 1828-1918) còn có tên gọi khác là Lê Vợn, sinh tháng 6 năm Mậu Tuất (1828) tại Thôn Chân Linh, làng Thanh Thuỷ, Tổng Thuận Lệ, Phủ Quảng Trạch, nay là Thôn Bàu 1, xã Tiến Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình.

Mới!!: Huế và Lê Trực · Xem thêm »

Lê Trung Đình

Lê Trung Đình (1863 -1885), hiệu: Long Cang, là một chí sĩ yêu nước đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp ở Quảng Ngãi trong phong trào Cần Vương.

Mới!!: Huế và Lê Trung Đình · Xem thêm »

Lê Uyên

Lê Uyên là một nữ ca sĩ người Việt thành danh ở Sài Gòn vào thập niên 1970.

Mới!!: Huế và Lê Uyên · Xem thêm »

Lê Văn Đức

Lê Văn Đức (黎文德, 1793-1842), là danh tướng trải hai triều Minh Mạng và Thiệu Trị trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Văn Đức · Xem thêm »

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Huế và Lê Văn Duyệt · Xem thêm »

Lê Văn Hảo

Lê văn Hảo (sinh 7-3-1936 ở Đà Nẵng, mất ngày 13-1-2015 tại Pháp) đỗ Tiến sĩ Dân tộc học (1961) tại Đại học Sorbonne, từng là giáo sư Dân tộc học và Văn minh Việt Nam tại các Đại học Văn khoa Huế, Đại học Văn khoa Sài Gòn, và nguyên Chủ tịch UBND Cách mạng Thành phố Huế.

Mới!!: Huế và Lê Văn Hảo · Xem thêm »

Lê Văn Hiến

Lê Văn Hiến (1904-1997) là nhà cách mạng, chính trị gia, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ Lao động Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đại biểu Quốc hội khóa I, II, III.

Mới!!: Huế và Lê Văn Hiến · Xem thêm »

Lê Văn Huân

Lê Văn Huân (1876 - 1929), hiệu Lâm Ngu; là một chí sĩ theo đường lối kháng Pháp ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Văn Huân · Xem thêm »

Lê Văn Một

Thuyền trưởng Lê Văn Một Lê Văn Một (1921-1982) là thuyền trưởng tàu không số đầu tiên của tuyến Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển trong Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Văn Một · Xem thêm »

Lê Văn Phú

Lê Văn Phú (?-1854), hiệu: Lễ Trai; là một danh thần trải bốn triều vua là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Văn Phú · Xem thêm »

Lê Văn Phong

Lê Văn Phong (1769 - 1824) là tướng của chúa Nguyễn - Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Văn Phong · Xem thêm »

Lê Văn Thạnh

Võ sư Lê Văn Thạnh - Trưởng tràng Hệ phái Suzucho KarateDo Lê Văn Thạnh (sinh 1949) là một võ sư Karate người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lê Văn Thạnh · Xem thêm »

Lều chõng (phim)

Lều chõng là một bộ phim chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Ngô Tất Tố.

Mới!!: Huế và Lều chõng (phim) · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Huế và Lục bộ · Xem thêm »

Lễ cưới người Việt

Chữ "Song hỷ" (囍) thường được trang trí trong đám cưới ở Việt Nam Trong đời sống hôn nhân của người Việt Nam, khi trai gái lấy nhau, người Việt gọi là đám cưới, lễ cưới hoặc gọn hơn là cưới, gọi theo tiếng Hán-Việt là giá thú.

Mới!!: Huế và Lễ cưới người Việt · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Huế và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Nội

Bản đồ Hành chính Hà Nội năm 2013 Lịch sử hành chính Hà Nội có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng, chính thức thành lập tỉnh Hà Nội.

Mới!!: Huế và Lịch sử hành chính Hà Nội · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Quảng Nam

Quảng Nam là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng, phía nam giáp các tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp tỉnh Sekong của Lào.

Mới!!: Huế và Lịch sử hành chính Quảng Nam · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế được xem bắt đầu vào năm 1945 với cuộc cải cách hành chính của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo đó, tỉnh Thừa Thiên được thành lập trên cơ sở phủ Thừa Thiên cũ.

Mới!!: Huế và Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Lịch sử Lào

Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Huế và Lịch sử Lào · Xem thêm »

Lịch sử Lào (trước năm 1945)

Nước Lào chỉ bắt đầu từ năm 1945.

Mới!!: Huế và Lịch sử Lào (trước năm 1945) · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Mới!!: Huế và Lịch sử Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Huế và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lộc An (định hướng)

Lộc An có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Huế và Lộc An (định hướng) · Xem thêm »

Lý Đông A

Lý Đông A (1921-1947) là một nhà triết học, học giả và nhà cách mạng, chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lý Đông A · Xem thêm »

Lý Hoàng Nam

Lý Hoàng Nam (sinh ngày 25 tháng 2 năm 1997) là vận động viên quần vợt Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lý Hoàng Nam · Xem thêm »

Lý Tống

Lý Tống (tên thật Lê Văn Tống) là một phi công hoạt động chính trị người Mỹ gốc Việt có tư tưởng chống cộng với nhiều lần tổ chức đánh cướp máy bay tại Việt Nam, Thái Lan, Cuba và Hàn Quốc để rải truyền đơn, cũng như từng hóa trang để tấn công ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng.

Mới!!: Huế và Lý Tống · Xem thêm »

Lăng Đồng Khánh

Lăng Ðồng Khánh hay Tư Lăng(思陵) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế đây là nơi an táng vua Đồng Khánh, lăng tọa lạc giữa một vùng quê thuộc làng Cư Sĩ, xã Dương Xuân ngày trước (nay là thôn Thượng Hai, phường Thủy Xuân, thành phố Huế).

Mới!!: Huế và Lăng Đồng Khánh · Xem thêm »

Lăng Cô

Lăng Cô là một thị trấn của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Huế và Lăng Cô · Xem thêm »

Lăng Dục Đức

Cổng An lăng, bên trong là nơi chôn cất và thờ cúng vua Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân Lăng Dục Ðức tên chữ An Lăng(安陵) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, là nơi an táng vua Dục Ðức, vị vua thứ năm của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Lăng Dục Đức · Xem thêm »

Lăng Hoàng Gia

Lăng Hoàng Gia là nơi yên nghỉ của những người quá cố thuộc dòng họ Phạm Đăng nổi tiếng ở Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang (Việt Nam).

Mới!!: Huế và Lăng Hoàng Gia · Xem thêm »

Lăng Minh Mạng

Minh lâu-Hiếu lăng Lăng Minh Mạng còn gọi là Hiếu Lăng (孝陵, do vua Thiệu Trị cho xây dựng), nằm trên núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lãng là nơi hội lưu của hai dòng Hữu Trạch và Tả Trạch hợp thành sông Hương, cách cố đô Huế 12 km.

Mới!!: Huế và Lăng Minh Mạng · Xem thêm »

Lăng tẩm Huế

Lăng tẩm Huế gồm những nơi dùng để an táng các vị vua, chúa của những triều đại đã chọn Huế làm trung tâm quyền lực.

Mới!!: Huế và Lăng tẩm Huế · Xem thêm »

Lăng Tự Đức

Lăng Tự Đức (chữ Hán: 嗣德陵) là một quần thể công trình kiến trúc, trong đó có nơi chôn cất Tự Đức, tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), nay là thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế.

Mới!!: Huế và Lăng Tự Đức · Xem thêm »

Lăng Trường Cơ

Lăng Trường Cơ (chữ Hán: 長基陵), tức lăng của Thái Tổ Gia Dụ Hoàng Đế - Nguyễn Hoàng, là vị chúa Nguyễn đầu tiên của 9 đời Chúa Nguyễn.

Mới!!: Huế và Lăng Trường Cơ · Xem thêm »

Liên Hồ

Liên Hồ có thể là.

Mới!!: Huế và Liên Hồ · Xem thêm »

Liên hoan phim Việt Nam

Liên hoan phim Việt Nam là một liên hoan phim do Bộ Văn hóa - Thông tin và Cục Điện ảnh tổ chức.

Mới!!: Huế và Liên hoan phim Việt Nam · Xem thêm »

Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12

Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12 được tổ chức ở Huế năm 1999.

Mới!!: Huế và Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12 · Xem thêm »

Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam

Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam (tiếng Anh: Alliance of National Democratic and Peaceful Forces of Vietnam, ANDPFVN) là một tổ chức được thành lập sau sự kiện Tết Mậu Thân vào ngày 20 tháng 4 năm 1968.

Mới!!: Huế và Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam · Xem thêm »

Liễu Quán

Tháp mộ Tổ sư Liễu Quán ở chân núi Thiên Thai, Huế Thiền sư Liễu Quán (1667 – 1742), tên thật là Lê Thiệt Diệu, là một cao tăng Việt Nam, thuộc đời pháp thứ 35, tông Lâm Tế.

Mới!!: Huế và Liễu Quán · Xem thêm »

Long Nhật

Long Nhật (sinh 1967) là một nam ca sĩ người Việt Nam chuyên hát dòng nhạc quê hương và nhạc trữ tình.

Mới!!: Huế và Long Nhật · Xem thêm »

Lưu Trọng Lư

Lưu Trọng Lư (19 tháng 6 năm 1911 – 10 tháng 8 năm 1991), là một nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch Việt Nam.

Mới!!: Huế và Lưu Trọng Lư · Xem thêm »

Lương Văn Can

Lương Văn Can (1854 - 1927), hay Lương Ngọc Can, tự Hiếu Liêm và Ôn NhưTheo GS.

Mới!!: Huế và Lương Văn Can · Xem thêm »

Magnolia figo

Hàm tiếu, lan tiêu hay dạ hạp hương (danh pháp khoa học: Magnolia figo) là một loài thực vật có hoa trong họ Magnoliaceae.

Mới!!: Huế và Magnolia figo · Xem thêm »

Mai Am

Nguyễn Phúc Trinh Thuận (chữ Hán: 阮福貞慎; 12 tháng 9 năm 1826 - 3 tháng 1 năm 1904), biểu tự Thúc Khanh (叔卿), biệt hiệu Diệu Liên (妙蓮), lại có hiệu Mai Am (梅庵), là một công chúa nhà Nguyễn và được biết đến như nữ danh sĩ Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Mai Am · Xem thêm »

Mai Chí Thọ

Mai Chí Thọ, tên thật là Phan Đình Đống (sinh ngày 15 tháng 7 năm 1922-mất ngày 28 tháng 5 năm 2007 tại Hà Nội) (bí danh Năm Xuân, Tám Cao) là Đại tướng Công an Nhân dân Việt Nam đầu tiên, nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ từ 1986 đến 1991.

Mới!!: Huế và Mai Chí Thọ · Xem thêm »

Mai Hương

Mai Hương tên thật là Phạm Thị Mai Hương (sinh năm 1941 tại Đà Nẵng) là một ca sĩ nổi tiếng, thành công với nhiều nhạc phẩm tiền chiến.

Mới!!: Huế và Mai Hương · Xem thêm »

Mai Trung Thứ

Một tranh trẻ em của ông (năm 1956) đã được UNICEF dùng làm bưu thiếp ''Mona Lisa'' với hình mẫu người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài truyền thống Mai Trung Thứ hay Mai Thứ (1906-1980) là một hoạ sĩ nổi tiếng của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Mai Trung Thứ · Xem thêm »

Mít

Mít tươi từ México bày bán ở chợ California, Hoa Kỳ. Thùng giấy ghi rõ "mít tươi" bằng tiếng Việt Mít (danh pháp hai phần: Artocarpus heterophyllus) là loài thực vật ăn quả, mọc phổ biến ở Đông Nam Á và Brasil.

Mới!!: Huế và Mít · Xem thêm »

Mít trộn

Mít Trộn là một món ăn độc đáo của người dân Xứ Quảng thuộc vùng đất hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi tại Thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Huế và Mít trộn · Xem thêm »

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1971

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1971 không có giới hạn chính thức; nó diễn ra trong suốt năm 1971, nhưng hầu hết các xoáy thuận nhiệt đới có xu hướng hình thành trên Tây Bắc Thái Bình Dương trong khoảng giữa tháng 5 và tháng 11.

Mới!!: Huế và Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1971 · Xem thêm »

Múa hổ

Một nghi lễ hóa trang hổ ở Pulikkali của Ấn Độ Múa hổ hay điệu nhảy hổ (Tiger dance) là một nghệ thuật biểu diễn truyền thống, trong đó những người mặc trang phục hóa hổ tự mình hoặc cùng biểu diễn với những người khác.

Mới!!: Huế và Múa hổ · Xem thêm »

Mạc Vân thi xã

Mạc Vân thi xã hay Tùng Vân thi xã là một tao đàn thơ văn do Tuy Lý Vương Nguyễn Phúc Miên Trinh và Tùng Thiện Vương Nguyễn Phúc Miên Thẩm nhà Nguyễn đồng sáng lập.

Mới!!: Huế và Mạc Vân thi xã · Xem thêm »

Mắm tôm

Một bát mắm tôm đã vắt chanh và đánh tơi. Mắm tôm, là loại mắm được làm chủ yếu từ tôm hoặc moi và muối ăn, qua quá trình lên men tạo mùi vị và màu sắc đặc trưng.

Mới!!: Huế và Mắm tôm · Xem thêm »

Mực khô

Mực khô Mực khô ở Đà Lạt Mực khô hay còn gọi là khô mực là một món ăn đặc trưng của ẩm thực Việt Nam được chế biến từ nguyên liệu là những con mực bằng phương pháp sấy khô hoặc phơi nắng.

Mới!!: Huế và Mực khô · Xem thêm »

Mỹ Lệ

Mỹ Lệ, tên đầy đủ là Hoàng Thị Nhật Lệ, là một ca sĩ nhạc nhẹ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Mỹ Lệ · Xem thêm »

Mỹ thuật dân gian Việt Nam

Nghỉ ngơi-Tranh Đông Hồ Mỹ thuật dân gian Việt Nam được ghi nhận gồm các hình trang trí trên trống đồng, trên các đồ khảo cổ tới điêu khắc đình làng, chùa ở nông thôn Bắc bộ và tranh dân gian.

Mới!!: Huế và Mỹ thuật dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Mộng Huyền

Mộng Huyền (1919-1997), tên thật là Ngụy Mộng Huyền, là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Mộng Huyền · Xem thêm »

Mộng Sơn

Mộng Sơn (1916-1992) tên thật là Vũ Thị Mai hay Vũ Thị Mai Hương là một nhà văn, nhà báo, nhà thơ Việt Nam, nổi danh thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Mộng Sơn · Xem thêm »

Một cơn gió bụi

Một cơn gió bụi là cuốn Hồi ký do Trần Trọng Kim (1883–1953) xuất bản năm 1949, mang nội dung tóm lược quãng đời làm chính trị của ông (từ năm 1942 đến năm 1948).

Mới!!: Huế và Một cơn gió bụi · Xem thêm »

Măng cụt

phải Măng cụt (danh pháp hai phần: Garcinia mangostana), là một loài cây thuộc họ Bứa (Clusiaceae).

Mới!!: Huế và Măng cụt · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Minh Đức Hoài Trinh

Minh Đức Hoài Trinh (15.10.1930 - 9.6.2017), tên thật là Võ Thị Hoài Trinh là một nữ văn sĩ người Việt.

Mới!!: Huế và Minh Đức Hoài Trinh · Xem thêm »

Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Chùa Huyền Không Minh Đức Triều Tâm Ảnh là bút hiệu của tỳ kheo Giới Đức, là một trong những người sáng lập ra chùa Huyền Không (Huế) từ mái chùa lá ở đèo Hải Vân trước năm 1978.

Mới!!: Huế và Minh Đức Triều Tâm Ảnh · Xem thêm »

Minh bột di ngư

Minh bột di ngư (hay Minh bột di ngư thi thảo), có nghĩa: ông chài còn sót lại ở đất Minh Bột hoặc: con cá còn sót lại của biển Bột, là một thi phẩm bằng chữ Hán của Mạc Thiên Tứ, gồm một bài phú hơn trăm câu: Phú Lư Khê nhàn điếu và 32 bài thơ Đường luật, có tên chung là Ngư Khê nhàn điếu.

Mới!!: Huế và Minh bột di ngư · Xem thêm »

Minh Hoằng - Tử Dung

Chùa Từ Đàm ngày nay Thiền sư Minh Hoằng - Tử Dung (? - ?) là một cao tăng người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 34, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào khoảng nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Huế và Minh Hoằng - Tử Dung · Xem thêm »

Minh Kỳ

Minh Kỳ (1930 - 1975) là nhạc sĩ trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam, tác giả ca khúc Xuân đã về.

Mới!!: Huế và Minh Kỳ · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Huế và Minh Mạng · Xem thêm »

Nam Định (thành phố)

Thành phố Nam Định là một trong những thành phố được Pháp lập ra đầu tiên ở Bắc Kỳ, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nam Định (thành phố) · Xem thêm »

Nam Phương hoàng hậu

Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nam Phương hoàng hậu · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nam tiến · Xem thêm »

Nam Trân

Nam Trân (15 tháng 2 năm 1907-21 tháng 12 năm 1967), tên thật là Nguyễn Học Sỹ là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nam Trân · Xem thêm »

Nam trung tạp ngâm

Nam trung tạp ngâm (南中雜吟, Ngâm nga lặt vặt lúc ở miền Nam) là tập thơ chữ Hán thứ hai (sau Thanh Hiên thi tập) của Nguyễn Du (阮攸, 1765 – 1820), một nhà thơ rất nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nam trung tạp ngâm · Xem thêm »

Núi Bân

Tái hiện Lễ đăng quang của Hoàng đế Quang Trung tại Núi Bân Núi Bân (Bân Sơn) cao 43,92 m, diện tích 80.956 m²; ở xứ Cồn Mồ, thuộc xóm Hành, thôn Tứ Tây, xã Thủy An (nay là phường An Tây, thành phố Huế).

Mới!!: Huế và Núi Bân · Xem thêm »

Núi Bạch Mã

dãy núi Bạch Mã, nhìn từ sân bay Đà Nẵng Thác Đỗ Quyên cao 300m trên núi Bạch Mã Núi Bạch Mã hay Dãy Bạch Mã là một dãy núi đẹp, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Huế và Núi Bạch Mã · Xem thêm »

Núi Ngự Bình

Núi Ngự Bình Núi Ngự Bình (chữ Hán: 御屏), gọi ngắn gọn là núi Ngự, trước có tên là Hòn Mô hay Núi Bằng (Bằng Sơn); là một hòn núi đất cao 103 m ở bờ phải sông Hương (giữa Cồn Hến và Cồn Giã Viên), cách trung tâm thành phố Huế (thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam) 4 km về phía Nam.

Mới!!: Huế và Núi Ngự Bình · Xem thêm »

Núi Nhồi

Núi Nhồi thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hoá là một di tích nghệ thuật thắng cảnh cấp quốc gia, nơi gắn liền với nghề chạm khắc đá truyền thống.

Mới!!: Huế và Núi Nhồi · Xem thêm »

Nắng chiều

Nắng chiều là tên gọi một bộ phim tình cảm, có phần lãng mạn của đạo diễn Lê Mộng Hoàng, ra mắt năm 1973.

Mới!!: Huế và Nắng chiều · Xem thêm »

Nề ngõa tượng cục

'Nề ngõa tượng cục trực thuộc Bộ Công của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, tập hợp những người thợ xây, làm gạch ngói ở Huế.

Mới!!: Huế và Nề ngõa tượng cục · Xem thêm »

Nữ chúa Lakshmibai

Lakshmi Bai (tiếng Hindi- झाँसी की रानी Marathi- झाशीची राणी; 1828 - 1858) được biết đến như Jhansi Ki Rani, hoặc nữ chúa của Jhansi, là một trong những nhân vật tiêu biểu của Ấn Độ trong cuộc khởi nghĩa vào năm 1857, và là một biểu tượng của sự phản kháng chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Đ. Bà là nữ chúa của nhà nước Maratha vùng Jhansi, nằm ​​ở phần phía bắc của Ấn Đ.

Mới!!: Huế và Nữ chúa Lakshmibai · Xem thêm »

Nem chua

Nem chua Nem Lai Vung ở miền Nam Nem chua (phương ngữ Bắc Bộ) hay nem (phương ngữ Trung Bộ và phương ngữ Nam Bộ) là một món ăn sử dụng thịt lợn, lợi dụng men của lá (lá ổi, lá sung v.v.) và thính gạo để ủ chín, có vị chua ngậy.

Mới!!: Huế và Nem chua · Xem thêm »

Netuma thalassina

Cá thiều (Danh pháp khoa học: Netuma thalassina, trước đây là Arius thalassinus) là một loài cá da trơn trong họ Ariidae trong bộ cá Siluriformes phân bố ở Inđônêxia, Trung Quốc, Việt Nam, Malaixia, Ấn Độ, Việt Nam (Cửa Lò-Nghệ An, Đồng Hới-Quảng Bình, Lăng Cô-Huế, miền Tây-Đồng bằng sông Cửu Long).

Mới!!: Huế và Netuma thalassina · Xem thêm »

Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Bến Nhà Rồng cũ (nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh) nơi Hồ Chí Minh xuất phát đi nước ngoài Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (ngày 05 tháng 6 năm 1911) là ngày kỷ niệm hàng năm tại Việt Nam ghi nhận sự kiện Hồ Chí Minh lúc đó tên là Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville lên đường sang Pháp với tên gọi Văn Ba hay anh Ba để học hỏi những điều mà ông cho là "tinh hoa và tiến bộ" từ các nước phương Tây nhằm thực hiện công cuộc giải phóng Việt Nam khỏi ách thuộc địa của Thực dân Pháp.

Mới!!: Huế và Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước · Xem thêm »

Ngói

Mái ngói ở một ngôi nhà cổ ở Bắc Kinh, Trung Quốc Ngói lợp ở bình phong Khu Lăng Thiệu trị, Huế Ngói là loại vật liệu được thường sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng.

Mới!!: Huế và Ngói · Xem thêm »

Ngói lưu ly

Ngói lưu ly tại cố đô HuếNgói lưu ly là một loại ngói đã được dùng cho các công trình kiến trúc cổ ở Việt Nam, Trung Quốc cùng với Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên cùng với Hàn Quốc và một số nước tại Đông Á và Đông Nam Á, chủ yếu là các công trình cho vua quan, như ở hoàng thành Huế.

Mới!!: Huế và Ngói lưu ly · Xem thêm »

Ngô Đình Cẩn

Ngô Đình Cẩn (chữ Hán: 吳廷瑾; 1912 – 1964) là em trai của Ngô Đình Diệm (tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa).

Mới!!: Huế và Ngô Đình Cẩn · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Huế và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Đình Khôi

Ngô Đình Khôi (1885 - 1945) là quan nhà Nguyễn, tổng đốc Nam Ngãi (Quảng Nam - Quảng Ngãi).

Mới!!: Huế và Ngô Đình Khôi · Xem thêm »

Ngô Đình Nhu

Sài Gòn, ngày 12 tháng 5 năm 1961 Ngô Đình Nhu (1910-1963) là một nhà lưu trữ và một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Huế và Ngô Đình Nhu · Xem thêm »

Ngô Đức Kế

Ngô Đức Kế (1878-1929) tên thật là Ngô Bình Viên, hiệu Tập Xuyên; là chí sĩ, và là nhà thơ, nhà báo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Ngô Đức Kế · Xem thêm »

Ngô Bông

Ngô Bông (còn có tên là Lâm Hổ hay Lâm Hổ Ngô Bông) là một võ sư người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Ngô Bông · Xem thêm »

Ngô Cảnh Hoàn

Ngô Cảnh Hoàn (1720 - 1786) là một tì tướng triều Lê trung hưng.

Mới!!: Huế và Ngô Cảnh Hoàn · Xem thêm »

Ngô gia văn phái

Ngô gia văn phái (thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX) có 2 nghĩa.

Mới!!: Huế và Ngô gia văn phái · Xem thêm »

Ngô Nhân Tịnh

Ngô Nhân Tịnh (hay Ngô Nhân Tĩnh,, 1761 – 1813), tự Nhữ Sơn (汝山), hiệu Thập Anh (拾英); là một trong "Gia Định tam gia" thuộc nhóm Bình Dương thi xã (平陽詩社), và là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Ngô Nhân Tịnh · Xem thêm »

Ngô Quang Trưởng

Ngô Quang Trưởng (1929-2007), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Huế và Ngô Quang Trưởng · Xem thêm »

Ngô Thì Điển

Ngô Thì Điển (吳時典, ? - ?), tự Kính Phủ, hiệu Tĩnh Trai; là nhà thơ Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Ngô Thì Điển · Xem thêm »

Ngô Thế Lân

Ngô Thế Lân (吳世鄰, ? - ?), tự: Hoàn Phác(完璞); hiệu: Ái Trúc Trai; là một dật sĩ xứ Thuận Hóa thời Lê mạt và Tây Sơn (Việt Nam).

Mới!!: Huế và Ngô Thế Lân · Xem thêm »

Ngô Văn Sở

Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Ngô Văn Sở · Xem thêm »

Ngô Viết Thụ

Ngô Viết Thụ (1926–2000), là một kiến trúc sư nổi tiếng Việt Nam.

Mới!!: Huế và Ngô Viết Thụ · Xem thêm »

Ngọc Giao

Ngọc Giao (1911-1997), tên thật là Nguyễn Huy Giao; là nhà văn Việt Nam, và từng là Thư ký tòa soạn của báo Tiểu thuyết thứ Bảy.

Mới!!: Huế và Ngọc Giao · Xem thêm »

Ngụy Khắc Tuấn

Ngụy Khắc Tuấn (1799-1854) là vị khoa bảng thời Nguyễn.

Mới!!: Huế và Ngụy Khắc Tuấn · Xem thêm »

Ngụy Như Kontum

Ngụy Như Kontum (3 tháng 5 năm 1913 – 28 tháng 3 năm 1991) là nhà khoa học vật lý, Hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội ngày nay.

Mới!!: Huế và Ngụy Như Kontum · Xem thêm »

Ngự Bình (định hướng)

Ngự Bình có thể là.

Mới!!: Huế và Ngự Bình (định hướng) · Xem thêm »

Nghĩa hội Quảng Nam

Nghĩa hội Quảng Nam là tổ chức của những người chống Pháp tại tỉnh Quảng Nam theo chiếu Cần vương của vua Hàm Nghi (ở ngôi 1884-1885).

Mới!!: Huế và Nghĩa hội Quảng Nam · Xem thêm »

Nghiên mực Tức Mặc Hầu

Tức Mặc Hầu Tức Mặc Hầu là tên một nghiên mực của vua Tự Đức (1829-1833), Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nghiên mực Tức Mặc Hầu · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Huế và Nghiêu · Xem thêm »

Nguyên Sa

Nguyên Sa (1 tháng 3 năm 1932 tại Hà Nội – 18 tháng 4 năm 1998), tên thật là Trần Bích Lan, còn có bút danh Hư Trúc.

Mới!!: Huế và Nguyên Sa · Xem thêm »

Nguyên Thiều

Thiền sư Nguyên Thiều (1648-1728) là một thiền sư người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 33, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Huế và Nguyên Thiều · Xem thêm »

Nguyệt Đình

Nguyễn Phúc Vĩnh Trinh (chữ Hán: 阮福永禎; 21 tháng 6 năm 1824 - 18 tháng 4 năm 1892), biểu tự Trọng Khanh (仲卿), hiệu Nguyệt Đình (月亭), là một công chúa nhà Nguyễn, người chị cả trong ba cô em gái của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, một thi sĩ rất nổi tiếng trong văn đàn không chỉ thời Nguyễn mà còn trong toàn bộ lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyệt Đình · Xem thêm »

Nguyễn Anh Trí

Nguyễn Anh Trí (sinh ngày 14 tháng 9 năm 1957) là giáo sư, tiến sĩ y khoa, bác sĩ, chính trị gia, nhà sáng tác thơ và nhạc, thầy thuốc Nhân dân và Anh hùng Lao động của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Anh Trí · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Đình Hiến

Nguyễn Đình Hiến (1872-1947) là danh thần nhà Nguyễn, làm tới chức tổng đốc Bình Phú (Bình Định - Phú Yên).

Mới!!: Huế và Nguyễn Đình Hiến · Xem thêm »

Nguyễn Đình Thư

Nguyễn Đình Thư (1917-?) là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Nguyễn Đình Thư · Xem thêm »

Nguyễn Đình Tuân

Nguyễn Đình Tuân 1914 Nguyễn Đình Tuân (1867-1941; thường gọi là ông Nghè Sổ) người xã Trâu Lỗ, tổng Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, phủ Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (nay thuộc làng Trâu Lỗ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang), đỗ Đình nguyên khoa thi năm Tân Sửu 1901 thời Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Đình Tuân · Xem thêm »

Nguyễn Đắc Xuân

Nguyễn Đắc Xuân (sinh 1937 tại Thừa Thiên-Huế) là một nhà văn, nhà nghiên cứu về Huế nổi tiếng được biết đến nhiều qua thơ được phổ nhạc, các sách và công trình nghiên cứu về triều Nguyễn và Huế của mình.

Mới!!: Huế và Nguyễn Đắc Xuân · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Giai

Nguyễn Đăng Giai (阮登楷 hay 阮登階, ? - 1854) tự Toản Phu; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Đăng Giai · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Hành

Nguyễn Đăng Hành (? - 1862), là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Đăng Hành · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Đăng Tuân (chữ Hán: 阮登洵, 1772 - 1844), tự Tín Phu, hiệu Thận Trai; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Bá Nghi

200px Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀, 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Bá Nghi · Xem thêm »

Nguyễn Bá Trác

Nguyễn Bá Trác (1881-1945), bút hiệu Tiêu Đẩu, là quan nhà Nguyễn, cộng sự của thực dân Pháp, nhà cách mạng, nhà báo và là nhà biên khảo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Bá Trác · Xem thêm »

Nguyễn Bính

Nguyễn Bính (tên thật là Nguyễn Trọng Bính; 1918–1966) là một nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Bính · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Huế và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Cao

Nguyễn Cao (1837 - 1887), tên đầy đủ là Nguyễn Thế Cao, hiệu là Trác Hiên; là một danh tướng nhà Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Nguyễn Cao · Xem thêm »

Nguyễn Côn

Nguyễn Côn (sinh năm 1915–?) là một cựu chính khách Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Côn · Xem thêm »

Nguyễn Cửu Đàm

Nguyễn Cửu Đàm (?-1777) là danh tướng và cũng là nhà doanh điền thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Cửu Đàm · Xem thêm »

Nguyễn Chánh Thi

Nguyễn Chánh Thi (1923-2007), nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Huế và Nguyễn Chánh Thi · Xem thêm »

Nguyễn Chí Diểu

Nguyễn Chí Diểu (1908-1939), nhà hoạt động chính trị, quê xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Huế và Nguyễn Chí Diểu · Xem thêm »

Nguyễn Chí Tài

Nguyễn Chí Tài (sinh ngày 8 tháng 1 năm 1980) là một chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Chí Tài · Xem thêm »

Nguyễn Chí Thanh

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914–1967) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Chí Thanh · Xem thêm »

Nguyễn Cư Trinh

Nguyễn Cư Trinh (chữ Hán: 阮居貞, 1716-1767), tên thật là Nguyễn Đăng Nghi, húy là Thịnh, tự là Cư Trinh, hiệu là Đạm Am, Đường Qua và Hạo Nhiên, tước Nghi Biểu Hầu (儀表侯), sau lại được vua nhà Nguyễn Minh Mạng truy phong tước Tân Minh Hầu (新明侯).

Mới!!: Huế và Nguyễn Cư Trinh · Xem thêm »

Nguyễn Dục

Nguyễn Dục (1807-1877), tự: Tử Minh; là danh thần triều Nguyễn và là nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Dục · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Duy Hiệu

Nguyễn Duy Hiệu (chữ Hán: 阮維效; 1847–1887), có sách ghi là Nguyễn Hiệu, tục gọi Hường Hiệu; là một chí sĩ và là một lãnh tụ trong phong trào Cần Vương tại Quảng Nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Duy Hiệu · Xem thêm »

Nguyễn Dương Đôn

Nguyễn Dương Đôn là nhà khoa học và chính khách, Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục (1954 - 1957), Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Ý, tòa thánh Vatican và Tây Ban Nha (1957 - 1966).

Mới!!: Huế và Nguyễn Dương Đôn · Xem thêm »

Nguyễn Hàm Ninh

Nguyễn Hàm Ninh (阮咸寧, 1808-1867) tự là Thuận Chi, hiệu Tĩnh Trai và Nhâm Sơn; là một danh sĩ trong lịch sử Văn học Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Hàm Ninh · Xem thêm »

Nguyễn Húng

Nguyễn Húng (1914 - 2004) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Húng · Xem thêm »

Nguyễn Hải Phong (nhạc sĩ)

Nguyễn Hải Phong (sinh ngày 23 tháng 5 năm 1982 tại Huế) là một nhạc sĩ, ca sĩ và nhà sản xuất âm nhạc nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Hải Phong (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Nguyễn Hữu An

Nguyễn Hữu An (1926-1995) là một tướng lĩnh quân sự của Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.

Mới!!: Huế và Nguyễn Hữu An · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Anh Tài

Nguyễn Hữu Anh Tài (sinh 1996, tại Thừa Thiên - Huế, Việt Nam) là một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp hiện đang chơi tại vị trí hậu vệ cho Câu lạc bộ bóng đá Uijeongbu tại K3 Basic League 2017 (giải bóng đá nghiệp dư xếp hạng 5/5 của Hàn Quốc) theo hợp đồng cho mượn từ Câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Hữu Anh Tài · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Độ (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Hữu Độ (阮有度, 1813-1888) tự Hi Bùi(希裴), hiệu Tông Khê, là một đại thần đời vua Đồng Khánh, từng giữ chức Kinh lược Bắc kì, Tổng đốc Hà-Ninh.

Mới!!: Huế và Nguyễn Hữu Độ (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Bài

Thượng thư Nguyễn Hữu Bài Nguyễn Hữu Bài (chữ Hán: 阮有排; 28 tháng 9 năm 1863-10 tháng 7 năm 1935) là một đại thần nhà Nguyễn và là một nhà cách mạng ôn hòa trong lịch sử cận đại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Hữu Bài · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Hanh

Nguyễn Hữu Hanh (sinh 1923) là một chuyên gia kinh tế, tài chánh đã giữ nhiều chức vụ quan trọng trong cả thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Việt Nam Cộng hòa cũng như trên trường quốc tế.

Mới!!: Huế và Nguyễn Hữu Hanh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Huân

Chân dung Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân (chữ Hán 阮友勳, 1830-1875), được biết nhiều với biệt danh Thủ khoa Huân.

Mới!!: Huế và Nguyễn Hữu Huân · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Tuệ

Nguyễn Hữu Tuệ (1871-1938), tên thường gọi là Lý Tuệ, là người tham gia tích cực trong các hoạt động xuất dương của phong trào Đông Du và hội Duy Tân.

Mới!!: Huế và Nguyễn Hữu Tuệ · Xem thêm »

Nguyễn Hiển Dĩnh

Nguyễn Hiển Dĩnh (1853-1926) - quan lại triều Nguyễn, nhà soạn tuồng, thầy dạy nghệ thuật tuồng nổi tiếng ở Quảng Nam hồi đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Huế và Nguyễn Hiển Dĩnh · Xem thêm »

Nguyễn Huỳnh Đức

Bàn thờ Nguyễn Huỳnh Đức tại khu đền mộ ở Tân An. Nguyễn Huỳnh Đức (chữ Hán: 阮黃德; 1748 - 1819) là danh tướng và là công thần khai quốc của nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Huỳnh Đức · Xem thêm »

Nguyễn Huy Hổ

Nguyễn Huy Hổ (chữ Hán: 阮輝琥, 1783 - 1841), tự Cách Như (革如), hiệu Liên Pha (聯坡), Hi Thiệu (熙紹), là một thi sĩ sống ở thời Nguyễn sơ.

Mới!!: Huế và Nguyễn Huy Hổ · Xem thêm »

Nguyễn Khắc Niêm

Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm (阮克拈, 1889-1954) là một đại thần triều Nguyễn, nguyên Tham tri Bộ Hình, Phủ doãn Thừa Thiên, Quyền Tổng đốc Thanh Hóa.

Mới!!: Huế và Nguyễn Khắc Niêm · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Đăng

Nguyễn Khoa Đăng (1690-1725) là một công thần thời chúa Nguyễn Phúc Chu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Khoa Đăng · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Điềm

Nguyễn Khoa Điềm (tên khác là Nguyễn Hải Dương; sinh 15 tháng 4 năm 1943) là một nhà thơ, nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Khoa Điềm · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Chiêm

Nguyễn Khoa Chiêm (阮科占, Kỷ Hợi 1659–Bính Thìn 1736) tự Bảng Trung (榜中), tước Bảng Trung Hầu, là công thần trải hai triều chúa Nguyễn là Nguyễn Phúc Chu và Nguyễn Phúc Chú thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Khoa Chiêm · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Toàn

Nguyễn Khoa Toàn (1898-1965) là một họa sĩ Việt Nam, là quan triều nhà Nguyễn đồng thời là bộ trưởng của quốc gia Việt Nam dưới thời quốc trưởng Bảo Đại.

Mới!!: Huế và Nguyễn Khoa Toàn · Xem thêm »

Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến (chữ Hán: 阮勸), tên thật là Nguyễn Thắng (阮勝), hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Mới!!: Huế và Nguyễn Khuyến · Xem thêm »

Nguyễn Lâm

Quân Pháp đánh thành Hà Nội năm 1873 Nguyễn Lâm (阮林; 1844 - 1873) còn gọi là Nguyễn Văn Lâm, tự Mặc Hiên, là con thứ hai của đại thần Nguyễn Tri Phương và là Phò mã Đô úy thời vua Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Lâm · Xem thêm »

Nguyễn Lân

Nguyễn Lân (14 tháng 6 năm 1906 – 7 tháng 8 năm 2003) là nhà giáo, nhà biên soạn từ điển, nhà văn và nhà nghiên cứu người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Lân · Xem thêm »

Nguyễn Lân Tuất

Giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Lân Tuất, còn có bút danh là Lân Tuất (7 tháng 1 năm 1935 tại Hà Nội – 29 tháng 4 năm 2014) nguyên là Chủ nhiệm khoa Lý luận và sáng tác của Nhạc viện Novosibirsk - Nga, phó Chủ tịch Hội người Việt ở Nga.

Mới!!: Huế và Nguyễn Lân Tuất · Xem thêm »

Nguyễn Lộ Trạch

Nguyễn Lộ Trạch (1853?-1895?), tên tự là Hà Nhân, hiệu là Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ; là nhà văn và là nhà cách tân đất nước Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ XIX.

Mới!!: Huế và Nguyễn Lộ Trạch · Xem thêm »

Nguyễn Mộng Giác

Nguyễn Mộng Giác (1940 - 2012) là nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Mộng Giác · Xem thêm »

Nguyễn Minh Cần

Nguyễn Minh Cần (ngày 31 tháng 12 năm 1928 - ngày 13 tháng 5 năm 2016) là nhà hoạt động chính trị, nhà báo, và một trong những nhân vật chính được nhắc đến trong Vụ án Xét lại Chống Đảng.

Mới!!: Huế và Nguyễn Minh Cần · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Loan

Nguyễn Ngọc Loan (1930–1998), nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Không Quân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Huế và Nguyễn Ngọc Loan · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Thiện (chính khách)

Nguyễn Ngọc Thiện (sinh ngày 27 tháng 3 năm 1959) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Ngọc Thiện (chính khách) · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Tương (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Ngọc Tương (1827-1898), còn có tên là Nguyễn Ngọc Chấn, tự là Khánh Phủ, hiệu là Trà Phong và Tang Trữ.

Mới!!: Huế và Nguyễn Ngọc Tương (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Phan Chánh

Nguyễn Phan Chánh (21 tháng 7 năm 1892 – 22 tháng 11 năm 1984) là một danh họa trong nghệ thuật tranh lụa; Đại biểu Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1964-1970) khóa III.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phan Chánh · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bính

Nguyễn Phúc Bính (chữ Hán: 阮福昞; 6 tháng 9 năm 1797 – 16 tháng 8 năm 1863), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Bính · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bảo Long

Nguyễn Phúc Bảo Long (chữ Hán: 阮福保隆; 4 tháng 1 năm 1936 - 28 tháng 7 năm 2007) là vị hoàng thái tử cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Bảo Long · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bửu Hội

Nguyễn Phúc Bửu Hội (1915 - 1972), là giáo sư hóa học hữu cơ, Việt kiều ở Pháp, quê ở Huế.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Bửu Hội · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Chu · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Dương

Nguyễn Phúc Dương (chữ Hán: 阮福暘; ?- 1777), danh hiệu Tân Chánh vương, là nhà cai trị thứ 10 của chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Dương · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Bảo

Nguyễn Phúc Hồng Bảo (chữ Hán: 阮福洪保, 1825 - 1854), còn hay gọi An Phong công (安丰公), là con trưởng của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Hồng Bảo · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Khẳng

Nguyễn Phúc Hồng Khẳng (Chữ Hán: 阮福洪肯; 1861 - 1931), tự Sĩ Hoạch (士彠), hiệu Vấn Trai (問齋), là quan đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Hồng Khẳng · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Tập

Nguyễn Phúc Hồng Tập (? - 1864) gọi tắt là Hồng Tập, khi bị tội phải cải sang họ mẹ nên được gọi là Võ Tập hay Vũ Tập; là con trai của Phú Bình Công Nguyễn Phúc Miên Áo, là cháu nội vua Minh Mạng và là em chú bác với Nguyễn Phúc Hồng Nhậm tức vua Tự Đức.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Hồng Tập · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Thiết

Nguyễn Phúc Hồng Thiết (chữ Hán: 阮福洪蔎; 1848 – 1937), tự Lục Khanh (陸卿), hiệu là Liên Nghiệp Hiên (連業軒), là một hoàng thân của nhà Nguyễn và là một thi sĩ, một nhà sử địa học có tiếng của thời đó.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Hồng Thiết · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Lan

Nguyễn Phúc Lan (chữ Hán: 阮福瀾, 13 tháng 8 năm 1601 - 19 tháng 3 năm 1648) là vị chúa Nguyễn thứ ba của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm từ 1635 đến năm 1648.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Lan · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Luân

Nguyễn Phúc Luân (chữ Hán: 阮福㫻, 11 tháng 6 năm 1733 - 24 tháng 10 năm 1765), còn gọi là Nguyễn Hưng Tổ (阮興祖), là một vương tử ở Đàng Trong, được di chiếu sẽ lên ngôi chúa Nguyễn ở Đàng Trong nhưng không thành.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Luân · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Miên Lâm

Nguyễn Phúc Miên Lâm (chữ Hán: 阮福綿㝝; 20 tháng 1, năm 1832 - 28 tháng 12, năm 1897), là hoàng tử nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Miên Lâm · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Miên Triện

Nguyễn Phúc Miên Triện (chữ Hán: 阮福綿𡩀; 19 tháng 7 năm 1833 - 7 tháng 5 năm 1905), biểu tự Quân Công (君公), hiệu Ước Đình (約亭), là một hoàng tử nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Miên Triện · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Phương Dung

Công chúa Nguyễn Phúc Phương Dung của Việt Nam (sinh ngày 5 tháng 2 năm 1942, tại Cung An Định, Huế) là con gái của Bảo Đại, vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, và người vợ đầu tiên của ông, Hoàng hậu Nam Phương.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Phương Dung · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Thuần · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Vĩnh Chương

Hoàng tử Nguyễn Phúc Vĩnh Chương tục danh "mệ Cưởi" (sinh 1907 - 1948).

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Vĩnh Chương · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Vĩnh Giu

Nguyễn Phúc Vĩnh Giu sinh ngày 3 tháng 2 năm 1922 tại số 9 đường Nationale, Saint-Denis, Réunion, là con thứ 19 của vua Thành Thái với bà thứ phi Chí Lạc.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Vĩnh Giu · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc

Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc (1923-2009) thường được gọi tắt là Vĩnh Lộc, nguyên là một tướng lĩnh Thiết giáp của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Ưng Úy

Nguyễn Phúc Ưng Úy (1889 - 1970), là một hoàng thân thuộc phủ Tuy Lý vương của nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phúc Ưng Úy · Xem thêm »

Nguyễn Phong Sắc

Nguyễn Phong Sắc (1902-1931) là một chí sĩ cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phong Sắc · Xem thêm »

Nguyễn Phước Ưng Bình

Ưng Bình Thúc Giạ Thị (1877 - 1961), tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Bình (chữ Hán: 阮福膺苹), hiệu Thúc Giạ Thị (菽野氏); là một hoàng thân nhà Nguyễn và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Nguyễn Phước Ưng Bình · Xem thêm »

Nguyễn Quang Bích

Nguyễn Quang Bích (tranh vẽ) Nguyễn Quang Bích (chữ Hán: 阮光碧, 1832 – 1890), còn có tên là Ngô Quang Bích, tự Hàm Huy, hiệu Ngư Phong; là quan nhà Nguyễn, nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại vùng Tây Bắc (Việt Nam).

Mới!!: Huế và Nguyễn Quang Bích · Xem thêm »

Nguyễn Quang Toản

Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).

Mới!!: Huế và Nguyễn Quang Toản · Xem thêm »

Nguyễn Quý Anh

Nguyễn Trọng Lợi, '''Nguyễn Quý Anh''' (hàng trên), Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất, Ngô Văn Nhượng (hàng dưới). Nguyễn Quý Anh (1883-1938), hiệu Nhụ Khanh, tục gọi là Ấm Bảy; là một nhà cải cách duy tân Việt Nam thời cận đại, và là một trong sáu thành viên sáng lập trường Dục Thanh và lãnh đạo công ty Liên Thành hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Nguyễn Quý Anh · Xem thêm »

Nguyễn Sơn Hà

Chân dung thương nhân Nguyễn Sơn Hà Nguyễn Sơn Hà (1894 tại Hà Nội - 1980 tại Hải Phòng) là một trong những thương gia hàng đầu của Việt Nam thời Pháp thuộc.

Mới!!: Huế và Nguyễn Sơn Hà · Xem thêm »

Nguyễn Tấn Kỳ

Nguyễn Tấn Kỳ (1853-1913), là một chí sĩ trong phong trào Cần Vương tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Tấn Kỳ · Xem thêm »

Nguyễn Từ Chi

Giáo sư Nguyễn Từ Chi (khoảng 1990-1992) Giáo sư Từ Chi (17 tháng 12 năm 1925 – 15 tháng 10 năm 1995), hay Nguyễn Từ Chi, có bút danh là Trần Từ, là một nhà dân tộc học hàng đầu của Việt Nam thế kỷ 20, chuyên gia về người Mường và làng xã người Việt.

Mới!!: Huế và Nguyễn Từ Chi · Xem thêm »

Nguyễn Thành Ý

Nguyễn Thành Ý (阮誠意, 1820-1897), tự là Thiện Quan, hiệu là Túy Xuyên, là một quan đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thành Ý · Xem thêm »

Nguyễn Thái Học

Chân dung lãnh tụ Nguyễn Thái Học Nguyễn Thái Học (chữ Hán: 阮太學; 1902 – 1930) là nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thực dân Pháp, giành độc lập cho Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thái Học · Xem thêm »

Nguyễn Thân

Nguyễn Thân (chữ Hán: 阮紳, 1854 - 1914), biểu tự Thạch Trì (石池), là võ quan nhà Nguyễn và là cộng sự đắc lực của thực dân Pháp vào những năm cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thân · Xem thêm »

Nguyễn Thông

Nguyễn Thông. Nguyễn Thông (1827–1884), tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thông · Xem thêm »

Nguyễn Thần Hiến

Chân dung Nguyễn Thần Hiến. Nguyễn Thần Hiến (1857-1914), tự: Phác Đình, hiệu: Chương Chu; là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thần Hiến · Xem thêm »

Nguyễn Thế Truyền

Nguyễn Thế Truyền (17 tháng 12 năm 1898—19 tháng 9 năm 1969) là một nhà chính trị người Việt từng hoạt động trong phong trào vận động đòi người Pháp rút khỏi Việt Nam vào đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thế Truyền · Xem thêm »

Nguyễn Thị Bích (nhà thơ)

Nguyễn Thị Bích (1830-1909), còn được gọi là Nguyễn Nhược Thị Bích hay Nguyễn Nhược Thị, tự: Lang Hoàn; là tác giả bài Hạnh Thục ca trong văn học Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thị Bích (nhà thơ) · Xem thêm »

Nguyễn Thị Hoàng

Nguyễn Thị Hoàng (sinh 1939) là một nhà văn, nhà thơ nữ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thị Hoàng · Xem thêm »

Nguyễn Thị Manh Manh

Nguyễn Thị Manh Manh (chữ Hán: 阮氏萌萌, 1914-2005) là một nữ sĩ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thị Manh Manh · Xem thêm »

Nguyễn Thị Năm

Nguyễn Thị Năm (1906 – 9 tháng 7 năm 1953, quê ở Làng Bưởi, ngoại thành Hà Nội), là một địa chủ có công đóng góp tài sản cho Việt Minh trong kháng chiến chống Pháp.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thị Năm · Xem thêm »

Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thiếp · Xem thêm »

Nguyễn Thượng Hiền

Chân dung Nguyễn Thượng Hiền Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925) tên tự: Đỉnh Nam, Đỉnh Thần, tên hiệu: Mai Sơn còn được gọi là Ông nghè Liên Bạt, sinh năm 1868 tại làng Liên Bạt, tỉnh Hà Đông.

Mới!!: Huế và Nguyễn Thượng Hiền · Xem thêm »

Nguyễn Tiến Lâm

Nguyễn Tiến Lâm hay Nguyễn Tấn Lâm (?-1847), là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Tiến Lâm · Xem thêm »

Nguyễn Tiến Lãng

Nguyễn Tiến Lãng (1909 - 1976) là nhà văn Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam, làm quan nhà Nguyễn thời kỳ cuối, sau năm 1952 định cư tại Pháp.

Mới!!: Huế và Nguyễn Tiến Lãng · Xem thêm »

Nguyễn Tiểu La

Nguyễn Tiểu La (1863-1911), tên thật là Nguyễn Thành, là một chí sĩ yêu nước thời cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Tiểu La · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Hiền

Nguyễn Trọng Hiền (sinh 1963 tại Đà Nẵng) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Việt, hiện là giám sát viên nhóm Thiết bị Thiên văn, chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu của Phân ban Vật lý thiên văn, thuộc Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) của NASA.

Mới!!: Huế và Nguyễn Trọng Hiền · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Trì

Nguyễn Trọng Trí (1854 -1922), hiệu Tả Am; là nhà thơ và là một nghĩa quân trong phong trào Cần Vương ở Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Trọng Trì · Xem thêm »

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Tri Phương · Xem thêm »

Nguyễn Trung Trực

Chân dung Nguyễn Trung Trực trong đền thờ tại Phú Quốc, Việt Nam. Nguyễn Trung Trực (chữ Hán: 阮忠直; 1837–1868) là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Trung Trực · Xem thêm »

Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Trường Tộ (chữ Hán: 阮長祚, 1830 ? – 1871), còn được gọi là Thầy Lân; là một danh sĩ, kiến trúc sư, và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Nguyễn Trường Tộ · Xem thêm »

Nguyễn Tuân (Kim Tôn)

Nguyễn Tuân, hay còn gọi là Kim Tôn, là thành viên của Tổng bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, ủy ban Bắc Kỳ của Thanh Niên.

Mới!!: Huế và Nguyễn Tuân (Kim Tôn) · Xem thêm »

Nguyễn Tư Giản

Nguyễn Tư Giản (阮思僩, 1823–1890), trước có tên: Văn Phú, Địch Giản, sau mới đổi lại là Tư Giản, tự: Tuân Thúc(洵叔), Hy Bật, hiệu: Vân Lộc(雲麓) và Thạch Nông(石農).

Mới!!: Huế và Nguyễn Tư Giản · Xem thêm »

Nguyễn Văn Cao (chính trị gia)

Nguyễn Văn Cao (sinh ngày 13 tháng 10 năm 1958) là một chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Cao (chính trị gia) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Dũng (võ sư)

Nguyễn Văn Dũng (sinh 1941) là một nhà văn, một võ sư Karate cao cấp huyền đai đệ thất đẳng, nguyên Trưởng tràng hệ phái Suzucho Karatedo nhiệm kỳ 1995 - 2006.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Dũng (võ sư) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Hiếu (1746 - 1835) là tướng chúa Nguyễn và là quan nhà Nguyễn, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Lý (nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Lý (chữ Hán: 阮文理; 1795-1868), húy Dưỡng, thường được gọi là "Cụ Nghè Đông Tác", tự Tuần Phủ, hiệu Chí Đình, Chí Am, Chí Hiên, biệt hiệu Đông Khê, là một danh sĩ, một nhà thơ, đồng thời là một nhà văn hóa và giáo dục lớn của Thăng Long thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Lý (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Nhơn

Nguyễn Văn Nhơn hay Nguyễn Văn Nhân, tục gọi là Quan lớn Sen (1753-1822), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Nhơn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Siêu

Chân dung Nguyễn Văn Siêu Nguyễn Văn Siêu (chữ Hán: 阮文超, 1799 - 1872), ban đầu tên là Định, sau đổi là Siêu,Còn gọi là Án Sát Siêu, tự: Tốn Ban, hiệu: Phương Đình; là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Siêu · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Thành · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thị Hương

Học phi Nguyễn Văn thị (chữ Hán: 學妃阮文氏), không rõ năm sinh năm mất, còn gọi là Huy Thuận Học phi (徽順學妃), là một phi tần nổi tiếng của Nguyễn Dực Tông Tự Đức và là mẹ nuôi của Nguyễn Giản Tông Kiến Phúc hoàng đế trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Thị Hương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Thiệu · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thương

Nguyễn Văn Thương (1919-2002) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng, thuộc thế hệ đầu tiên của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Thương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trình

Nguyễn Văn Trình (chữ Hán: 阮文珵Theo Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Mậu Tuất niên hiệu Thành Thái năm thứ 10 (1898).; 1872 - 1949), tự Lục Quang, hiệu Thạch Thất, Thốc Sơn, là một danh sĩ Nho học Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Trình · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trắm

Nguyễn Văn Trắm (? - ?) nguyên là lính Hồi lương thuộc quân đội triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Trắm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trương

Nguyễn Văn Trương (1740 - 1810), là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định, và là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Trương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)

Nguyễn Văn Tuyên (1909-2009) là một nhạc sĩ người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tuyên (tướng)

Tuyên Trung Hầu (ảnh thờ) Nguyễn Văn Tuyên hay Phan Văn Tuyên (潘文諠, 1763-1831) là một võ tướng nhà Nguyễn, được phong tước Tuyên Trung hầu.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Tuyên (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tường

Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Nguyễn Văn Xuân (học giả)

Nguyễn Văn Xuân (1921-2007), là một học giả, nhà văn và nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Văn Xuân (học giả) · Xem thêm »

Nguyễn Vinh Phúc

Nguyễn Vinh Phúc (1926 – 2012), là một nhà nghiên cứu lịch sử – văn hóa nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Vinh Phúc · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Ôn

Nguyễn Xuân Ôn (1825 – 1889), hiệu Ngọc Đường, Hiến Đình, Lương Giang nhân dân thường gọi ông là Nghè Ôn; là quan nhà Nguyễn và là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nghệ - Tĩnh (Việt Nam) hồi cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Nguyễn Xuân Ôn · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Bao

Nguyễn Xuân Bao (sinh 1935) là nhà địa chất Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nguyễn Xuân Bao · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Huế và Người Chăm · Xem thêm »

Người Thượng

Đệ Nhất Cộng hòa với sự hợp tác của Phái bộ Kinh tế Hoa Kỳ Người Thượng là danh từ gọi chung những nhóm sắc tộc bản địa sinh sống trên cao nguyên miền Trung Việt Nam, như Ba Na, Jarai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông...

Mới!!: Huế và Người Thượng · Xem thêm »

Người Việt tại Lào

Cộng đồng người Việt Nam tại Lào tương đối đông đảo với khoảng 30-40.000 người và còn đang tăng lên.

Mới!!: Huế và Người Việt tại Lào · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Huế và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Huế và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn (tên chính thức: Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, tiếng Anh: Immaculate Conception Cathedral Basilica, tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saïgon, gọi tắt là Nhà thờ Đức Bà) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, điểm đến của du khách trong và ngoài nước, nét đặc trưng của du lịch Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Phủ Cam

Nhà thờ chính tòa Phủ Cam là nhà thờ chính tòa của Tổng Giáo phận Huế, tọa lạc trên đồi Phước Quả, thuộc địa phận phường Phước Vĩnh, thành phố Huế.

Mới!!: Huế và Nhà thờ chính tòa Phủ Cam · Xem thêm »

Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế, Huế

Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế (hay Nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp hay Dòng Chúa Cứu Thế tại Huế) là một công trình kiến trúc của Công giáo Rôma tại Huế.

Mới!!: Huế và Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế, Huế · Xem thêm »

Nhà trăm cột

Nhà trăm cột tọa lạc tại ấp Cầu Ngang, xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước tỉnh Long An, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nhà trăm cột · Xem thêm »

Nhà vườn Huế

Nhà vườn Huế.Nhà vườn Huế là một khái niệm chỉ một loại vườn cảnh kết hợp giữa kiến trúc nhà ở với vườn cây bao quanh rất độc đáo ở thành phố Huế và chỉ sử dụng cho những khu vườn cổ thường là các phủ đệ của quan lại phong kiến, nhà ở của các thương gia giàu có phần lớn tập trung ở khu vực Kim Long dọc theo sông Hương.

Mới!!: Huế và Nhà vườn Huế · Xem thêm »

Nhà xuất bản Tinh Hoa

Nhà xuất bản Tinh Hoa là một nhà xuất bản âm nhạc nổi tiếng ở Việt Nam từ trước năm 1945, do Tăng Duyệt sáng lập tại Huế và sau này có chi nhánh tại Sài Gòn và Hà Nội.

Mới!!: Huế và Nhà xuất bản Tinh Hoa · Xem thêm »

Nhã Ca

Nhã Ca, tên thật là Trần Thị Thu Vân (sinh 1939), là một nữ văn sĩ người Việt với nhiều tác phẩm viết thời Việt Nam Cộng hoà, hiện định cư ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Huế và Nhã Ca · Xem thêm »

Nhã Phương (ca sĩ)

Nhã Phương (tên thật: Nguyễn Khắc Kim Phượng) là một nữ ca sĩ nổi tiếng một thời ở Việt Nam.

Mới!!: Huế và Nhã Phương (ca sĩ) · Xem thêm »

Nhạc tiền chiến

Nhạc tiền chiến là dòng nhạc đầu tiên của tân nhạc Việt Nam mang âm hưởng trữ tình lãng mạn xuất hiện vào cuối thập niên 1930.

Mới!!: Huế và Nhạc tiền chiến · Xem thêm »

Nhật ký Đặng Thùy Trâm

Bìa cuốn nhật ký do Nhà xuất bản Hội Nhà Văn ấn hành. Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm là quyển sách do nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn biên tập dựa trên hai tập nhật ký của bác sĩ- liệt sĩ Đặng Thùy Trâm.

Mới!!: Huế và Nhật ký Đặng Thùy Trâm · Xem thêm »

Nhật Ngân

Nhật Ngân, tên thật Trần Nhật Ngân (24 tháng 11 năm 1942 – 21 tháng 1 năm 2012), là một nhạc sĩ người Việt.

Mới!!: Huế và Nhật Ngân · Xem thêm »

Những người bạn chân đất

Những người bạn chân đất (맨발의 친구들, Barefoot Friends) là chương trình truyền hình thực tế Hàn Quốc; một phần của chuỗi Good Sunday đài SBS, cùng với Running Man.

Mới!!: Huế và Những người bạn chân đất · Xem thêm »

Nhuộm răng

Thiếu nữ Bắc Kỳ với hàm răng đen nhánh vào đầu thế kỷ 20 Nhuộm răng là một trong những phong tục xưa của nhiều dân tộc ở Đông Á, như Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia và miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Huế và Nhuộm răng · Xem thêm »

Nhượng Tống

Nhượng Tống (1904-1949), tên thật là Hoàng Phạm Trân, vì bút danh Nhượng Tống nên còn được gọi là Hoàng Nhượng Tống.

Mới!!: Huế và Nhượng Tống · Xem thêm »

Panduranga

Panduranga (Hindi: पाण्डुराग; chữ Hán: ? / Phan-lung, 環王 / Hoàn-vương) là một tiểu quốc tồn tại trong giai đoạn 757 - 1832, tương ứng khu vực hiện nay là Ninh Thuận và Bình Thuận.

Mới!!: Huế và Panduranga · Xem thêm »

Phan Anh (luật sư)

Phan Anh (1 tháng 3 năm 1912 – 28 tháng 6 năm 1990) là luật sư nổi tiếng, nhà chính trị, Bộ trưởng Bộ Thanh niên của Đế quốc Việt Nam và là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Mới!!: Huế và Phan Anh (luật sư) · Xem thêm »

Phan Đình Thứ

Phan Đình Thứ (1919-2002), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Mới!!: Huế và Phan Đình Thứ · Xem thêm »

Phan Đăng Lưu

Phan Đăng Lưu, (1902-1941) là một nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1937); Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng (1938).

Mới!!: Huế và Phan Đăng Lưu · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Huế và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Phan Bội Trân

Phan Bội Trân là một doanh nhân, kỹ sư cơ khí và là một chuyên gia về sản xuất tàu ngầm người Pháp gốc Việt.

Mới!!: Huế và Phan Bội Trân · Xem thêm »

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Mới!!: Huế và Phan Châu Trinh · Xem thêm »

Phan Cư Chánh

Phan Cư Chánh (hay Cư Chính, thường được gọi là Phan Chánh, 1814 – 1885?), sau đổi là Phan Trung, tự: Tử Đan, hiệu: Bút Phong; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Cư Chánh · Xem thêm »

Phan Diễn

Phan Diễn (sinh năm 1937) là một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Diễn · Xem thêm »

Phan Hiển Đạo

Phan Hiển Đạo (潘顯道, 1822-1864)hay Tấn Sĩ Đạo là danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Hiển Đạo · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phan Khôi

Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.

Mới!!: Huế và Phan Khôi · Xem thêm »

Phan Khắc Khoan

Phan Khắc Khoan (5 tháng 6 năm 1916 – 13 tháng 12 năm 1998), bút hiệu: Chàng Chương, Hồng Chương; là nhà giáo, nhà viết kịch và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Phan Khắc Khoan · Xem thêm »

Phan Khắc Thận

Phan Khắc Thận (1798-1868), hiệu: Châu Lưu, là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Khắc Thận · Xem thêm »

Phan Khoang

Phan Khoang (1906-1971) là nhà sử học, nhà giáo, và là nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Khoang · Xem thêm »

Phan Liêm

Chân dung Phan Thúc Thanh (tức Phan Liêm) chụp năm 1896 Phan Liêm (潘簾, 1833 - 1896), tên là Phan Thanh Tòng (hay Tùng), tên chữ là Liêm, tự Thúc Thanh, nên còn được gọi là Phan Thanh Liêm.

Mới!!: Huế và Phan Liêm · Xem thêm »

Phan Lương Cầm

Giáo sư - Tiến sĩ Phan Lương Cầm là nhà khoa học nổi tiếng trong lĩnh vực Điện hóa - Ăn mòn kim loại của Việt Nam, phu nhân của cố Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt.

Mới!!: Huế và Phan Lương Cầm · Xem thêm »

Phan Ngọc Thọ

Phan Ngọc Thọ (sinh ngày 18 tháng 6 năm 1963) là một chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Ngọc Thọ · Xem thêm »

Phan Ni Tấn

Phan Ni Tấn là một nhà thơ, nhạc sĩ người Việt Nam trước năm 1975.

Mới!!: Huế và Phan Ni Tấn · Xem thêm »

Phan Tam Tỉnh

Phan Tam Tỉnh (潘三省, 1816 - ?), trước tên là Nhật Tỉnh, sau vua Thiệu Trị đổi tên là Tam Tỉnh, tự Hy Tăng; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Tam Tỉnh · Xem thêm »

Phan Thanh

Phan Thanh (1 tháng 6 năm 1908 - 1 tháng 5 năm 1939) là chính khách, nhà giáo, nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Thanh · Xem thêm »

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Thanh Giản · Xem thêm »

Phan Thanh Phước

Phan Thanh Phước (1916-1947), là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Phan Thanh Phước · Xem thêm »

Phan Thúc Duyện

Phan Thúc Duyện (1873-1944), hiệu Phong Thử, tự My Sanh, Nam Phong, là một chí sĩ yêu nước trong Phong trào Duy Tân tại Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Huế và Phan Thúc Duyện · Xem thêm »

Phan Thị Thuấn

Phan Thị Thuấn (1766 - 1786) tự Nữ Anh là phu nhân thứ ba của tướng quân Ngô Cảnh Hoàn.

Mới!!: Huế và Phan Thị Thuấn · Xem thêm »

Phan Thiết

Phan Thiết là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Huế và Phan Thiết · Xem thêm »

Phan Văn Dật

Phan Văn Dật (1907-1987), bút hiệu: Tiêu Lang, Thường Nga Phố; là: nhà giáo, nhà phiên dịch, nhà văn, và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Văn Dật · Xem thêm »

Phan Văn Hùm

Phan Văn Hùm (9 tháng 4 năm 1902 - năm 1946), bút danh Phù Dao, là một nhà báo, nhà văn, nhà cách mạng, và là lãnh tụ phong trào Cộng sản Đệ Tứ tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Văn Hùm · Xem thêm »

Phan Văn Thúy

Phan Văn Thúy (潘文璻, ? - 1833) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phan Văn Thúy · Xem thêm »

Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận

Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận (1928–2002) là một Hồng y của Giáo hội Công giáo Việt Nam thuộc Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Huế và Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận · Xem thêm »

Phaolô Nguyễn Thanh Hoan

Phaolô Nguyễn Thanh Hoan (1932 - 2014) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam, nguyên Giám mục chính tòa của Giáo phận Phan Thiết.

Mới!!: Huế và Phaolô Nguyễn Thanh Hoan · Xem thêm »

Phaolô Tống Viết Bường

Phaolô Tống Viết Bường (khoảng 1773 - 1833) là một Thánh tử đạo Việt Nam, sinh thời ông là một viên quan thị vệ dưới thời vua Minh Mạng.

Mới!!: Huế và Phaolô Tống Viết Bường · Xem thêm »

Phá Tam Giang

Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, trên đường từ Hội An đến Huế Phá Tam Giang là một phá nằm trong hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai.

Mới!!: Huế và Phá Tam Giang · Xem thêm »

Pháp lam

Pháp lam (hay đồ đồng tráng men) là những sản phẩm được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng, trên bề mặt được tráng men trang trí để tăng giá trị thẩm mỹ.

Mới!!: Huế và Pháp lam · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Huế và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Huế và Phân loại khí hậu Köppen · Xem thêm »

Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi

Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi (1909 - 1988) là một giám mục Công giáo người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi · Xem thêm »

Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục

Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục (6 tháng 10 năm 1897 - 13 tháng 12 năm 1984) là một Giám mục Công giáo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục · Xem thêm »

Phêrô Nguyễn Huy Mai

Phêrô Nguyễn Huy Mai (1913 - 1990) là một Giám mục Công giáo người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phêrô Nguyễn Huy Mai · Xem thêm »

Phêrô Nguyễn Văn Nho

Phêrô Nguyễn Văn Nho (1937 - 2003) nguyên là Giám mục phó của Giáo phận Nha Trang, Giám đốc Đại chủng viện Sao Biển Nha Trang và Chủ tịch Ủy ban Giám mục về thánh nhạc và nghệ thuật thánh.

Mới!!: Huế và Phêrô Nguyễn Văn Nho · Xem thêm »

Phêrô Nguyễn Văn Viên

Phêrô Nguyễn Văn Viên (sinh 1965) là một giám mục Công giáo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phêrô Nguyễn Văn Viên · Xem thêm »

Phòng trà ca nhạc

Phòng trà ca nhạc là một hình thức biểu diễn và thưởng thức âm nhạc, các khán giả tới phòng trà để nghe ca sĩ hát.

Mới!!: Huế và Phòng trà ca nhạc · Xem thêm »

Phó Đức Chính

phải Phó Đức Chính (1907 - 1930) là nhà cách mạng Việt Nam, sáng lập viên, một trong những lãnh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng, cánh tay phải của Đảng trưởng Nguyễn Thái Học.

Mới!!: Huế và Phó Đức Chính · Xem thêm »

Phùng Chí Kiên

Phùng Chí Kiên (1901-1941), là nhà hoạt động cách mạng và quân sự Việt Nam, đồng thời là vị tướng đầu tiên của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phùng Chí Kiên · Xem thêm »

Phùng Tất Đắc

Phùng Tất Đắc (1907 - 2008), bút hiệu Lãng Nhân, Cố Nhi Tân và Tị Tân; là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phùng Tất Đắc · Xem thêm »

Phú Đa, Phú Vang

Phú Đa là thị trấn huyện lỵ của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phú Đa, Phú Vang · Xem thêm »

Phú Bài

Phú Bài là một phường ở thị xã Hương Thuỷ - tỉnh Thừa Thiên-Huế, Bắc Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phú Bài · Xem thêm »

Phú Bình (định hướng)

Phú Bình có thể là một trong số các địa danh sau đây.

Mới!!: Huế và Phú Bình (định hướng) · Xem thêm »

Phú Bình, Huế

Phú Bình là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phú Bình, Huế · Xem thêm »

Phú Cát, Huế

Phú Cát là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phú Cát, Huế · Xem thêm »

Phú Hòa (định hướng)

Phú Hòa có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Huế và Phú Hòa (định hướng) · Xem thêm »

Phú Hòa, Huế

Phú Hòa là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phú Hòa, Huế · Xem thêm »

Phú Hậu

Phú Hậu là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phú Hậu · Xem thêm »

Phú Hội (định hướng)

Phú Hội có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Huế và Phú Hội (định hướng) · Xem thêm »

Phú Hội, Huế

Phú Hội là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phú Hội, Huế · Xem thêm »

Phú Hiệp (định hướng)

Phú Hiệp có thể là.

Mới!!: Huế và Phú Hiệp (định hướng) · Xem thêm »

Phú Hiệp, Huế

Phú Hiệp là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phú Hiệp, Huế · Xem thêm »

Phú Lộc

Phú Lộc là một huyện nằm ở phía đông nam tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Huế và Phú Lộc · Xem thêm »

Phú Nhuận (định hướng)

Phú Nhuận có thể là một số địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Huế và Phú Nhuận (định hướng) · Xem thêm »

Phú Nhuận, Huế

Phú Nhuận là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phú Nhuận, Huế · Xem thêm »

Phú Thuận (định hướng)

Phú Thuận có thể là.

Mới!!: Huế và Phú Thuận (định hướng) · Xem thêm »

Phú Thuận, Huế

Phú Thuận là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phú Thuận, Huế · Xem thêm »

Phú Vang

Phú Vang là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phú Vang · Xem thêm »

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Huế và Phạm Đình Hổ · Xem thêm »

Phạm Đình Trạc

Phạm Đình Trạc (?-1833), tự Bạt Khanh; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Đình Trạc · Xem thêm »

Phạm Đăng Hưng

Phạm Đăng Hưng (1764-1825), tự Hiệt Củ (có sách ghi là Khiết Củ), là đạị thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Đăng Hưng · Xem thêm »

Phạm Đăng Thuật

Phạm Đăng Thuật (? - 1861), ông là dòng dõi của họ Phạm Đăng ở gò Sơn Quy, Mỹ Tho, Tiền Giang.

Mới!!: Huế và Phạm Đăng Thuật · Xem thêm »

Phạm Đăng Trí

Phạm Đăng Trí (1920 - 1987) là một họa sĩ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Đăng Trí · Xem thêm »

Phạm Cô Gia

Phạm Cô Gia (1900-2005) là lão võ sư chưởng môn Phạm Gia võ phái.

Mới!!: Huế và Phạm Cô Gia · Xem thêm »

Phạm Hầu

Phạm Hầu (2 tháng 3 năm 1920 – 3 tháng 1 năm 1944) hay Phạm Hữu Hầu (tên ghi trong gia phả) là nhà thơ tiền chiến Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Hầu · Xem thêm »

Phạm Hồ Đạt

Phạm Hồ Đạt (trị vì: 380-413) được nhiều sử gia cho là vua Dharmamaharaja, hiệu Jaya Bhadravarman I (Bạt Đà La Bạc Ma I), người sáng lập vương triều Gangaraja.

Mới!!: Huế và Phạm Hồ Đạt · Xem thêm »

Phạm Mạnh Cương

Phạm Mạnh Cương (sinh ngày 30 tháng 7 năm 1933) là một nhạc sĩ Việt Nam, tác giả của nhạc phẩm Thu ca.

Mới!!: Huế và Phạm Mạnh Cương · Xem thêm »

Phạm Minh Cảnh

Phạm Minh Cảnh (sinh 1939) là một nhạc sĩ, nhà báo, chuyên viên âm thanh trước 1975 tại miền Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Minh Cảnh · Xem thêm »

Phạm Ngọc Thảo

Phạm Ngọc Thảo (1922–1965) là một cán bộ tình báo của Quân đội nhân dân Việt Nam, hoạt động tình báo trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Ông là người có nhiều ảnh hưởng chính trị và cũng là một thành viên chủ chốt trong 2 cuộc đảo chính bất thành ở Việt Nam Cộng hòa vào những năm 1964–1965.

Mới!!: Huế và Phạm Ngọc Thảo · Xem thêm »

Phạm Ngọc Uẩn

Phạm Ngọc Uẩn (? - ?) là một công thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Ngọc Uẩn · Xem thêm »

Phạm Như Hiệp

Phạm Như Hiệp (sinh ngày 10 tháng 8 năm 1965) là một bác sĩ và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Như Hiệp · Xem thêm »

Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Phạm Phú Thứ · Xem thêm »

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Mới!!: Huế và Phạm Quỳnh · Xem thêm »

Phạm Thận Duật

Phạm Thận Duật (范慎遹, 1825–1885) là một đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Phạm Thận Duật · Xem thêm »

Phạm Thị Thành

Nghệ sĩ Nhân dân, Tiến sĩ Nghệ thuật học Phạm Thị Thành (sinh năm 1941) là nữ đạo diễn sân khấu nổi tiếng đương đại của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Thị Thành · Xem thêm »

Phạm Thiều

Phạm Thiều (1904-1986) là một giáo sư, nhà nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam, nhà ngoại giao và chính trị Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Thiều · Xem thêm »

Phạm Văn

Phạm Văn (范文, ?-349) là tên (phiên âm Hán-Việt) của vị vua mở đầu triều đại thứ hai của Chăm Pa sau triều đại thứ nhất do Khu Liên thành lập Ông xuất thân là một nô bộc của vua Phạm Dật, vị vua cuối cùng của triều đại thứ nhất.

Mới!!: Huế và Phạm Văn · Xem thêm »

Phạm Văn Điển

Phạm Văn Điển (范文典, 1769- 1842), là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Văn Điển · Xem thêm »

Phạm Văn Nghị

Nội và ngoại thất đền thờ Hoàng giáp Tam Đăng Phạm Văn Nghị Phạm Văn Nghị (chữ Hán: 范文誼, 1805-1884) hiệu Nghĩa Trai; là một nhà giáo, nhà thơ và là một viên quan nhà Nguyễn theo đường lối kháng Pháp ở thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Văn Nghị · Xem thêm »

Phạm Văn Thụ

Phạm Văn Thụ (1866 - 1930) là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Văn Thụ · Xem thêm »

Phạm Viết Chánh

Đài tưởng niệm Anh hùng Liệt sĩ (Núi Sam, Châu Đốc), nơi có những dòng sử bi tráng nói về việc mất thành Châu Đốc. Phạm Viết Chánh, hay Phạm Hữu Chánh hoặc Phạm Chánh(1824-1886), là một danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phạm Viết Chánh · Xem thêm »

Phạm Xuân Ẩn

Phạm Xuân Ẩn (12 tháng 9 năm 1927 - 20 tháng 9 năm 2006) là một thiếu tướng tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam với biệt danh X6, Trần Văn Trung hay Hai Trung.

Mới!!: Huế và Phạm Xuân Ẩn · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Huế và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Philípphê Nguyễn Kim Điền

Philipphê Nguyễn Kim Điền (1921 - 1988) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Philípphê Nguyễn Kim Điền · Xem thêm »

Philípphê Phan Văn Minh

Philípphê Phan Văn Minh (1815 - 1853) là một vị thánh tử đạo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Philípphê Phan Văn Minh · Xem thêm »

Phong Hóa

Phong Hóa (1932 - 1936) là một tuần báo xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam), và đã trải qua hai thời kỳ: từ số 1 (ra ngày 16 tháng 6 năm 1932) đến số 13 (ra ngày 8 tháng 9 năm 1932) do Phạm Hữu Ninh làm Quản lý (Administrateur) và Nguyễn Hữu Mai làm Giám đốc chính trị (Directeur politique), từ số 14 (ra ngày 22 tháng 9 năm 1932) đến số cuối (số 190 ra ngày 5 tháng 6 năm 1936) do Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) làm Giám đốc (Directeur).

Mới!!: Huế và Phong Hóa · Xem thêm »

Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)

Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 hay còn gọi là Trung Kỳ dân biến là một trong những sự kiện nổi bật của phong trào chống thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908) · Xem thêm »

Phong trào Duy Tân

Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.

Mới!!: Huế và Phong trào Duy Tân · Xem thêm »

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Huế và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) · Xem thêm »

Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe

Hát cho đồng bào tôi nghe hay Hát cho đồng bào tôi nghe và nghe đồng bào tôi cùng hát là một phong trào đấu tranh đòi hòa bình trong Chiến tranh Việt Nam dưới hình thức văn nghệ, âm nhạc, thơ ca, nằm trong phong trào đấu tranh đô thị (đặc biệt ở Sài Gòn) trên trận tuyến văn hóa, tư tưởng, được tổ chức bởi Tổng hội Sinh viên Sài Gòn tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe · Xem thêm »

Phong trào kết nghĩa Bắc-Nam

Thời kỳ chiến tranh Việt Nam, ở miền Bắc Việt Nam, cùng với các phong trào thi đua như "Sóng duyên hải" trong công nghiệp, "Gió đại phong" trong nông nghiệp, "Cờ ba nhất" trong lực lượng vũ trang, "Hai tốt" trong trường học, "Thầy thuốc như mẹ hiền" trong ngành y tế, "Ba cải tiến" trong các cơ quan, "Ba đảm đang" trong phụ nữ, "Ba sẵn sàng" trong thanh niên, miền Bắc còn tổ chức các phong trào "Vì miền Nam ruột thịt" mang đậm nghĩa tình Bắc - Nam và có hiệu quả thiết thực.

Mới!!: Huế và Phong trào kết nghĩa Bắc-Nam · Xem thêm »

Phong trào Thiếu nhi Thánh thể

Thiếu nhi Thánh Thể là một phong trào Công giáo Tiến hành bắt nguồn từ Hội Cầu nguyện tại Pháp do các linh mục Léonard Cros và Ramadière khởi xướng năm 1865 từ Hội tông Đồ Cầu Nguyện.

Mới!!: Huế và Phong trào Thiếu nhi Thánh thể · Xem thêm »

Phu Văn Lâu

Phu Văn Lâu là một tòa lầu nằm trên trục chính của Hoàng thành Huế.

Mới!!: Huế và Phu Văn Lâu · Xem thêm »

Phường Đúc

Phường Đúc là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phường Đúc · Xem thêm »

Phước Vĩnh (định hướng)

Phước Vĩnh có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Huế và Phước Vĩnh (định hướng) · Xem thêm »

Phước Vĩnh, Huế

Phước Vĩnh là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Phước Vĩnh, Huế · Xem thêm »

Pierre Marie Antoine Pasquier

Ứng Lăng, Huế Pierre Marie Antoine Pasquier, hay thường được biết với tên Pierre Pasquier (6 tháng 2, 1877-15 tháng 1, 1934) là Toàn quyền Đông Dương từ năm 1928 đến 1934.

Mới!!: Huế và Pierre Marie Antoine Pasquier · Xem thêm »

Po Dhar Kaok

Po Dhar Kaok (? - 1835) là phó vương của tiểu quốc Panduranga từ 1822 đến 1832.

Mới!!: Huế và Po Dhar Kaok · Xem thêm »

Po Klan Thu

Po Klan Thu (? - 1828) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1822 đến 1828.

Mới!!: Huế và Po Klan Thu · Xem thêm »

Po Phaok The

Po Phaok The (? - 1835) là lãnh tụ chính thức sau cùng của tiểu quốc Panduranga, tại vị từ 1828 đến 1832.

Mới!!: Huế và Po Phaok The · Xem thêm »

Po Saong Nyung Ceng

Po Saong Nyung Ceng (? - 1822) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1799 đến 1822.

Mới!!: Huế và Po Saong Nyung Ceng · Xem thêm »

Quan hải tùng thư

Quan hải tùng thư là một cơ quan xuất bản của Tân Việt Cách mệnh Đảng do Đào Duy Anh sáng lập và phụ trách có trụ sở tại Huế.

Mới!!: Huế và Quan hải tùng thư · Xem thêm »

Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam

Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995 và nâng cấp Văn phòng Liên lạc thành tòa đại sứ đặt tại Hà Nội.

Mới!!: Huế và Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Pháp – Việt Nam

Quan hệ Pháp – Việt Nam (hoặc Quan hệ Việt-Pháp) được xem là khởi nguồn từ đầu thế kỷ 17 với công cuộc truyền giáo của các linh mục dòng Tên mà nổi bật nhất là Alexandre de Rhodes đến lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Quan hệ Pháp – Việt Nam · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Huế và Quan Vũ · Xem thêm »

Quang Lê

Quang Lê (sinh 24 tháng 1 năm 1979) tên thật là Lê Hữu Nghị, là một ca sĩ hải Ngoại, cộng tác với Trung tâm Thúy Nga từ Paris By Night 66: Người Tình và Quê Hương, nhưng hiện tại hoạt động chủ yếu ở Việt Nam.

Mới!!: Huế và Quang Lê · Xem thêm »

Quang Linh

Quang Linh (tên thật: Lê Quang Linh, sinh ngày 1 tháng 9 năm 1965 tại Quảng Trị) là một ca sĩ chuyên hát về dòng nhạc dân ca, đặc biệt là dòng nhạc Huế.

Mới!!: Huế và Quang Linh · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Huế và Quang Trung · Xem thêm »

Quách Tấn

Quách Tấn (1910-1992), tự là Đăng Đạo, hiệu Trường Xuyên, các tiểu hiệu là Định Phong, Cổ Bàn Nhân, Thi Nại Thị, Lão giữ vườn; là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Quách Tấn · Xem thêm »

Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng

Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng là tổng thể tổ chức quân sự của chúa Nguyễn bắt đầu từ khi Nguyễn Hoàng ly khai chính quyền Lê-Trịnh, cát cứ tại Thuận Quảng đến cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Huế và Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Mới!!: Huế và Quân đội nhà Nguyễn · Xem thêm »

Quân đoàn 2, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đoàn 2, còn gọi là "Binh đoàn Hương Giang" là một trong 4 quân đoàn chủ lực cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, được thành lập ngày 17 tháng 5 năm 1974 tại Thừa Thiên (nay là tỉnh Thừa Thiên-Huế).

Mới!!: Huế và Quân đoàn 2, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân đoàn I (Việt Nam Cộng hòa)

Quân đoàn I là một đơn vị cấp Quân đoàn, được tổ chức hỗn hợp gồm cả Hải - Lục - Không quân.

Mới!!: Huế và Quân đoàn I (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Huế và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Huế và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Quảng Nam · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Huế và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Quần thể di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Quỳnh Giao (ca sĩ)

Quỳnh Giao (1946-2014) là một nữ ca sĩ Việt Nam, tên thật là Nguyễn Phước Công Tằng Tôn Nữ Đoan Trang, sinh năm 1946 tại làng Vỹ Dạ, Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Quỳnh Giao (ca sĩ) · Xem thêm »

Quốc gia Nghĩa tử

Quốc gia nghĩa tử là tên gọi nhóm các em vị thành niên mà phụ huynh là quân nhân trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã chết trận trong cuộc chiến Việt Nam sau được chính phủ chiếu cố giúp đỡ.

Mới!!: Huế và Quốc gia Nghĩa tử · Xem thêm »

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Mới!!: Huế và Quốc lộ 1A · Xem thêm »

Quốc lộ 22A

Quốc lộ 22A là con đường nối liền Thành phố Hồ Chí Minh đến cửa khẩu Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh, dài 58,5 km.

Mới!!: Huế và Quốc lộ 22A · Xem thêm »

Quốc sử di biên

Quốc sử di biên (chữ Hán: 國史遺編), tên đầy đủ là Dưỡng Hạo Hiên đỉnh tập Quốc sử di biên (養浩軒鼎輯國史遺編), là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều Nguyễn (Việt Nam) còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác.

Mới!!: Huế và Quốc sử di biên · Xem thêm »

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Mới!!: Huế và Quốc sử quán (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Quốc tử giám

Quốc tử giám là cơ quan đào tạo giáo dục cấp trung ương tại các nước Á Đông thời phong kiến Nho giáo.

Mới!!: Huế và Quốc tử giám · Xem thêm »

Quốc Tử Giám (Huế)

Quốc Tử Giám ở Huế, nay là Bảo tàng Lịch sử và Cách mạng tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện ở số 1 đường 23 tháng 8, thành phố Huế (Việt Nam).

Mới!!: Huế và Quốc Tử Giám (Huế) · Xem thêm »

Quy (tứ linh)

Quy (hay rùa) là một trong 4 linh vật của tứ linh theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Huế và Quy (tứ linh) · Xem thêm »

Rau răm

Rau răm (danh pháp hai phần: Persicaria odorata) là một loài thực vật ăn được thuộc họ Polygonaceae - họ Thân đốt hay họ Rau răm).

Mới!!: Huế và Rau răm · Xem thêm »

Rùa khổng lồ

Rùa khổng lồ là những cá thể rùa có kích thước và tầm vóc rất lớn, chúng có thể là những giống loài rùa khổng lồ còn tồn tại hoặc những cá thể được cho là đột biến từ những giống loài có kích thước nhỏ hơn, rùa khổng lồ được cho là gắn với các truyền thuyết về thủy quái ở một số vùng trên thế giới.

Mới!!: Huế và Rùa khổng lồ · Xem thêm »

Rồng Việt Nam

mĩ thuật cao nhất Con rồng Việt Nam là trang trí kiến trúc, điêu khắc và hội họa hình rồng mang bản sắc riêng, theo trí tưởng tượng của người Việt.

Mới!!: Huế và Rồng Việt Nam · Xem thêm »

RVNS Kỳ Hòa (HQ-09)

Không có mô tả.

Mới!!: Huế và RVNS Kỳ Hòa (HQ-09) · Xem thêm »

Rượu làng Chuồn

Rượu làng Chuồn có từ lâu đời, được xếp vào loại đệ nhất danh tửu thơm ngon bật nhất của đất thần kinh.

Mới!!: Huế và Rượu làng Chuồn · Xem thêm »

Sanh

Cây sanh (có tên khoa học là Ficus benjamina L.) hay còn gọi là si, xanh, gùa, thực vật thuộc họ Dâu tằm, là một loại cây cảnh Bonsai được trồng khá phổ biến trên thế giới, nhất là các vùng ở Châu Á, đặc biệt là các nước Đông Nam Á: Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Lào....

Mới!!: Huế và Sanh · Xem thêm »

Sao Mai 2015

Sao Mai 2015 là năm thi thứ mười của cuộc thi âm nhạc Liên hoan tiếng hát truyền hình toàn quốc hay gọi tắt là giải Sao Mai.

Mới!!: Huế và Sao Mai 2015 · Xem thêm »

Sao Mai điểm hẹn

Sao Mai điểm hẹn là một cuộc thi ca nhạc truyền hình được VTV3 tổ chức hai năm một lần bắt đầu từ năm 2004.

Mới!!: Huế và Sao Mai điểm hẹn · Xem thêm »

Sao Mai điểm hẹn 2012

Sao Mai điểm hẹn 2012 là năm thi thứ năm của cuộc thi âm nhạc trên truyền hình Sao Mai điểm hẹn.

Mới!!: Huế và Sao Mai điểm hẹn 2012 · Xem thêm »

Sân bay Đồng Hới

Sân bay Đồng Hới hay Cảng hàng không Đồng Hới, mã sân bay IATA là VDH, là một sân bay tại xã Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới, Quảng Bình, Bắc Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Sân bay Đồng Hới · Xem thêm »

Sân bay Quảng Trị

Sân bay Quảng Trị là một sân bay dự kiến xây dựng ở tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Sân bay Quảng Trị · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Cần Thơ

thumb thumb thumb Sân bay Cần Thơ, còn có tên là Sân bay Trà Nóc, nằm tại quận Bình Thủy - Thành phố Cần Thơ, được xây dựng nhằm chủ yếu phục vụ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Huế và Sân bay quốc tế Cần Thơ · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Nội Bài

Sân bay quốc tế Nội Bài (tên giao dịch chính thức: Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Noi Bai International Airport) là cảng hàng không quốc tế phục vụ chính cho Thủ đô Hà Nội và vùng lân cận, thay thế cho sân bay Gia Lâm cũ.

Mới!!: Huế và Sân bay quốc tế Nội Bài · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Phú Bài

Sân bay quốc tế Phú Bài là sân bay phục vụ thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Sân bay quốc tế Phú Bài · Xem thêm »

Sân bay Quy Nhơn

Sân bay Quy Nhơn là một sân bay từng được sử dụng cho mục đích quân sự và dân sự ở Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong thời gian chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Huế và Sân bay Quy Nhơn · Xem thêm »

Sân vận động Tự Do

Sân vận động Tự Do là một sân vận động nằm ở trung tâm thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam với sức chứa khoảng 25.000 chỗ ngồi.

Mới!!: Huế và Sân vận động Tự Do · Xem thêm »

Sò huyết

Sò huyết (tên khoa học là Anadara granosa; tên tiếng Anh: Blood cockle) là loại nhuyễn thể hai mảnh (Bivalvia), sống ở vùng trung triều ven biển và các đầm phá...

Mới!!: Huế và Sò huyết · Xem thêm »

Sò lông

Sò lông (danh pháp hai phần: Anadara subcrenata. Lischke, 1896, 1869) là một loài động vật thân mềm thuộc họ sò (Arcidae), có hai mảnh vỏ hình bầu dục, ngả về phía trước.

Mới!!: Huế và Sò lông · Xem thêm »

Sóc Trăng (thành phố)

Thành phố Sóc Trăng là tỉnh lị của tỉnh Sóc Trăng.

Mới!!: Huế và Sóc Trăng (thành phố) · Xem thêm »

Sông Bồ

Sông Bồ là con sông nhỏ ở phía bắc thành phố Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Sông Bồ · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Huế và Sông Hương · Xem thêm »

Sông Hương (định hướng)

Sông Hương hoặc Hương Giang có thể là một trong những định nghĩa sau.

Mới!!: Huế và Sông Hương (định hướng) · Xem thêm »

Sông Ngự Hà

Ngự Hà là dòng sông bán nhân tạo có hình chữ L, một phần được đào mới, một phần được uốn nắn từ con sông cũ, chảy từ mặt tây sang mặt đông trong Kinh thành Huế (nay thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam).

Mới!!: Huế và Sông Ngự Hà · Xem thêm »

Sầu đâu

Sầu đâu hay còn có các tên gọi khác là sầu đông, nim, xoan sầu đâu, xoan ăn gỏi, xoan trắng, xoan chịu hạn, xoan Ấn Độ (danh pháp hai phần: Azadirachta indica) là một cây thuộc họ Meliaceae.

Mới!!: Huế và Sầu đâu · Xem thêm »

Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội

Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội (tiếng Pháp: Service des Études Politiques et Sociales, viết tắt là SEPES nên còn được gọi tắt là Xê Pê) là cơ quan tình báo, phản gián chiến lược của chính quyền Việt Nam Cộng hòa thời Đệ Nhất cộng hòa.

Mới!!: Huế và Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội · Xem thêm »

Sở Trinh sát Trung bộ

Sở Trinh sát Trung bộ, thường được gọi tắt là Sở Trinh sát, là tổ chức đầu tiên của Công an Nhân dân Việt Nam ở Trung B.

Mới!!: Huế và Sở Trinh sát Trung bộ · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Huế và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Huế và Sự kiện Tết Mậu Thân · Xem thêm »

Sỹ Tiến

Sỹ Tiến (1916 – 17 tháng 11 năm 1982) là nghệ sĩ, tác giả kịch bản, đạo diễn cải lương người Việt Nam, ông được coi là ông Tổ của cải lương miền Bắc.

Mới!!: Huế và Sỹ Tiến · Xem thêm »

Shizuoka (thành phố)

Thành phố Shizuoka (tiếng Nhật: 静岡市 Shizuoka-shi, Tĩnh Cương thị) là thành phố thủ phủ của tỉnh Shizuoka, Nhật Bản.

Mới!!: Huế và Shizuoka (thành phố) · Xem thêm »

Simhapura

Di tích tường thành Simhapura tại Trà Kiệu Phù điêu vũ nữ Aspara, phát hiện tại Trà Kiệu Simhapura (đô thị Sư tử) là kinh đô của Chăm Pa thời kỳ Lâm Ấp tại vị trí mà ngày nay là làng Trà Kiệu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Huế và Simhapura · Xem thêm »

Song Thu

Song Thu tên thật là Phạm Xuân Chi hay Phạm Thị Xuân Chi (1900?-1970), tự Hữu Lan; là một nhà hoạt động chính trị, và là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Song Thu · Xem thêm »

Stêphanô Chân Tín

Stephanô Chân Tín, tên thật là Nguyễn Tín (1920 - 2012) là một linh mục Công giáo thuộc Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam.

Mới!!: Huế và Stêphanô Chân Tín · Xem thêm »

Stêphanô Nguyễn Như Thể

Stêphanô Nguyễn Như Thể (sinh 1935) là một Giám mục Công giáo Việt Nam, nguyên Tổng Giám mục Giáo phận Huế (1998 - 2012).

Mới!!: Huế và Stêphanô Nguyễn Như Thể · Xem thêm »

Suzucho Karatedo

Suzucho Karatedo (鈴長空手道) là tên một hệ phái Karatedo ở Việt Nam do võ sư Suzuki Choji sáng lập vào năm 1963.

Mới!!: Huế và Suzucho Karatedo · Xem thêm »

Suzuki Choji

, tên tiếng Việt: Phan Văn Phúc (sinh ngày 10 tháng 6 năm 1919 và mất ngày 6 tháng 2 năm 1995) là võ sư Karate người Nhật Bản, sáng tổ hệ phái Suzucho Karatedo, người đầu tiên gieo mầm hạt giống Karate ở Việt Nam. Sinh nhật của ông, ngày 10 tháng 6 thường niên, được coi là ngày truyền thống của hệ phái Suzucho Karatedo.

Mới!!: Huế và Suzuki Choji · Xem thêm »

Sư đoàn Kỵ binh số 1 (Hoa Kỳ)

Sư đoàn Không Kị binh số 1 (1st Cavalry Division) là một trong những đơn vị chiến đấu nổi tiếng của quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: Huế và Sư đoàn Kỵ binh số 1 (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Tađêô Lê Hữu Từ

Tađêô Lê Hữu Từ (1896 - 1967) là một giám mục Công giáo của Việt Nam, với khẩu hiệu giám mục là "Tiếng kêu trong hoang địa" ("Vox Clamantis" Mt 3:3).

Mới!!: Huế và Tađêô Lê Hữu Từ · Xem thêm »

Tađêô Nguyễn Văn Lý

Tađêô Nguyễn Văn Lý (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1946) là một linh mục Công giáo và một nhân vật bất đồng chính kiến ở Việt Nam, đã nhiều lần bị Chính phủ Việt Nam bắt.

Mới!!: Huế và Tađêô Nguyễn Văn Lý · Xem thêm »

Tam Pháp Ty (nhà Nguyễn)

Tam Pháp Ty là cơ quan nhận đơn khiếu nại của những người bị quan lại triều Nguyễn ở Việt Nam xử oan ức.

Mới!!: Huế và Tam Pháp Ty (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Tam Tòa

Tam Tòa là một công trình kiến trúc đặc sắc ở kinh thành Huế trước vốn là Viện cơ mật (Huế), là một cơ quan trong triều đình nhà Nguyễn, thành lập năm 1834 triều Minh Mạng, đặc trách để tham khảo về những vấn đề trọng mật, nhất là về mặt quân sự.

Mới!!: Huế và Tam Tòa · Xem thêm »

Tang thương ngẫu lục

Tang thương ngẫu lục (chữ Hán:, nghĩa là "ghi chép tình cờ trong cuộc bể dâu") là tập ký bằng chữ Hán do đôi bạn thân là Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án cùng hợp soạn vào khoảng Lê mạt-Nguyễn sơ, tức khoảng cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tang thương ngẫu lục · Xem thêm »

Tàng thư lâu

Tàng thư lâu là một công trình xây dựng trên hồ Học Hải, Huế vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Tàng thư lâu · Xem thêm »

Tào phớ

Một bát tào phớ ở Hồng Kông. Tào phớ (hay còn gọi là phớ, tào phở, tàu hủ/đậu hũ nước đường, đậu hoa, đậu pha) được làm từ đậu tương.

Mới!!: Huế và Tào phớ · Xem thêm »

Tân Nhân

Tân Nhân (1932-2008) là một ca sĩ nhạc đỏ, nổi tiếng trong thập niên 1950-1970.

Mới!!: Huế và Tân Nhân · Xem thêm »

Tân nhạc Việt Nam

ba ca khúc về mùa thu, nhưng sự thành công của chúng đã khiến anh luôn được coi như một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong giai đoạn sơ khai của nền tân nhạc Việt Nam. Văn Cao, một trong những nhạc sĩ nổi bật nhất thời kỳ tiền chiến. Ông là người có công khai phá và giúp hoàn thiện một số thể loại quan trọng của tân nhạc Việt như tình ca, hùng ca, và trường ca. Phạm Duy (1921-2013), nhạc sĩ đi đầu và đầy thành công trong việc đưa nét dân ca vào trong Tân nhạc, ông cũng là một trong những nhạc sĩ giàu ảnh hưởng nhất của Tân nhạc. Trịnh Công Sơn, nổi tiếng nhất với nhạc tình, nhưng ông còn được biết tới như một trong những nhạc sĩ tiêu biểu trong việc đem âm nhạc để phản đối chiến tranh với những ca khúc Da vàng. Ca sĩ kiêm nhạc sĩ Trần Thiện Thanh (1942-2005) có những tác phẩm thành công ở nhiều thể loại: nhạc vàng trữ tình, nhạc lính, nhạc tình 54-75, nhạc mang âm hưởng dân ca. Tân nhạc, nhạc tân thời hay nhạc cải cách là tên gọi thông dụng của dòng nhạc xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng năm 1928.

Mới!!: Huế và Tân nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Tây Lộc

Tây Lộc là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tây Lộc · Xem thêm »

Tên chữ (địa danh)

Tên chữ là tên văn vẻ trong tiếng Việt của một thực thể địa lý ở Việt Nam, thường là làng, xóm, chùa, đền nhưng cũng có khi là thực thể thiên nhiên như sông, núi, đèo.

Mới!!: Huế và Tên chữ (địa danh) · Xem thêm »

Tên Nôm

Tên Nôm là tên dân dã trong tiếng Việt của một thực thể địa lý ở Việt Nam, thường là làng, xóm, thành quách nhưng cũng có khi là thực thể thiên nhiên như sông ngòi, núi, đèo, đầm, rừng.

Mới!!: Huế và Tên Nôm · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Huế và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ động vật

Tín ngưỡng thờ động vật hay tục thờ cúng động vật hay còn gọi thờ phượng động vật hay còn gọi đơn giản là thờ thú là thuật ngữ đề cập đến các nghi thức tín ngưỡng liên quan đến việc thờ phượng, cúng bái, tế lễ cho các loài động vật như sự tôn vinh, sùng bái các thần thú hay hiến tế động vật, thông thường các động vật trong tín ngưỡng này là động vật có thực được nâng lên thần thánh.

Mới!!: Huế và Tín ngưỡng thờ động vật · Xem thêm »

Tô Kiều Ngân

Tô Kiều Ngân (1926 - 2012) là một nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ thổi sáo nổi tiếng người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tô Kiều Ngân · Xem thêm »

Tô Ngọc Vân

Tô Ngọc Vân (1906-1954) là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả của một số bức tranh tiêu biểu cho nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Huế và Tô Ngọc Vân · Xem thêm »

Tôn Nữ Thị Ninh

Tôn Nữ Thị Ninh (sinh ngày 30 tháng 10 năm 1947) từng là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam bên cạnh Liên minh châu Âu (EU) và tại Bỉ.

Mới!!: Huế và Tôn Nữ Thị Ninh · Xem thêm »

Tôn Quang Phiệt

Tôn Quang Phiệt (1900-1973) Tôn Quang Phiệt (4 tháng 11 năm 1900 - 1 tháng 12 năm 1973) là nhà hoạt động chính trị, nhà sử học, nhà thơ, nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tôn Quang Phiệt · Xem thêm »

Tôn Thất Đính

Tôn Thất Đính (1926-2013), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Đính · Xem thêm »

Tôn Thất Dương Kỵ

Tôn Thất Dương Kỵ Giáo sư Tôn Thất Dương Kỵ tên thật là Nguyễn Phúc Dương Kỵ (1914 - 1987) là một nhà trí thức và chính khách Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Dương Kỵ · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp (tranh vẽ) Tôn Thất Hiệp (chữ Hán: 尊室協, 1653-1675), tên thật là Nguyễn Phúc Thuần hay Nguyễn Phúc Chiểu, sau vì kỵ húy nên đổi là Hiệp; là con của chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần, là Nguyên soái trong trận đánh nhau với quân Trịnh vào năm 1673, và là nhà sư trụ trì chùa Minh Thiện thuộc dinh Thái Khang, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Mới!!: Huế và Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn) · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp còn có tên là Tôn Thất Cáp (尊室鉿, 1814–1862), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Tôn Thất Lập

Nhạc sĩ Tôn Thất Lập, với các bút danh khác là Trần Nhật Nam, Lê Nguyên, Nguyễn Xuân Tân, sinh ngày 25 tháng 2 năm 1942 tại Huế, là Phó Chủ tịch Hội Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Hội nhạc sĩ Việt Nam và là Tổng Biên tập Tạp chí Âm nhạc Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Lập · Xem thêm »

Tôn Thất Liệt

Tôn Thất Liệt hay Tôn Thất Lệ (?-1885) là một võ tướng nhà Nguyễn cuối thế kỷ 19, được triều đình Nhà Nguyễn phong chức Tham biện Sơn phòng Quảng Trị.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Liệt · Xem thêm »

Tôn Thất Tùng

Giáo sư Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982) là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Tùng · Xem thêm »

Tôn Thất Thiện

Tôn Thất Thiện là một nhà dân tộc chủ nghĩa Việt Nam thời hậu Thế chiến II.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Thiện · Xem thêm »

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Thuyết · Xem thêm »

Tôn Thất Tiết

Tôn Thất Tiết (sinh 1933) là một nhà soạn nhạc người Pháp gốc Việt thuộc dòng Nhạc đương đại (Contemporary classical music), ông đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Tiết · Xem thêm »

Tôn Thất Tiệp

Tôn Thất Tiệp (chữ Hán: 尊室詥, 1870-1888) là con trai thứ của Tôn Thất Thuyết.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Tiệp · Xem thêm »

Tôn Thất Trĩ

Tôn Thất Trĩ (1810-1861), là võ quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Trĩ · Xem thêm »

Tôn Thất Xứng

Tôn Thất Xứng (1923), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Huế và Tôn Thất Xứng · Xem thêm »

Tôn Thọ Tường

Tôn Thọ Tường (chữ Hán: 尊壽祥; 1825 - 1877) là một danh sĩ người Công giáo sống vào thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Tôn Thọ Tường · Xem thêm »

Tùng Thiện Vương

Tùng Thiện vương (chữ Hán: 從善王, 11 tháng 12 năm 1819 – 30 tháng 4 năm 1870), biểu tự Trọng Uyên (仲淵), lại có tự khác là Thận Minh (慎明), hiệu Thương Sơn (倉山), biệt hiệu Bạch Hào Tử (白毫子).

Mới!!: Huế và Tùng Thiện Vương · Xem thêm »

Tú tài I và II

Tú tài I và II là hai kỳ thi trong học trình giáo dục bậc trung học của nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Huế và Tú tài I và II · Xem thêm »

Tú Xương

Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương (陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.

Mới!!: Huế và Tú Xương · Xem thêm »

Tạ Ngọc Vân

Tạ Ngọc Vân là một luật sư Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tạ Ngọc Vân · Xem thêm »

Tạ Quang Bửu

Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).

Mới!!: Huế và Tạ Quang Bửu · Xem thêm »

Tạ Quang Cự

Tạ Quang Cự (1769-1862) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tạ Quang Cự · Xem thêm »

Tạ Tỵ

Tạ Tỵ (1921 - 2004), tên thật là Tạ Văn Tỵ; là một họa sĩ và còn là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tạ Tỵ · Xem thêm »

Tạ Văn Phụng

Tạ Văn Phụng (chữ Hán: 謝文奉;:s:Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương VIII ? - 1865), còn có các tên là Bảo Phụng, Lê Duy Phụng (黎維奉), Lê Duy Minh (黎維明).

Mới!!: Huế và Tạ Văn Phụng · Xem thêm »

Tạp chí Cửa Việt

Cửa Việt là tên tạp chí của Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Trị xuất bản sau khi tách khỏi tỉnh Bình Trị Thiên, theo giấy phép của Bộ Thông tin Việt Nam (2 số đầu giấy phép số 83/BTT cấp ngày 15.2.1990, từ số 3 giấy phép số 25/BC-GPXB của Bộ Văn hóa-ThôngTin-Thể thao và Du lịch cấp ngày 17.4.1990), định kỳ 2 tháng một số.

Mới!!: Huế và Tạp chí Cửa Việt · Xem thêm »

Tấn công hóa học ở Huế

Trong vụ tấn công hóa học ở Huế ngày 3 tháng 6 năm 1963, quân đội Việt Nam Cộng hòa đã ném lựu đạn khói vào những nhà sư đang cầu nguyện ở Huế, Việt Nam Cộng hòa khi họ đang phản đối sự phân biệt đối xử của chính quyền theo Công giáo Rôma của tổng thống là Ngô Đình Diệm.

Mới!!: Huế và Tấn công hóa học ở Huế · Xem thêm »

Tầng mạng

Tầng mạng (tiếng Anh: Network Layer) là tầng thứ ba trong bảy tầng của mô hình OSI.

Mới!!: Huế và Tầng mạng · Xem thêm »

Tế Hanh

Tế Hanh (1921 - 2009), tên thật là Trần Tế Hanh; là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Tế Hanh · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Huế và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tục thờ ngựa

Tục thờ Ngựa hay tín ngưỡng thờ Ngựa là việc thực hành hoạt động thờ phượng, cúng bái hình tượng con ngựa bằng các phương thức khác nhau, xuất phát từ việc tồn sùng loài ngựa.

Mới!!: Huế và Tục thờ ngựa · Xem thêm »

Tứ giác nước

Tứ giác nước là một học thuyết được đưa ra đầu tiên bởi nhà sử học Trần Quốc Vượng.

Mới!!: Huế và Tứ giác nước · Xem thêm »

Tứ phủ

Tứ phủ công đồng hay Tứ phủ là một tín ngưỡng nằm trong của tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tứ phủ · Xem thêm »

Tứ sắc

Tứ Sắc là tên một trò chơi bài lá phổ biến ở miền Trung và miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tứ sắc · Xem thêm »

Từ Dụ

Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.

Mới!!: Huế và Từ Dụ · Xem thêm »

Từ Ngọc Long

Ca sĩ Ngọc Long tên thật là Từ Ngọc Long, sinh năm 1928 tại Hà Nội, mất vào ngày 23 tháng 3 năm 2006 vì già yếu tại nhà riêng số 41 Trường Sơn, cư xá Bắc Hải, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Huế và Từ Ngọc Long · Xem thêm »

Từ Văn Chiêu

Từ Văn Chiêu (徐文昭, ? – 1802) là một tướng lĩnh của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Từ Văn Chiêu · Xem thêm »

Tử Cấm thành (Huế)

Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Nhật Thành Lâu. Tử Cấm thành (紫禁城) thuộc quần thể di tích cố đô Huế là trung tâm sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Tử Cấm thành (Huế) · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Tự Đức · Xem thêm »

Tố Hữu

Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Huế và Tố Hữu · Xem thêm »

Tố Phang

Tố Phang trên thật là Ngô Văn Phát (1910 - 1983), là nhà văn, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Tố Phang · Xem thêm »

Tống Phúc Thị Lan

Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (chữ Hán: 承天高皇后, 19 tháng 1 năm 1762 - 22 tháng 2 năm 1814), là hoàng hậu của Gia Long hoàng đế của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Tống Phúc Thị Lan · Xem thêm »

Tống Phước Hòa

Đình Vĩnh Phước tại trung tâm thành phố Sa Đéc thờ Thành hoàng bổn cảnh và phối thờ Tống Phước Hòa. Tống Phước Hòa hay Tống Phúc Hòa (? - 1777), là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần và chúa Nguyễn Phúc Dương trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tống Phước Hòa · Xem thêm »

Tống Phước Hiệp

Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tống Phước Hiệp · Xem thêm »

Tổ Ấn–Mật Hoằng

Mật Hoằng-Tổ Ấn (gọi tắt là Mật Hoằng, 1735 - 1835), là thiền sư Việt Nam, thuộc Lâm Tế tông, đời thứ 36.

Mới!!: Huế và Tổ Ấn–Mật Hoằng · Xem thêm »

Tổng Công ty Cổ phần Sông Hồng

Tổng Công ty Cổ phần Sông Hồng, tên viết tắt: Song Hong Corp (Tên giao dịch nước ngoài: Song Hong Corporation), là một công ty Doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Bộ Xây dựng (Việt Nam), ngành nghề hoạt động chủ yếu là Xây dựng truyền thống và kinh doanh đa nghề.

Mới!!: Huế và Tổng Công ty Cổ phần Sông Hồng · Xem thêm »

Tổng công ty Du lịch Sài Gòn

Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn (tiếng Anh: Saigontourist Company, viết tắt là Saigontourist) là một công ty được thành lập theo Quyết định số 1833/QĐ-UB-KT, ngày 30 tháng 3 năm 1999 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Huế và Tổng công ty Du lịch Sài Gòn · Xem thêm »

Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng Việt Nam thành lập ngày 10 tháng 9 năm 1974.

Mới!!: Huế và Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Tổng giáo phận Huế

Tổng giáo phận Huế (tiếng Latin: Archidioecesis Hueensis) là một tổng giáo phận của Giáo hội Công giáo Rôma ở miền trung Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tổng giáo phận Huế · Xem thêm »

Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh

Louis Nguyễn Anh Tuấn | giám mục giáo tỉnh.

Mới!!: Huế và Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tỉnh (Việt Nam Cộng hòa)

Bản đồ hành chính và Địa giới Việt Nam Cộng hòa năm 1967 Bản đồ Hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1972 Tỉnh của Việt Nam Cộng hòa là đơn vị hành chính lớn nhất dưới cấp Quốc gia.

Mới!!: Huế và Tỉnh (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Tỉnh dòng La San Việt Nam

Tỉnh dòng La San Việt Nam là một phân cấp của Dòng La San.

Mới!!: Huế và Tỉnh dòng La San Việt Nam · Xem thêm »

Tỉnh lỵ (Việt Nam)

Tỉnh lỵ hay tỉnh lị là trung tâm hành chính nhà nước của một tỉnh, tức là nơi các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh đóng trụ sở.

Mới!!: Huế và Tỉnh lỵ (Việt Nam) · Xem thêm »

Tỉnh thành Việt Nam

Tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ương là cấp hành chính địa phương cao nhất ở Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tỉnh thành Việt Nam · Xem thêm »

Tịnh Giác Thiện Trì

Thiền sư Tịnh Giác Thiện Trì hay Linh Phong thiền sư (? - ?), hiệu là Mộc Y Sơn Ông (Ông Núi mặc áo vỏ cây), thường được gọi là Ông Núi (Sơn Ông); là một nhà sư Trung Quốc sang Việt Nam tu trì ở núi Bà (Phù Cát, Bình Định) vào thế kỷ 18.

Mới!!: Huế và Tịnh Giác Thiện Trì · Xem thêm »

Tăng Bạt Hổ

Lăng mộ Tăng Bạt Hổ tại khu nhà thờ cụ Phan Bội Châu, Huế Tăng Bạt Hổ (chữ Hán: 曾拔虎, 1858 - 1906), tự là Sư Triệu, hiệu là Điền Bát, tên thật là Tăng Doãn Văn, là chí sĩ Việt Nam tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Tăng Bạt Hổ · Xem thêm »

Thanh Hà (định hướng)

Thanh Hà có thể là tên gọi của.

Mới!!: Huế và Thanh Hà (định hướng) · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Huế và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Hải (nhà thơ)

Thanh Hải (1930-1980), tên thật là Phạm Bá Ngoãn, là một nhà thơ hiện đại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thanh Hải (nhà thơ) · Xem thêm »

Thanh Lan

Thanh Lan là một ca sĩ, diễn viên của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thanh Lan · Xem thêm »

Thanh Lãng

Thanh Lãng (23 tháng 12 năm 1924 - 17 tháng 12 năm 1978), tên thật là Đinh Xuân Nguyên, là một linh mục, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thanh Lãng · Xem thêm »

Thanh Tịnh

Thanh Tịnh (1911-1988), tên thật là Trần Văn Ninh (6 tuổi được đổi là Trần Thanh Tịnh), là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Thanh Tịnh · Xem thêm »

Thanh Thúy (sinh 1943)

Thanh Thúy, tên đầy đủ là Nguyễn Thị Thanh Thúy, là một trong 10 nữ ca sĩ có ảnh hưởng lớn nhất đến nền Tân nhạc Việt Nam trước năm 1975, cũng là Nữ hoàng của thể điệu Bolero và Rumba-Bolero.

Mới!!: Huế và Thanh Thúy (sinh 1943) · Xem thêm »

Thành Bát Quái

Vua Gia Long nhà Nguyễn Thành Bát Quái (còn gọi là thành Quy, thành Gia Định) là một tòa thành của nhà Nguyễn thuộc Trấn Gia Định xây dựng theo kiến trúc Vauban tồn tại từ năm 1790 đến năm 1835 ở khu vực mà ngày nay là trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thành Bát Quái · Xem thêm »

Thành cổ Núi Bút

Thành cổ Núi Bút, hay thành cổ Quảng Ngãi, còn gọi là Cẩm thành hay thành Gấm, là một thành lũy được xây dựng vào năm 1807 thời nhà Nguyễn ở Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thành cổ Núi Bút · Xem thêm »

Thành Hải Dương

Thành Hải Dương, còn gọi là Thành Đông, là một ngôi thành cổ thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Thành Hải Dương · Xem thêm »

Thành phố (Việt Nam)

Ở Việt Nam, thể chế thành phố được xác định theo quyết định của Chính phủ dựa trên một số tiêu chí nhất định như diện tích, dân số, tình trạng công trình hạ tầng xã hội hay mức độ quan trọng về kinh tế, chính trị.

Mới!!: Huế và Thành phố (Việt Nam) · Xem thêm »

Thành phố Québec

Lâu đài Fontenac Thành phố Québec là trung tâm chính trị của tỉnh bang Québec, Canada.

Mới!!: Huế và Thành phố Québec · Xem thêm »

Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam)

Thành phố trực thuộc tỉnh là một loại hình đơn vị hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam, tương đương cấp huyện, quận và thị xã (gọi chung là cấp huyện).

Mới!!: Huế và Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam) · Xem thêm »

Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam)

Vị trí 5 thành phố thuộc trung ương của Việt Nam (Bắc - Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh và Cần Thơ) Thành phố trực thuộc trung ương là một đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam) · Xem thêm »

Thành Tân Sở

Thành Tân Sở (dựa theo bản vẽ của A.Delvaux) Thành Tân Sở hay Sơn phòng Tân Sở là tên một tòa thành cổ của nhà Nguyễn; nay thuộc địa phận làng Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thành Tân Sở · Xem thêm »

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Mới!!: Huế và Thành Thái · Xem thêm »

Thái Can

Thái Can (1910- 1998), là bác sĩ và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Thái Can · Xem thêm »

Thái Công Triều

Thái Công Triều (蔡公朝, ?-?) là một võ quan triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Thái Công Triều · Xem thêm »

Thái Miếu

Thái Miếu dưới các triều đại phong kiến phương Đông, là nơi thờ các vị vua đã qua đời của một triều đại.

Mới!!: Huế và Thái Miếu · Xem thêm »

Thái Phiên

Thái Phiên (1882 - 1916) là một nhà hoạt động cách mạng, người đã cùng với vua Duy Tân chống Pháp.

Mới!!: Huế và Thái Phiên · Xem thêm »

Thái Phiên (nhiếp ảnh gia)

Thái Phiên (tên đầy đủ Nguyễn Thái Phiên, sinh 1960 tại Huế) là một nghệ sĩ nhiếp ảnh nổi tiếng với nghệ thuật chụp ảnh khỏa thân.

Mới!!: Huế và Thái Phiên (nhiếp ảnh gia) · Xem thêm »

Thái Quang Hoàng

Thái Quang Hoàng (1918-1993) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Huế và Thái Quang Hoàng · Xem thêm »

Thái Quang Trung

Thái Quang Trung sinh năm 1944, tai Đồng Hới, Quảng Bình,.

Mới!!: Huế và Thái Quang Trung · Xem thêm »

Thái Thị Huyên

thumb Thái Thị Huyên (1866-1936) là vợ chính của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.

Mới!!: Huế và Thái Thị Huyên · Xem thêm »

Thái Văn Toản

Thái Văn Toản (chữ Hán: 蔡文瓚, 1885-1952) là một thượng thư bộ Hình triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Thái Văn Toản · Xem thêm »

Tháng 4 năm 2010

Tháng 4 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Năm và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Sáu.

Mới!!: Huế và Tháng 4 năm 2010 · Xem thêm »

Tháp nước

Louisville Water Tower, Tháp nước Louisville một trong những tháp xây dựng có những ống đứng bao quanh ở Hoa Kỳ. Tháp được hoàn thành vào năm 1860. How a water tower works hoạt động của một '''tháp nước''': 1. Pump station Trạm bơm 2. Reservoir Hồ chứa 3. Water user Nước sử dụng Một tháp nước xây dựng tại Hà Lan năm 1928 theo phong cách Art Deco Một tháp nước là một cấu trúc trên cao chứa một bồn nước lớn, được xây dựng ở độ cao đủ lớn để tạo áp lực cho các hệ thống cấp nước phân phối nước uống, cũng như cung cấp lượng nước dự trữ khẩn cấp cho việc phòng cháy chữa cháy.

Mới!!: Huế và Tháp nước · Xem thêm »

Thân Trọng Huề

Thân Trọng Huề (申仲𢤮, 1869-1925), tự là Tư Trung; là danh thần và danh sĩ cuối triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thân Trọng Huề · Xem thêm »

Thân Văn Nhiếp

Thân Văn Nhiếp (1804 - 1872), tự Ngưng Chi (凝芝), hiệu Lỗ Đình (魯亭), là một quan đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Thân Văn Nhiếp · Xem thêm »

Thích Đôn Hậu

Hòa thượng Thích Đôn Hậu (sinh 16-2-1905 tại làng Xuân An, tổng An Đồn, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, mất 1992).

Mới!!: Huế và Thích Đôn Hậu · Xem thêm »

Thích Minh Châu

Hòa thượng Thích Minh Châu (1918-2012) là một tu sĩ Phật giáo người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thích Minh Châu · Xem thêm »

Thích nữ Trí Hải

Thích nữ Trí Hải (1938 – 2003) là một danh ni Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thích nữ Trí Hải · Xem thêm »

Thích Nhất Hạnh

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thích Nhất Hạnh · Xem thêm »

Thích Quảng Đức

Hòa thượng Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức, (1897—11 tháng 6 năm 1963) là một hòa thượng phái Đại thừa, người đã tẩm xăng tự thiêu tại một ngã tư đông đúc ở Sài Gòn vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm.

Mới!!: Huế và Thích Quảng Đức · Xem thêm »

Thích Tâm Châu

Thích Tâm Châu (ngày 2 tháng 11 năm 1921 - ngày 20 tháng 8 năm 2015) là một vị hòa thượng Phật giáo người Việt.

Mới!!: Huế và Thích Tâm Châu · Xem thêm »

Thích Thanh Tứ

Hòa thượng Thích Thanh Tứ (1927- 26 tháng 11 năm 2011) là một trong những lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nguyên Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự, nguyên là trụ trì chùa Bái Đính (Ninh Bình).

Mới!!: Huế và Thích Thanh Tứ · Xem thêm »

Thích Thiện Siêu

Thích Thiện Siêu (18 tháng 8 năm 1921 - 3 tháng 10 năm 2001) là một tu sĩ Phật giáo, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thích Thiện Siêu · Xem thêm »

Thích Trí Độ

Hòa thượng Thích Trí Độ (1894-1979) là một tu sĩ Phật giáo Việt Nam, nguyên Hội trưởng Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam, một trong những tổ chức tiền thân của Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Huế và Thích Trí Độ · Xem thêm »

Thích Trí Quang

Thích Trí Quang sinh năm 1923 là một Hòa thượng Phật giáo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, ông đóng một vai trò khá quan trọng diễn biến của cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thích Trí Quang · Xem thêm »

Thích Trí Tịnh

Di ảnh cố Hòa thượng Thích Trí Tịnh trong chùa Vạn Đức Thích Trí Tịnh (thượng Trí hạ Tịnh; 1917-2014), thế danh Nguyễn Văn Bình, húy Nhựt Bình, tự Trí Tịnh, pháp danh Thiện Chánh, pháp hiệu Hân Tịnh; là một nhà sư thuộc dòng Lâm Tế Gia phổ đời thứ 41 tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thích Trí Tịnh · Xem thêm »

Thúc Tề (nhà thơ)

Thúc Tề (1916 - 1946), tên thật: Nguyễn Thúc Nhuận, bút danh: Thúc Tề, Lãng Tử; là nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Thúc Tề (nhà thơ) · Xem thêm »

Thạch Lam

Thạch Lam (1910-1942) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn.

Mới!!: Huế và Thạch Lam · Xem thêm »

Thạch Liêm

Thạch Liêm (1633 - 1704) còn có tên là Thích Đại Sán (chữ Hán: 釋大汕), hiệu Đại Sán Hán Ông, tục gọi Thạch Đầu Đà; là một thiền sư Trung Quốc, đời thứ 29, tông Tào Động.

Mới!!: Huế và Thạch Liêm · Xem thêm »

Thảm sát Huế Tết Mậu Thân

Cải táng các thi hài khai quật trong các hố chôn tập thể sau trận Tết Mậu Thân Thảm sát tại Huế Tết Mậu Thân (tiếng Anh: Hue massacre) là tên gọi một sự kiện trong Chiến tranh Việt Nam khi phát hiện nhiều ngôi mộ tập thể chôn tử thi trong chiến trận Huế.

Mới!!: Huế và Thảm sát Huế Tết Mậu Thân · Xem thêm »

Thần kinh nhị thập cảnh

Thần kinh nhị thập cảnh (tiếng Hán: 神京二十景) là tên chùm thơ của vua Thiệu Trị nhà Nguyễn viết nhằm xếp hạng và vịnh thơ 20 thắng cảnh của đất Huế.

Mới!!: Huế và Thần kinh nhị thập cảnh · Xem thêm »

Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 1)

Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (Mùa 1) - với tên ban đầu là Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol nhưng không muốn gây nhầm lẫn về các mùa thi kế tiếp nên người xem và ban tổ chức ngầm định hiểu đây là Mùa 1 - phiên bản đầu tiên tại Việt Nam của loạt chương trình truyền hình tương tác thực tế nổi tiếng Pop Idol, do Anh khởi xướng.

Mới!!: Huế và Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 1) · Xem thêm »

Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 4)

Mùa thứ tư của Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol được phát sóng vào ngày 17 tháng 8 năm 2012.

Mới!!: Huế và Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 4) · Xem thêm »

Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 5)

Mùa thứ 5 của Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol diễn ra từ tháng 10 năm 2013 và kết thúc vào tháng 5 năm 2014.

Mới!!: Huế và Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 5) · Xem thêm »

Thế Lữ

Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989; tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thế Lữ · Xem thêm »

Thếp vàng

Bàn thờ thếp vàng tạo năm 1401 trong thánh đường Barcelona Thếp vàng là kỹ thuật trang trí dán lớp vàng lá, cũng gọi là vàng quỳ, thật mỏng lên mặt các vật dụng bằng gỗ, đá, và kim loại để tạo màu sắc bằng vàng.

Mới!!: Huế và Thếp vàng · Xem thêm »

Thọ Xuân Vương

Thọ Xuân Vương (chữ Hán: 壽春王; 5 tháng 8 năm 1810 - 5 tháng 11 năm 1886), biểu tự Minh Tỉnh (明靜), hiệu Đông Trì (東池), là hoàng tử nhà Nguyễn, một hoàng thân có địa vị cao quý suốt thời Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hàm Nghi và Đồng Khánh với vai trò làm Kiêm nhiếp Tôn Nhân Phủ.

Mới!!: Huế và Thọ Xuân Vương · Xem thêm »

Thụy Thái Vương

Nguyễn Phúc Hồng Y (chữ Hán: 阮福洪依, 11 tháng 9 năm 1833 - 23 tháng 2 năm 1877), hay còn gọi với tôn hiệu Thụy Thái vương (瑞太王), là con trai thứ tư của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế.

Mới!!: Huế và Thụy Thái Vương · Xem thêm »

Thủ đô Việt Nam

Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.

Mới!!: Huế và Thủ đô Việt Nam · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng

Dù Đàng Trong tách thành chính quyền độc lập, thủ công nghiệp Đàng Trong về cơ bản cũng có những nét tương đồng so với Đàng Ngoài.

Mới!!: Huế và Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Thủy Biều

Thủy Biều là phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thủy Biều · Xem thêm »

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Mới!!: Huế và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ · Xem thêm »

Thủy Tiên (ca sĩ hải ngoại)

Thủy Tiên (sinh năm 1972) là một ca sĩ người Mỹ gốc Việt nổi tiếng.

Mới!!: Huế và Thủy Tiên (ca sĩ hải ngoại) · Xem thêm »

Thủy Xuân

Thủy Xuân là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thủy Xuân · Xem thêm »

Thức ăn đường phố

Thức ăn đường phố ở Hàn Quốc Thức ăn đường phố hay thức ăn vỉa hè, thức ăn lề đường là các loại thức ăn, đồ uống đã chế biến sẵn hay sẵn sàng chế biến và phục vụ tại chỗ theo yêu cầu của khách hàng được bày bán trên vĩa hè, lề đường ở các đường phố, khu phố đông người hoặc những nơi công cộng khác, chẳng hạn như một siêu thị, công viên, khu du lịch, điểm giải trí, khu phố ăn uống ngoài trời...

Mới!!: Huế và Thức ăn đường phố · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Huế và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thị xã (Việt Nam)

Thị xã là đơn vị hành chính địa phương cấp thứ hai ở Việt Nam, dưới tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Huế và Thị xã (Việt Nam) · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Huế và Thăng Long · Xem thêm »

Thăng Long thành hoài cổ

Thăng Long thành hoài cổ là bài thơ nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan, một nữ sĩ ở thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thăng Long thành hoài cổ · Xem thêm »

The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2012

Cuộc đua kỳ thú: The Amazing Race Vietnam 2012 là chương trình đầu tiên của loạt chương trình gameshow được phát sóng tại Việt Nam, The Amazing Race.

Mới!!: Huế và The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2012 · Xem thêm »

The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2014

Cuộc đua kỳ thú - Người nổi tiếng: The Amazing Race Vietnam 2014 là chương trình thứ ba của loạt chương trình gameshow được phát sóng tại Việt Nam, dựa trên chương trình truyền hình thực tế The Amazing Race của Hoa Kỳ.

Mới!!: Huế và The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2014 · Xem thêm »

The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2016

The Amazing Race Vietnam - Cuộc đua kỳ thú 2016: All-stars (Mùa Trở Lại) là mùa thi thứ năm của loạt chương trình truyền hình thực tế được phát sóng tại Việt Nam, dựa trên phiên bản gốc The Amazing Race của Hoa Kỳ.

Mới!!: Huế và The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2016 · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Huế và Thi Hương · Xem thêm »

Thi nhân Việt Nam

Thi nhân Việt Nam là tên cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn.

Mới!!: Huế và Thi nhân Việt Nam · Xem thêm »

Thiên Tôn, Hoa Lư

Trụ sở thị trấn Thiên Tôn Thiên Tôn là thị trấn huyện lỵ của huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thiên Tôn, Hoa Lư · Xem thêm »

Thiên Thai (bài hát)

"Thiên Thai" là một bài hát trữ tình của nhạc sĩ Văn Cao.

Mới!!: Huế và Thiên Thai (bài hát) · Xem thêm »

Thiên Y A Na

Nũ thần Po Nagar hay theo cách gọi của người Việt là Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bà Thiên Y A Na hay Bà Thánh Mẫu Chúa Ngọc, người Chiêm Thành (gọi tắt là người Chiêm hay Chăm), gọi là nữ thần Poh Yang Inư Nagar (hay Po Ino Nogor), tuy chỉ là một vị thần theo truyền thuyết, nhưng đã được cư dân Việt và Chăm thờ phụng, và đã được nhà Nguyễn xếp vào bậc thượng đẳng thần.

Mới!!: Huế và Thiên Y A Na · Xem thêm »

Thiếu Sơn

Thiếu Sơn (1908 - 1978) tên thật là Lê Sĩ Quý; là nhà văn, nhà báo, nhà phê bình văn học Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thiếu Sơn · Xem thêm »

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Huế và Thiệu Trị · Xem thêm »

Thoại Ngọc Hầu

Tượng Thoại Ngọc Hầu trong đền thờ ông tại núi Sam Thoại Ngọc Hầu (chữ Hán: 瑞玉侯, 1761-1829), tên thật là Nguyễn Văn Thoại hay Nguyễn Văn Thụy (chữ Hán: 阮文瑞); là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thoại Ngọc Hầu · Xem thêm »

Thu Hiền

NSND Thu Hiền (tên thật Nguyễn Thị Thanh Hiền, sinh ngày 3 tháng 5 năm 1952) là một nữ ca sĩ lớn của Việt Nam, nổi tiếng với những ca khúc nhạc cách mạng, trữ tình, dân ca.

Mới!!: Huế và Thu Hiền · Xem thêm »

Thuận Hòa (định hướng)

Thuận Hòa có thể là.

Mới!!: Huế và Thuận Hòa (định hướng) · Xem thêm »

Thuận Hòa, Huế

Thuận Hòa là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thuận Hòa, Huế · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Huế và Thuận Hóa · Xem thêm »

Thuận Lộc

Thuận Lộc có thể là.

Mới!!: Huế và Thuận Lộc · Xem thêm »

Thuận Lộc, Huế

Thuận Lộc là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thuận Lộc, Huế · Xem thêm »

Thuận Thành, Huế

Thuận Thành là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thuận Thành, Huế · Xem thêm »

Thơ Thầy Thông Chánh

Thơ Thầy Thông Chánh là một truyện thơ dân gian, do một người không rõ tên ở Trà Vinh sáng tác và được truyền khẩu khá rộng rãi ở Nam Bộ (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, mặc dù luôn gặp phải sự cấm đoán của nhà cầm quyền Pháp lúc bấy gi.

Mới!!: Huế và Thơ Thầy Thông Chánh · Xem thêm »

Thư Ngọc Hầu

Lăng Ba Quan Thượng Đẳng (mộ tượng trưng). Thư Ngọc Hầu (? - 1801) tên thật Nguyễn Văn Thư, là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Thư Ngọc Hầu · Xem thêm »

Thư thất điều

Thư thất điều là di cảo của Phan Chu Trinh gửi cho vua Khải Định ở Paris năm 1922.

Mới!!: Huế và Thư thất điều · Xem thêm »

Thượng Tân Thị

Thượng Tân Thị, tên thật: Phan Quốc Quang (1878 - 1966), tự Hương Thanh, biệt hiệu: Hoài Nam Tử, Thượng Tân Thị; là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Thượng Tân Thị · Xem thêm »

Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng

Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng bao gồm các hoạt động thương mại trong và ngoài nước của miền nam Đại Việt thời Lê trung hưng dưới quyền cai quản của các chúa Nguyễn.

Mới!!: Huế và Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn

Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh chính sách và kết quả hoạt động thương mại nước Đại Việt cuối thế kỷ 18 đến năm 1802, trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý.

Mới!!: Huế và Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Thương mại Việt Nam thời Nguyễn

Thương mại Việt Nam thời Nguyễn phản ánh hoạt động ngoại thương và nội thương của Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn thời kỳ độc lập, từ năm 1802 đến 1884.

Mới!!: Huế và Thương mại Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Tiên Giác-Hải Tịnh

Tiên Giác-Hải Tịnh (1788 - 1875), tên tục là Nguyễn Tâm Đoan, là thiền sư Việt Nam, thuộc tông Lâm Tế, đời thứ 37.

Mới!!: Huế và Tiên Giác-Hải Tịnh · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Huế và Tiến sĩ · Xem thêm »

Tiếng Dân

Báo Tiếng Dân là cơ quan ngôn luận độc lập đầu tiên tại An Nam (Trung Kỳ), do ông Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), một nho gia thuộc trường phái duy tân, phát hành.

Mới!!: Huế và Tiếng Dân · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiết canh

Tiết canh là món ăn tươi sống sử dụng nguyên liệu là tiết động vật tươi được pha với chút nước mắm hoặc nước muối nhạt hãm cho khỏi đông trước khi trộn với những phần thịt, sụn động vật băm nhỏ để làm đông tiết.

Mới!!: Huế và Tiết canh · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn

Tiền tệ nhà Nguyễn. Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời nhà Nguyễn độc lập (1802-1883) và những đồng tiền do nhà Nguyễn phát hành trong thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Tiểu đường

Đái tháo đường, còn gọi là bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước.

Mới!!: Huế và Tiểu đường · Xem thêm »

Tiểu quốc J'rai

Tiểu quốc J'rai (Ala Car P'tao Degar, Dhung Vijaya, Nam Bàn) là một tiểu quốc cổ của các bộ tộc Nam Đảo ở Tây Nguyên, Việt Nam với bộ tộc nòng cốt là người Gia Rai và người Ê Đê hình thành từ khoảng cuối thế kỷ 15 và chấm dứt sự tồn tại sau khi phân rã ra thành các bộ tộc độc lập vào khoảng cuối thế kỷ 19 Tiểu quốc này được cai trị bởi các vị tiểu vương mà người Việt gọi là Thủy Xá - Hỏa Xá tức là Pơtao Apui - Pơtao Êa.Theo tương truyền các vị Vua là hiện thân của Thần Gươm Y Thih (nhân vật trong các truyền thuyết của người người Ê đê và Jarai. Một tài liệu khác ghi là 20 "đời vua" tiểu quốc Jrai, là người kế tục giữ gươm thần do chàng Y Thih để lại. Có kiến khác cho rằng gươm thần của các Pơ tao thực ra là các bảo vật truyền ngôi của hoàng gia Chăm Pă sau khi Lê Thánh Tông tiêu diệt thành Vijaya (Đồ bàn, Bình Định). Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép về sự kiện người Chămpa đầu hàng quân Đại Việt của Vua Lê Thánh Tông như sau: Một lúc sau, đứng xa trông thấy toán quân đi trước đã trèo lên được chỗ tường thấp trên mặt thành, bèn bắn luôn ba tiếng pháo để tiếp ứng, lại hạ lệnh cho vệ quân thần võ phá cửa đông thành tiến vào. Thành Chà Bàn bị phá vỡ. Quân Đại Việt bắt được hơn ba vạn tù binh và chém được hơn bốn vạn thủ cấp. Ngô Nhạn dẫn tướng đầu hàng là bác ruột Trà Toàn tên là Bô Sản Ha Ma. Lê Thánh Tông sai trưng bày những thứ người Chiêm dùng làm lễ vật đem đến xin hàng mà ở Đại Việt không có, sai viên quan đô úy Đỗ Hoàn chỉ tên từng thứ một. Có cái hộp bạc, hình như thanh kiếm, vua hỏi vật gì. Hoàn trả lời rằng đó là đồ của nước Chiêm từ xưa, người làm quốc vương phải có vật đó để truyền cho con cháu. Quân Thuận Hóa bắt sống Trà Toàn dẫn đến trước vua Lê Thánh Tông, nhà vua cho Trà Toàn được sống. Hôm ấy là ngày mồng 1 tháng 3 AL (1471).

Mới!!: Huế và Tiểu quốc J'rai · Xem thêm »

Tin học trẻ toàn quốc

Hội thi Tin học trẻ toàn quốc (từ năm 1995 - 2007 là Hội thi Tin học trẻ không chuyên toàn quốc) là kì thi tin học thường niên dành cho các học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông Việt Nam đã đoạt giải cao qua các kỳ tuyển chọn ở các tỉnh, thành phố và các ngành (từ trước năm 2013) như Hàng không, Công an, Bưu điện (Bưu chính - Viễn thông, VNPT).

Mới!!: Huế và Tin học trẻ toàn quốc · Xem thêm »

Tin Lành tại Việt Nam

Ngay từ cuối thế kỷ 19, Tin Lành đã có mặt ở Việt Nam khi một nhóm tín hữu người châu Âu thành lập một nhà thờ tại Hải Phòng vào năm 1884, rồi thêm những giáo đoàn khác được thành lập ở Hà Nội và Sài Gòn trong năm 1902, nhưng năm 1911 được xem là thời điểm đánh dấu đức tin Kháng Cách truyền đến Việt Nam khi những nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp đặt chân đến Tourane (nay là Đà Nẵng) để thiết lập cơ sở truyền giáo tại đây.

Mới!!: Huế và Tin Lành tại Việt Nam · Xem thêm »

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Huế và Toàn quyền Đông Dương · Xem thêm »

Tom Cross (biên tập viên)

Tom Cross là biên tập viên điện ảnh và truyền hình người Mỹ đã đoạt giải BAFTA cho dựng phim xuất sắc nhất và Giải Oscar cho dựng phim xuất sắc nhất về việc dựng phim Whiplash.

Mới!!: Huế và Tom Cross (biên tập viên) · Xem thêm »

Tranh làng Sình

Hổ- Tranh làng Sình Tranh làng Sình là một dòng tranh dân gian Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tranh làng Sình · Xem thêm »

Tràng Tiền

Tràng Tiền là một tên riêng, có thể là.

Mới!!: Huế và Tràng Tiền · Xem thêm »

Trình Minh Thế

Trình Minh Thế.

Mới!!: Huế và Trình Minh Thế · Xem thêm »

Trôm mề gà

Trôm mề gà tên khác: sang sé, sảng, trôm lá mác, trôm thon, che van (danh pháp khoa học: Sterculia lanceolata) là một loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae).

Mới!!: Huế và Trôm mề gà · Xem thêm »

Trúc Khê (nhà văn)

Trúc Khê (1901-1947), tên thật là Ngô Văn Triện; các bút danh khác là: Cấm Khê, Kim Phượng, Đỗ Giang, Khâm Trai, Ngô Sơn, Hạo Nhiên Đình.

Mới!!: Huế và Trúc Khê (nhà văn) · Xem thêm »

Trấn Tây Thành

Vùng đất Cao Miên do Đại Nam bảo hộ (tô màu hồng). Phần gạch chéo là phần đất lập trấn Tây Thành. Trấn Tây Thành (chữ Hán: 鎮西城, chữ Khmer: ត្រាន តាយ ថាញ់) là một Trấn của nước Đại Nam nhà Nguyễn giai đoạn 1835 đến 1841.

Mới!!: Huế và Trấn Tây Thành · Xem thêm »

Trần Đình Nam

Trần Đình Nam (1896-1974) là bác sĩ y khoa, chính khách Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Đình Nam · Xem thêm »

Trần Đức Anh Sơn

Trần Đức Anh Sơn (sinh ngày 16 tháng 9 năm 1969 tại Huế) là một nghiên cứu gia khoa học xã hội Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Đức Anh Sơn · Xem thêm »

Trần Điền (nghị sĩ)

Trần Điền (1911 - 1968) là một thượng nghị sĩ trong Quốc hội Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Huế và Trần Điền (nghị sĩ) · Xem thêm »

Trần Bá Lộc

Tháp mộ Trần Bá Lộc nằm trong khu đất Thánh tại thị trấn Cái Bè Trần Bá Lộc (1839-1899) là một cộng tác đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân ở miền Nam Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Trần Bá Lộc · Xem thêm »

Trần Bích San

Trần Bích San (chữ Hán: 陳碧珊, 1840 - 1877), tự Vọng Nghi (望沂), hiệu Mai Nham (梅岩), được vua Tự Đức ban tên là Hi Tăng (希曾); là một danh sĩ Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Huế và Trần Bích San · Xem thêm »

Trần Hữu Hạnh

Trần Hữu Hạnh có tên nhà báo là Trần Hạnh, (sinh năm 1954 tại Huế - mất 3/9/2015 ở Melbourne, Úc), từng là Trưởng ban Việt Ngữ đài ABC tại Úc, và là người Việt đầu tiên giữ chức vụ Trưởng ban Việt Ngữ đài BBC (1997-2001).

Mới!!: Huế và Trần Hữu Hạnh · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Huế và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trần Kim Thạch

Trần Kim Thạch (1937-2009) là một trong những nhà địa chất hàng đầu của Việt Nam và là nhà khoa học nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới.

Mới!!: Huế và Trần Kim Thạch · Xem thêm »

Trần Minh Tiết

Trần Minh Tiết (1918 - 1990), là một nhà sử học Việt Nam, và là nhà nghiên cứu chuyên viết về châu Á. Theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, thì chính nhờ các tác phẩm của ông mà các dân tộc trong cộng đồng Pháp ngữ có điều kiện hiểu thấu đáo về châu Á, nhất là Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Minh Tiết · Xem thêm »

Trần Ngọc Lầu

Trần Ngọc Lầu (1863 - 1937), còn có tên khác là Trần Ngọc Dung hay Trần Ngọc Bích, tục danh: cô Ba Lào.

Mới!!: Huế và Trần Ngọc Lầu · Xem thêm »

Trần Ngọc Viện

Trần Ngọc Diện (1884 - 1944) tục gọi là cô Ba Diện, là một giáo viên, một nghệ sĩ nhiều tài năng.

Mới!!: Huế và Trần Ngọc Viện · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Huế và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Quang Huy (bộ trưởng)

Trần Quang Huy (1922-1995) là một nhà cách mạng, nhà báo và chính khách Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Quang Huy (bộ trưởng) · Xem thêm »

Trần Quỳnh

Trần Quỳnh (1920 - 2005); nguyên Đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VII, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV, V.

Mới!!: Huế và Trần Quỳnh · Xem thêm »

Trần Quý Hai

Trần Quý Hai (1913-1985) tên thật là Bùi Chấn, là một nhà hoạt động quân sự, trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Quý Hai · Xem thêm »

Trần Thanh Mại

Trần Thanh Mại (3 tháng 2 năm 1911 - 3 tháng 2 năm 1965), là nhà văn, nhà báo, và là nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Thanh Mại · Xem thêm »

Trần Thanh Vân

Trần Thanh Vân (còn được gọi là Jean Trần Thanh Vân) là tiến sĩ vật lý người Pháp gốc Việt.

Mới!!: Huế và Trần Thanh Vân · Xem thêm »

Trần Thái Hòa

Trần Thái Hòa sinh ngày 28 tháng 1 năm 1973, là một ca sĩ hải ngoại người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Huế và Trần Thái Hòa · Xem thêm »

Trần Thùy Mai

Trần Thùy Mai, tên thật Trần Thị Thùy Mai, (sinh 8 tháng 9 năm 1954) là nhà văn nữ Việt Nam, hiện đang sinh sống tại Huế.

Mới!!: Huế và Trần Thùy Mai · Xem thêm »

Trần Thúc Nhẫn

Trần Thúc Nhẫn (? -1883), trước có tên là Trần Thúc Bình (theo Lô Giang Tiểu sử của Thượng Thư Nguyễn Văn Mại- cháu gọi Trần Thúc Nhẫn bằng cậu trong họ), sau được vua Tự Đức ban tên là Thúc Nhẫn, tự Hy Nhân; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Thúc Nhẫn · Xem thêm »

Trần Thiện Chánh

Trần Thiện Chánh (1822?-1874), hay Trần Thiện Chính), tự: Tử Mẫn, hiệu: Trừng Giang; là nhà thơ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Thiện Chánh · Xem thêm »

Trần Tiễn Thành

Trần Tiễn Thành (chữ Hán: 陳踐誠, 1813-1883), trước có tên là Dưỡng Độn, sau kỵ quốc úy đổi là Thời Mẫn, sau nữa được vua Tự Đức ban tên là Tiễn Thành, hiệu là Tốn Trai; là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Tiễn Thành · Xem thêm »

Trần Tuấn Khải

Trần Tuấn Khải (4 tháng 11 năm 1895 – 7 tháng 3 năm 1983) là một nhà thơ Việt Nam, nổi danh từ thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Trần Tuấn Khải · Xem thêm »

Trần Tuyên

Trần Tuyên (hay Trần Trung Tiên, 1801 - 1841), là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Tuyên · Xem thêm »

Trần Vàng Sao

Trần Vàng Sao tên thật là Nguyễn Đính (sinh 1941 mất 14h45 phút ngày 09/5/2018), là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Vàng Sao · Xem thêm »

Trần Văn Dư

Trần Văn Dư (1839-1885), húy: Tự Dư, tên thụy: Hoán Nhược; là quan nhà Nguyễn và là thủ lĩnh Nghĩa hội Quảng Nam trong phong trào Cần Vương tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Văn Dư · Xem thêm »

Trần Văn Khê

Trần Văn Khê (24 tháng 7 năm 1921 – 24 tháng 6, năm 2015) là một nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc cổ truyền nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Văn Khê · Xem thêm »

Trần Văn Năng

Trần Văn Năng (1763 - 1835), là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Văn Năng · Xem thêm »

Trần Văn Trà

Trần Văn Trà (tên thật là Nguyễn Chấn; 1919–1996) là Thượng tướng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Văn Trà · Xem thêm »

Trần Văn Trân

Không có mô tả.

Mới!!: Huế và Trần Văn Trân · Xem thêm »

Trần Văn Trạch

Trần Văn Trạch (1924- 1994), tên thật là Trần Quan Trạch, là nhạc sĩ, ca sĩ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Văn Trạch · Xem thêm »

Trần Viết Thọ

Trần Viết Thọ (1834? -?), tự: Sơn Phủ, hiệu: Điềm Tĩnh cư sĩ; là tu sĩ Tam giáo, và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Viết Thọ · Xem thêm »

Trần Xuân Soạn

Trần Xuân Soạn (陳春撰, 1849-1923), là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trần Xuân Soạn · Xem thêm »

Trận Đà Nẵng (1858-1859)

Trận Đà Nẵng (1858-1859) hay Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng lần thứ nhất là trận đánh mở đầu cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trận Đà Nẵng (1858-1859) · Xem thêm »

Trận Đà Nẵng (1859-1860)

Trận Đà Nẵng (1859-1860) hay Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng lần thứ hai là trận đánh mở đầu cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam. Đây là cuộc chiến kéo dài nhiều tháng, khởi sự từ 20 tháng 4 năm 1859 và được kết thúc vào 22 tháng 3 năm 1860, là ngày mà tất cả liên quân phải rời khỏi mặt trận Đà Nẵng (Việt Nam), sau 19 tháng chiếm đóng (31 tháng 8 năm 1858 - 22 tháng 3 năm 1860).

Mới!!: Huế và Trận Đà Nẵng (1859-1860) · Xem thêm »

Trận Đại đồn Chí Hòa

Trận Đại đồn Chí Hòa hay còn được là Trận Đại đồn Kỳ Hòa, là một trận đánh xảy ra tại Sài Gòn, Nam Kỳ vào 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, và đến khoảng 8 giờ tối ngày hôm sau thì kết thúc.

Mới!!: Huế và Trận Đại đồn Chí Hòa · Xem thêm »

Trận Đồi Thịt Băm

Trận Đồi Thịt Băm là tên gọi của trận chiến giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam với Quân đội Mỹ từ ngày 10 tháng 5 đến ngày 20 tháng 5 năm 1969 ở Thừa Thiên (nay thuộc Thừa Thiên-Huế).

Mới!!: Huế và Trận Đồi Thịt Băm · Xem thêm »

Trận Định Tường (1861)

Trận Định Tường hay Pháp đánh chiếm Định Tường là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam, xảy ra từ ngày 26 tháng 3 năm 1861 và kết thúc vào ngày 14 tháng 4 cùng năm, tức sau khi Pháp đánh chiếm Tân Hòa (Gò Công) và làm chủ hoàn toàn tỉnh thành này.

Mới!!: Huế và Trận Định Tường (1861) · Xem thêm »

Trận đánh Cao điểm 935

Trận đánh Cao điểm 935, hay còn được biết đến tại Hoa Kỳ với tên gọi trận Cao điểm Căn cứ hỏa lực Ripcord là một trong những trận đánh cuối cùng giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân đội Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam, diễn ra từ ngày 1 tháng 7 đến 23 tháng 7 năm 1970 tại khu vực Tây Thừa Thiên, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trận đánh Cao điểm 935 · Xem thêm »

Trận đồn Kiên Giang

Tượng đài Nguyễn Trung Trực tại công viên trung tâm thành phố Rạch Giá Trận đồn Kiên Giang hay trận đồn Rạch Giá xảy ra vào ngày 16 tháng 6 năm 1868 và kết thúc khoảng 5 ngày sau đó.

Mới!!: Huế và Trận đồn Kiên Giang · Xem thêm »

Trận Bắc Lệ

Trận Bắc Lệ hay còn gọi là Trận cầu Quan Âm, đã diễn ra từ ngày 23 tháng 6 năm 1884 và kết thúc vào ngày 3 tháng 7 cùng năm, là một trận giao tranh lớn giữa quân thực dân Pháp và quân liên minh Việt - Thanh.

Mới!!: Huế và Trận Bắc Lệ · Xem thêm »

Trận Biên Hòa (1861-1862)

Trận Biên Hòa hay Pháp đánh chiếm Biên Hòa là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 xảy ra từ ngày 14 tháng 12 năm 1861 và kết thúc vào ngày 7 tháng Giêng năm 1862, tức sau khi đánh chiếm được Bà Rịa.

Mới!!: Huế và Trận Biên Hòa (1861-1862) · Xem thêm »

Trận Cửa Thuận An

Trận Cửa Thuận An (20 tháng 8 năm 1883) là trận giao tranh giữa quân Pháp và nước Đại Nam một năm trước khi Chiến tranh Pháp-Thanh (tháng 8 năm 1884 tới tháng 4 năm 1885) bùng nổ.

Mới!!: Huế và Trận Cửa Thuận An · Xem thêm »

Trận Hưng Hóa (1884)

Trận Hưng Hóa hay Pháp đánh thành Hưng Hóa là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 diễn ra từ ngày 11 tháng 4 năm 1884 và kết thúc vào ngày 12 tháng 4 cùng năm.

Mới!!: Huế và Trận Hưng Hóa (1884) · Xem thêm »

Trận Kinh thành Huế 1885

Trận kinh thành Huế năm 1885 là một sự kiện chính trị, một trận tập kích của quân triều đình nhà Nguyễn do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đánh vào lực lượng Pháp.

Mới!!: Huế và Trận Kinh thành Huế 1885 · Xem thêm »

Trận Kontum

Trận Kontum 1972 là trận đánh diễn ra tại Bắc Tây Nguyên trong năm 1972 giữa các lực lượng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng Hòa được yểm trợ bởi Không lực Hoa Kỳ trong chiến dịch Xuân Hè 1972.

Mới!!: Huế và Trận Kontum · Xem thêm »

Trận Lạng Sơn (1885)

Trận Lạng Sơn (1885) hay Pháp đánh Lạng Sơn là tên gọi một chiến dịch gồm vài trận giao tranh lớn nhỏ giữa quân Pháp và quân Thanh, đã diễn ra từ đầu tháng 2 năm 1885 và kết thúc vào 1 tháng 4 cùng năm.

Mới!!: Huế và Trận Lạng Sơn (1885) · Xem thêm »

Trận Mậu Thân tại Huế

Trận Mậu Thân tại Huế là trận chiến kéo dài 26 ngày giữa Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam với Quân lực Việt Nam Cộng Hòa và đồng minh Hoa Kỳ trong sự kiện Tết Mậu Thân.

Mới!!: Huế và Trận Mậu Thân tại Huế · Xem thêm »

Trận Nhật Tảo

Trận Nhật Tảo đã diễn ra vào ngày 10 tháng 12 năm 1861 tại vàm sông Nhật Tảo, nay thuộc xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trận Nhật Tảo · Xem thêm »

Trận Phủ Hoài (1883)

Trận Phủ Hoài năm 1883 còn gọi là Trận Vọng hay Trận Dịch Vọng, diễn ra trong các ngày 15-16 tháng 8 năm 1883, là trận tấn công của quân Pháp ở Hà Nội vào phòng tuyến vây quanh Hà Nội về phía Tây Bắc của quân nhà Nguyễn và quân Cờ Đen.

Mới!!: Huế và Trận Phủ Hoài (1883) · Xem thêm »

Trận Sơn Tây (1883)

Trận Sơn Tây (1883), là trận đánh mà quân đội viễn chinh Pháp tấn công vào thành Sơn Tây, diễn ra từ ngày 13 tháng 12 năm 1883, kết thúc vào tối ngày 16 tháng 12 cùng năm.

Mới!!: Huế và Trận Sơn Tây (1883) · Xem thêm »

Trận thành Gia Định, 1859

Không có mô tả.

Mới!!: Huế và Trận thành Gia Định, 1859 · Xem thêm »

Trận thành Hà Nội (1882)

Trận thành Hà Nội 1882 hay còn gọi là trận Hà Nội lần thứ hai là một phần của cuộc chiến tranh Pháp Việt (1858-1884) diễn ra ngày 25 tháng 4 năm 1882.

Mới!!: Huế và Trận thành Hà Nội (1882) · Xem thêm »

Trận Tuyên Quang (1884)

Trận Tuyên Quang hay Pháp đánh thành Tuyên Quang là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 diễn ra từ khoảng cuối tháng 5 năm 1884 và kết thúc vào ngày 3 tháng 3 năm 1885.

Mới!!: Huế và Trận Tuyên Quang (1884) · Xem thêm »

Trận Vĩnh Long

Trong quá trình xâm lược Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19, quân Pháp đánh chiếm thành Vĩnh Long cả thảy hai lần.

Mới!!: Huế và Trận Vĩnh Long · Xem thêm »

Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001) được coi là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của âm nhạc đại chúng, Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến.

Mới!!: Huế và Trịnh Công Sơn · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Huế và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Triệu Miếu

Triệu Tổ Miếu (Hoàng Thành Huế) Triệu Tổ miếu hay là Triệu Miếu (từ tiếng Hán Việt: 肇 Triệu là phát sinh, bắt đầu) là một công trình kiến trúc trong Hoàng thành Huế.

Mới!!: Huế và Triệu Miếu · Xem thêm »

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Mới!!: Huế và Trung Kỳ · Xem thêm »

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế được chính thức thành lập vào ngày 10/6/1982 với tên gọi lúc đầu là Công ty Quản lý Lịch sử Văn hóa Huế (1982-1992) sau mới đổi tên thành như hiện nay.

Mới!!: Huế và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Trung tâm Truyền hình cáp - Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

Trung tâm Truyền hình cáp - Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (hay còn gọi là Truyền hình Cáp HTVC) được thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 2003, là đơn vị con của Công ty TNHH MTV Dịch vụ Kỹ thuật Truyền thông HTV-TMS trực thuộc Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp dịch vụ Truyền hình trả tiền tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khu vực Nam B.

Mới!!: Huế và Trung tâm Truyền hình cáp - Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Truyện tranh Việt Nam

Tranh truyện Việt Nam (Viet comics) là thuật ngữ do Bán nguyệt san Tuổi Hoa khởi xướng từ thập niên 1960, được hiểu gồm các hoạt động sáng tác, phê bình và ấn loát mạn họa xuất xứ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Truyện tranh Việt Nam · Xem thêm »

Trường An, Huế

Trường An là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trường An, Huế · Xem thêm »

Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng

Trường Đại học Bách khoa (tiếng Anh: University of Science and Technology - The University of Da Nang) là trường đại học đứng đầu về đào tạo khối ngành kỹ thuật tại miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng · Xem thêm »

Trường Đại học Khoa học Huế

Trường Đại học Khoa học Huế nhìn từ đường Nguyễn Huệ Trường Đại học Khoa học Huế nhìn từ đường Đống Đa Đại học Khoa học là một trường đại học thuộc hệ thống Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trường Đại học Khoa học Huế · Xem thêm »

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, tiền thân là Trường Mỹ thuật Đông Dương thuộc Viện Đại học Đông Dương, là một trong những trường trường đại học hàng đầu của miền Bắc Việt Nam về đào tạo nhóm ngành Mỹ thuật.

Mới!!: Huế và Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Trường Đại học Nông Lâm Huế

Đại học Nông Lâm là một trường đại học thuộc hệ thống Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trường Đại học Nông Lâm Huế · Xem thêm »

Trường Đại học Ngoại ngữ Huế

Đại học Ngoại ngữ là một trường đại học thuộc hệ thống Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trường Đại học Ngoại ngữ Huế · Xem thêm »

Trường Đại học Phú Xuân

Trường Đại học Phú Xuân là trường Đại học dân lập đầu tiên tại Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Huế và Trường Đại học Phú Xuân · Xem thêm »

Trường Đại học Quảng Bình

Trường Đại học Quảng Bình ra đời ngày 24/10/2006 theo quyết định số 237/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình, mà tiền thân là Trường Trung cấp Sư phạm Quảng Bình được thành lập vào năm 1959.

Mới!!: Huế và Trường Đại học Quảng Bình · Xem thêm »

Trường Đại học Sư phạm Huế

Cổng trường ĐHSP Huế nhìn từ đường Lê Lợi Trường Đại học Sư phạm Huế là một trường đại học sư phạm trực thuộc Đại học Huế.

Mới!!: Huế và Trường Đại học Sư phạm Huế · Xem thêm »

Trường Đại học Y Dược Huế

Đại học Y - Dược Huế là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Y - Dược và nghiên cứu khoa học của miền Trung - Tây Nguyên và cả nước thuộc hệ thống giáo dục đại học, trực thuộc Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trường Đại học Y Dược Huế · Xem thêm »

Trường Đồng Khánh

Trường Đồng Khánh hay Trường nữ sinh Đồng Khánh có thể là.

Mới!!: Huế và Trường Đồng Khánh · Xem thêm »

Trường Bách khoa Bình dân

Trường Bách khoa Bình dân là một hệ thống giáo dục thành lập vào Tháng Tám 1954 ở Miền Nam Việt Nam do Hội Văn hóa Bình dân thực hiện để quảng bá kiến thức phổ thông.

Mới!!: Huế và Trường Bách khoa Bình dân · Xem thêm »

Trường Chinh

Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trường Chinh · Xem thêm »

Trường Hậu bổ, Huế

Trường Hậu bổ, Huế (tiếng Pháp: École d’Administration à Hué) là cơ sở giáo dục đào tạo viên chức hành chánh ở Huế dưới thời Pháp thuộc.

Mới!!: Huế và Trường Hậu bổ, Huế · Xem thêm »

Trường lũy Quảng Ngãi

Một đoạn Trường lũy Quảng Ngãi Trường Lũy Quảng Ngãi (gọi tắt là Trường Lũy), hay Trường Lũy Quảng Ngãi-Bình Định, Tĩnh Man trường lũy (gọi theo sử Nguyễn); đều là tên gọi của một công trình kiến trúc lớn, đa dạng, nhiều phần được làm bằng đá hoặc đất, chạy dọc theo đường thượng đạo xưa từ Quảng Ngãi đến Bình Định, bắt đầu từ huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) đến huyện An Lão (Bình Định) thuộc Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trường lũy Quảng Ngãi · Xem thêm »

Trường Quốc gia Âm nhạc Huế

Trường Quốc gia Âm nhạc Huế là một cơ sở giáo dục chuyên về âm nhạc nhất là nhạc truyền thống Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trường Quốc gia Âm nhạc Huế · Xem thêm »

Trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba

Điểm di tích trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba Mô hình trường Pháp-Việt Đông Ba xưa Trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba được thành lập năm 1905, trên nền Đình chợ Đông Ba cũ, lúc đầu trường có tên "Thừa Thiên Pháp - Việt trường".

Mới!!: Huế và Trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt là một trường trung học phổ thông công lập nằm trên đường Bùi Thị Xuân, phường 2, thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Huế và Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế

Cổng trường Trường THPT Hai Bà Trưng tại Huế là một trong những ngôi trường lớn và có lịch sử lâu đời tại miền Trung và cả Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế · Xem thêm »

Trường Trung học Phổ thông Huỳnh Thúc Kháng (Vinh)

Trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng (hay còn gọi là trường Vinh I) - tiền thân là Trường Quốc học Vinh, được thành lập từ năm 1920 tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Huế và Trường Trung học Phổ thông Huỳnh Thúc Kháng (Vinh) · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ, Huế

Trường THPT Nguyễn Trường Tộ tại Huế là một trong những ngôi trường THPT công lập ở Huế.

Mới!!: Huế và Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ, Huế · Xem thêm »

Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt

Hiệu kỳ Khẩu hiệu Liên đoàn Sinh viên Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (tiếng Anh: The Vietnamese National Military Academy of Dalat, VNNMAD) là một cơ sở cao cấp đào tạo sĩ quan của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Huế và Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt · Xem thêm »

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trương Định · Xem thêm »

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trương Đăng Quế · Xem thêm »

Trương Duy Nhất

Trương Duy Nhất (sinh ngày 31 tháng 1 năm 1964) là một nhà báo, một người bất đồng chính kiến tại Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trương Duy Nhất · Xem thêm »

Trương Gia Hội

Trương Gia Hội (張嘉會, 1822-1877) tự Trọng Hanh(仲亨), là sĩ phu yêu nước và là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trương Gia Hội · Xem thêm »

Trương Gia Mô

Trương Gia Mô. Trương Gia Mô (1866-1929) hiệu Cúc Nông, tên tự lúc đầu là Sư Thánh sau đổi là Sư Quản, biệt hiệu Hoài Huyền Tử, khi làm quan ở Huế, còn được gọi là Nghè Mô; là sĩ phu và quan đại thần triều Nguyễn, và là nhà thơ Việt Nam ở những năm đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Huế và Trương Gia Mô · Xem thêm »

Trương Hán Siêu

thành phố Ninh Bình, tên gọi do Trương Hán Siêu đặt Trương Hán Siêu (chữ Hán: 張漢超;?-1354), tên tự là Thăng Phủ hoặc Thăng Am, hiệu Đôn Tẩu, là một vị quan, một danh nhân văn hóa đời Trần, kiệt tác văn chương nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông là bài Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) - một áng thiên cổ hùng văn rất được lưu truyền...

Mới!!: Huế và Trương Hán Siêu · Xem thêm »

Trương Quang Đản

Trương Quang Đản (hay Trương Đăng Đản, chữ Hán: 張光憻 1833 - 1914), tự Tử Minh (chữ Hán: 子明), hiệu Cúc Viên (chữ Hán: 菊園), là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trương Quang Đản · Xem thêm »

Trương Quang Ngọc

Trương Quang Ngọc (? - 1893), trước theo hộ giá vua Hàm Nghi, lập được một số công trạng; sau bị mua chuộc, nên đã bắt vị vua này giao nộp cho thực dân Pháp (1888).

Mới!!: Huế và Trương Quang Ngọc · Xem thêm »

Trương Quang Trọng

Trương Quang Trọng (1906-1931) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trương Quang Trọng · Xem thêm »

Trương Quốc Dụng

Trương Quốc Dụng Trương Quốc Dụng (張國用, 1797–1864), khi trước tên là Khánh, tự: Dĩ Hành; là danh thần, là nhà văn, và là người có công chấn hưng lịch pháp Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Huế và Trương Quốc Dụng · Xem thêm »

Trương Tấn Bửu (tướng)

Trương Tấn Bửu (Chữ Hán: 張進寶, Trương Tiến Bảo; 1752 - 1827), có tên khác là Trương Tấn Long (張進隆, Trương Tiến Long); là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trương Tấn Bửu (tướng) · Xem thêm »

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Mới!!: Huế và Trương Vĩnh Ký · Xem thêm »

Trương Văn Địch

Trương Văn Địch (bí danh: Lê Dân) là chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Huế và Trương Văn Địch · Xem thêm »

Tuồng Huế

Tuồng Huế là một nghệ thuật hát bội có ở Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tuồng Huế · Xem thêm »

Tuồng Quảng Nam

Các vai diễn nổi tiếng trong nghệ thuật tuồng Tuồng còn gọi là hát bội hay hát bộ là một loại hình sân khấu dân gian của văn học Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tuồng Quảng Nam · Xem thêm »

Tuổi thơ dữ dội

"Tuổi thơ dữ dội" là một tác phẩm truyện dài tám phần của nhà văn Phùng Quán.

Mới!!: Huế và Tuổi thơ dữ dội · Xem thêm »

Tuổi Trẻ (báo)

Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online và báo điện tử tiếng Anh Tuoi Tre News.

Mới!!: Huế và Tuổi Trẻ (báo) · Xem thêm »

Tuy Lý Vương

Tuy Lý vương (chữ Hán: 绥理王, 3 tháng 2 năm 1820 - 18 tháng 11 năm 1897), biểu tự Khôn Chương (坤章) và Quý Trọng (季仲), hiệu Tĩnh Phố (靜圃) và Vỹ Dã (葦野); là một hoàng tử nhà Nguyễn.

Mới!!: Huế và Tuy Lý Vương · Xem thêm »

Tuyên cáo Việt Nam độc lập

Tuyên cáo Việt Nam độc lập là tên gọi một đạo dụ được hoàng đế Bảo Đại ký ban hành ngày 11 tháng 3Lê Công Định,, BBC, 1 tháng 9 năm 2014 năm 1945.

Mới!!: Huế và Tuyên cáo Việt Nam độc lập · Xem thêm »

Tuyển cử 1967 Việt Nam Cộng hòa

Tuyển cử 1967 Việt Nam Cộng hòa là cuộc tổng tuyển cử vào ngày 3 Tháng Chín và 22 Tháng Mười năm 1967 dưới Hiến pháp mới của Việt Nam Cộng hòa, chính thức trao quyền cho nền Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam.

Mới!!: Huế và Tuyển cử 1967 Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Tư Lăng

Tư Lăng có thể là một trong những lăng an táng các vị vua sau.

Mới!!: Huế và Tư Lăng · Xem thêm »

Tương An Quận Vương

Tương An Quận Vương (chữ Hán: 襄安郡王; 30 tháng 5 năm 1820 – 8 tháng 3 năm 1854), biểu tự Duy Thiện (惟善), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là một hoàng tử nhà Nguyễn và là một thi nhân nổi tiếng của triều đại này.

Mới!!: Huế và Tương An Quận Vương · Xem thêm »

Tương Phố

Tương Phố tên thật: Đỗ Thị Đàm (1896 - 1973), là nhà thơ nữ Việt Nam, thuộc thế hệ văn học 1913 - 1932.

Mới!!: Huế và Tương Phố · Xem thêm »

USS Belleau Wood (CVL-24)

USS Belleau Wood là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Independence'' từng hoạt động trong Thế Chiến II.

Mới!!: Huế và USS Belleau Wood (CVL-24) · Xem thêm »

USS Canberra (CA-70)

USS Canberra (CA-70/CAG-2) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Huế và USS Canberra (CA-70) · Xem thêm »

USS Hué City

pháo hạm MK-45 khi khai hỏa USS Hué City là một tàu tuần dương tên lửa hạng nhẹ của Hải Quân Hoa Kỳ, đây là một trong những loại tàu chiến đấu tên lửa mạnh nhất của Hải quân Mỹ hiện nay con tàu này được Hải quân Mỹ đặt theo tên trận đánh ở thành phố Huế mà quân Mỹ đối đấu với lực lượng quân giải phóng miền Nam trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.USS Hué City được khởi đóng tại xưởng đóng tàu của Ingalls Shipbuilding ngày 16/4/1987, hạ thủy ngày 20/2/1989 và chính thức vào biên chế Hải quân Mỹ từ ngày 14/9/1991, nó mang tên Thành phố Huế để kỷ niệm trận đánh trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.

Mới!!: Huế và USS Hué City · Xem thêm »

USS Prichett (DD-561)

USS Prichett (DD-561) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Huế và USS Prichett (DD-561) · Xem thêm »

USS Providence (CLG-6)

''Providence'' vào khoảng năm 1948 như tàu tuần dương hạng nhẹ CL-82 USS Providence (CL–82/CLG-6/CG-6) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Huế và USS Providence (CLG-6) · Xem thêm »

USS Stoddard (DD-566)

USS Stoddard (DD-566) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Huế và USS Stoddard (DD-566) · Xem thêm »

USS Walker (DD-517)

USS Walker (DD-517) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Huế và USS Walker (DD-517) · Xem thêm »

Vàm Nao (sông)

Phà Thuận Giang trên sông Vàm Nao, nối liền 2 huyện Phú Tân - Chợ Mới. Sông Vàm Nao. Sông Vàm Nao (do gọi trại từ tiếng Khmer là pãm pênk nàv) là một dòng sông tại tỉnh An Giang, nối sông Tiền với sông Hậu, có vai trò quan trọng đối với đồng bằng sông Cửu Long về mặt thủy lợi và giao thông vận tải.

Mới!!: Huế và Vàm Nao (sông) · Xem thêm »

Ván bài lật ngửa: Cao áp và nước lũ

Ván bài lật ngửa: Cao áp và nước lũ (tiếng Anh: Cards on the Table: The High Pressure and the Freshet) là tập thứ bảy trong loạt series Ván bài lật ngửa; phim dựa theo tiểu thuyết Giữa biển giáo rừng gươm của nhà văn Trần Bạch Đằng.

Mới!!: Huế và Ván bài lật ngửa: Cao áp và nước lũ · Xem thêm »

Ván bài lật ngửa: Cơn hồng thủy và bản tango số 3

Ván bài lật ngửa: Phát súng trên cao nguyên (tiếng Anh: Cards on the Table: The Flood and the Tango No.3) là tập thứ tư trong loạt series Ván bài lật ngửa; phim dựa theo tiểu thuyết Giữa biển giáo rừng gươm của nhà văn Trần Bạch Đằng.

Mới!!: Huế và Ván bài lật ngửa: Cơn hồng thủy và bản tango số 3 · Xem thêm »

Vân Khánh (ca sĩ)

Vân Khánh (quê ở Vĩnh Thành, Vĩnh Linh, Quảng Trị) là ca sĩ thành danh với dòng nhạc dân ca, quê hương.

Mới!!: Huế và Vân Khánh (ca sĩ) · Xem thêm »

Vũ Công Tự

Vũ Công Tự (1855-1920), tự Kế Chi, hiệu là Tinh Hải ngư nhân và Trúc Thôn; là chiến sĩ trong phong trào Cần Vương và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Huế và Vũ Công Tự · Xem thêm »

Vĩ Dạ

Vĩ Dạ là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Vĩ Dạ · Xem thêm »

Vũ Giác

Vũ Giác (1838-1888) là quan chức nhà Nguyễn, có nhiều công lao trong phong trào chống Pháp trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Vũ Giác · Xem thêm »

Vũ Ngọc Hải

Vũ Ngọc Hải (sinh năm 1931 tại thành phố Huế) là kỹ sư điện lực, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa V (dự khuyết, 1982-1986), VI (1986-1991), VII (1991-1996); nguyên Bộ trưởng Bộ Năng lượng Việt Nam (1987 đến 9-1992).

Mới!!: Huế và Vũ Ngọc Hải · Xem thêm »

Vũ Ngọc Nhạ

Vũ Ngọc Nhạ (1928-2002) là một trong 4 huyền thoại trong ngành Tình báo Việt Nam, và là một Thiếu tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Huế và Vũ Ngọc Nhạ · Xem thêm »

Vũ Phạm Hàm

Vũ Phạm Hàm (1864-1906) Vũ Phạm Hàm (武范諴, 1864 - 1906) là Nhất giáp Tam nguyên trong ba kỳ thi triều nhà Nguyễn (lúc ông 29 tuổi).

Mới!!: Huế và Vũ Phạm Hàm · Xem thêm »

Vũ Soạn

Vũ Soạn (1923) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam, Đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã có những đóng góp đáng kể trong 2 cuộc chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ góp phần cho công cuộc thống nhất đất nước.

Mới!!: Huế và Vũ Soạn · Xem thêm »

Vũ Trinh

Vũ Trinh (武楨, 1759 - 1828) (Trinh 楨 nghĩa là trụ cột, cơ sở; "Quốc chi trinh cán" 國之楨榦: người làm căn bản cho nhà nước), tự là Duy Chu (維周) hiệu Huệ Văn tiên sinh, là một danh sĩ, luật gia, và là đại quan của triều Lê trung hưng và triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Vũ Trinh · Xem thêm »

Vũ Xuân Chiêm

Vũ Xuân Chiêm (1923 - 2012) là một Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Huế và Vũ Xuân Chiêm · Xem thêm »

Vĩnh Ninh, Huế

Vĩnh Ninh là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Vĩnh Ninh, Huế · Xem thêm »

Vĩnh Sính

Vĩnh Sính (1944-1 tháng 1 năm 2014) là một nhà sử học người Việt Nam sinh sống và làm việc tại Canada.

Mới!!: Huế và Vĩnh Sính · Xem thêm »

Vòng loại giải bóng đá vô địch U17 quốc gia 2017

Vòng loại giải bóng đá vô địch U17 quốc gia 2017 (Tên gọi chính thức là: Giải bóng đá vô địch U17 Quốc gia - Cúp Thái Sơn Nam 2017 là vòng đấu loại của Giải bóng đá vô địch U17 quốc gia 2017 do VFF tổ chức lần thứ 14, với nhà tài trợ chính đó là Công ty TNHH Thương mại Thái Sơn Nam. Đây là lần thứ 7 liên tiếp Thái Sơn Nam tài trợ cho giải đấu này.

Mới!!: Huế và Vòng loại giải bóng đá vô địch U17 quốc gia 2017 · Xem thêm »

Vòng loại giải bóng đá vô địch U21 quốc gia 2017

Vòng loại giải bóng đá vô địch U21 quốc gia 2017 (có tên gọi đầy đủ là Giải bóng đá vô địch U21 Quốc gia Báo Thanh Niên lần thứ 21 năm 2017 - Cúp Clear Men là vòng loại Giải bóng đá vô địch U21 quốc gia 2017 được tổ chức lần thứ 21 do VFF phối hợp với Báo Thanh niên tổ chức và Clear Men là nhà tài trợ cho giải đấu. Vòng loại Giải đấu năm nay với sự góp mặt của 20 đội bóng sẽ khởi tranh từ ngày 8/8/2017 và kết thúc vào ngày 18/8/2017.

Mới!!: Huế và Vòng loại giải bóng đá vô địch U21 quốc gia 2017 · Xem thêm »

Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ

Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ là tên gọi khu vực phát triển kinh tế động lực khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam, gồm các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang (Long An,Tiền Giang thuộc miền Tây Nam Bộ).

Mới!!: Huế và Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ · Xem thêm »

Vạc đồng (nhà Nguyễn)

Bộ sưu tập Vạc đồng của Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế Tại cố đô Huế hiện còn lưu giữ và trưng bày 15 chiếc vạc đồng là những tác phẩm nghệ thuật thật sự, thể hiện trình độ kỹ thuật đúc và mỹ thuật tuyệt vời.

Mới!!: Huế và Vạc đồng (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Vạn Ninh, Khánh Hòa

Vạn Ninh là một huyện của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Vạn Ninh, Khánh Hòa · Xem thêm »

Vịt Triết Giang

Vịt Triết Giang là giống vịt nhà chuyên cho trứng có nguồn gốc từ tỉnh Triết Giang của Trung Quốc.

Mới!!: Huế và Vịt Triết Giang · Xem thêm »

Văn Cao

Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ,Văn Bảy,.

Mới!!: Huế và Văn Cao · Xem thêm »

Văn Giảng

Văn Giảng (1924 - 2013) là một nhạc sĩ Việt Nam có những sáng tác thuộc nhiều thể loại.

Mới!!: Huế và Văn Giảng · Xem thêm »

Văn miếu

Văn miếu (chữ Hán: 文廟), tên ở dạng đầy đủ là Văn Tuyên Vương miếu (文宣王廟), còn được gọi là Khổng miếu (孔廟) hoặc Phu tử miếu (夫子廟), là miếu thờ Khổng Tử tại các nước Á Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên,...

Mới!!: Huế và Văn miếu · Xem thêm »

Văn miếu (định hướng)

Ngoài ra, có thể xem Văn miếu tại các nơi như.

Mới!!: Huế và Văn miếu (định hướng) · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Huế và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Văn miếu Huế

Dưới triều nhà Nguyễn, Văn Miếu của cả triều đại và cũng là của toàn quốc được chính thức xây dựng vào năm 1808 dưới triều vua Gia Long.

Mới!!: Huế và Văn miếu Huế · Xem thêm »

Văn miếu Trấn Biên

Văn miếu môn. Văn miếu Trấn Biên là văn miếu đầu tiên được xây dựng (xây năm 1715) tại xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế đ. Năm 1861, nơi thờ phụng trên đã bị thực dân Pháp phá bỏ.

Mới!!: Huế và Văn miếu Trấn Biên · Xem thêm »

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một bài văn tế do Nguyễn Đình Chiểu sáng tác để ngợi ca, thương tiếc và kính phục những nghĩa quân đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp tại Cần Giuộc vào năm 1861.

Mới!!: Huế và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc · Xem thêm »

Võ An Ninh

chết đói 1945 xếp trong nghĩa trang Hợp Thiện Võ An Ninh (18 tháng 6 năm 1907 – 4 tháng 6 năm 2009), quê Hải Dương,tên thật là Vũ An Tuyết, là một nghệ sĩ nhiếp ảnh nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Huế và Võ An Ninh · Xem thêm »

Võ Bá Hạp

Chân dung Võ Bá Hạp Võ Bá Hạp (1876-1948), tự: Nguyên Bích, hiệu: Trúc Khê; là một nhà chí sĩ Việt Nam thời cận đại.

Mới!!: Huế và Võ Bá Hạp · Xem thêm »

Võ Chuẩn

Võ Chuẩn (chữ Hán: 武準, 1895 - 1956), tự Thạch Xuyên (石川), là một quan đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Huế và Võ Chuẩn · Xem thêm »

Võ Di Nguy

Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Huế và Võ Di Nguy · Xem thêm »

Võ Duy Dương

Tượng Võ Duy Dương trong Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp Võ Duy Dương (Hán Việt: Vũ Duy Dương; 1827-1866), còn gọi là Thiên Hộ Dương (千戶楊, do giữ chức Thiên hộ), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp (1862-1866) ở Đồng Tháp Mười, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Võ Duy Dương · Xem thêm »

Võ Liêm Sơn

Võ Liêm Sơn (1888 - 1949), hiệu Ngạc Am; là quan triều Nguyễn, nhà giáo, nhà văn, và là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Huế và Võ Liêm Sơn · Xem thêm »

Võ miếu Huế

Bia đá tại Võ miếu Huế, chứng tích còn lại của một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế Võ Miếu hay Võ Thánh, gọi tắt của Võ Thánh miếu, tại Huế là nơi thờ phụng danh tướng nhà Trần Việt Nam là Trần Hưng Đạo, thờ phụng các danh tướng khai quốc của chúa Nguyễn và nhà Nguyễn (trước 1802), đồng thời ghi danh các danh tướng lập võ công trong thời nhà Nguyễn độc lập (1802-1884), ghi danh những tiến sĩ đỗ trong 3 khoa thi võ dưới thời nhà Nguyễn độc lập, ngoài ra ở đây còn thờ một số danh tướng Trung Quốc.

Mới!!: Huế và Võ miếu Huế · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Huế và Võ Nguyên Giáp · Xem thêm »

Võ Phiến

Võ Phiến tên thật Đoàn Thế Nhơn (sinh 20 tháng 10 năm 1925 tại huyện Phù Mỹ, Bình Định; mất 28 tháng 9 năm 2015 tại Santa Ana, California, Hoa Kỳ) là một nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Huế và Võ Phiến · Xem thêm »

Võ Thị Kim Phụng

Võ Thị Kim Phụng (sinh 8 tháng 6 năm 1993 tại Huế) là một vận động viên cờ vua Việt Nam.

Mới!!: Huế và Võ Thị Kim Phụng · Xem thêm »

Võ thuật Việt Nam

Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.

Mới!!: Huế và Võ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Võ Trứ

Võ Trứ (1852-1898), còn có tên là: Võ Văn Trứ, Nguyễn Trứ, Võ Thản; là nho sĩ, là nhà sư và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp năm 1898 tại Phú Yên thuộc miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Huế và Võ Trứ · Xem thêm »

Võ Văn Ái

Võ Văn Ái là một nhà thơ (có bút hiệu là Thi Vũ), nhà báo, nhà đấu tranh cho nhân quyền và Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Huế và Võ Văn Ái · Xem thêm »

Võ Văn Vân

Võ Văn Vân sinh năm 1884 tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Huế và Võ Văn Vân · Xem thêm »

Việc an táng Quang Trung

Việc an táng vua Quang Trung là một việc khá phức tạp, không được ghi chép rõ ràng trong lịch sử vì sự tồn tại ngắn ngủi của triều Tây Sơn và sự bài bác của triều đại kế tiếp.

Mới!!: Huế và Việc an táng Quang Trung · Xem thêm »

Viện Đại học Huế

Một tòa nhà của Viện Đại học Huế (nay là Đại học Huế), ở số 3 đường Lê Lợi, thành phố Huế. Vào thập niên 1920 đây là trụ sở của Viện Dân biểu Trung Kỳ Viện Đại học Huế là một viện đại học công lập ở thành phố Huế, được thành lập vào năm 1957 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Mới!!: Huế và Viện Đại học Huế · Xem thêm »

Viện Cơ mật (Huế)

Cơ mật Viện (chữ Nho: 機密院) là một cơ quan trong triều đình nhà Nguyễn, thành lập năm 1834 triều Minh Mạng.

Mới!!: Huế và Viện Cơ mật (Huế) · Xem thêm »

Viện Dân biểu Trung Kỳ

Trụ sở cũ của Viện Dân biểu Trung Kỳ, trên đường Jules Ferry, sau năm 1954 là đường Lê Lợi. Tòa nhà này năm 1957 được thu dụng làm Viện Đại học Huế Viện Dân biểu Trung Kỳ (tiếng Pháp: Chambre des Représentants du Peuple de l'Annam) là cơ quan tư vấn cho chính quyền Pháp ở Trung Kỳ về các vấn đề kinh tế, tài chính, xã hội.

Mới!!: Huế và Viện Dân biểu Trung Kỳ · Xem thêm »

Viện Viễn Đông Bác cổ

Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.

Mới!!: Huế và Viện Viễn Đông Bác cổ · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Huế và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Huế và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Huế và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Mới!!: Huế và Việt Nam hóa chiến tranh · Xem thêm »

Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19

Lịch sử Việt Nam từ khi nhà Nguyễn thành lập 1-6-1802 đến khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược 1-9-1858.

Mới!!: Huế và Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19 · Xem thêm »

Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội

Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội - còn gọi là Phục quốc Hội - là một tổ chức chính trị của người Việt với mục đích đánh đuổi người Pháp tại Đông Dương và khôi phục chủ quyền cho nước Việt Nam.

Mới!!: Huế và Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội · Xem thêm »

Việt Nam quốc sử khảo

Phan Bội Châu, tác giả ''Việt Nam quốc sử khảo''. Việt Nam quốc sử khảo (chữ Hán: 越南國史考) là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940).

Mới!!: Huế và Việt Nam quốc sử khảo · Xem thêm »

Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế

Do quy định của kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Việt Nam, thí sinh Việt Nam chỉ có thể tham gia nhiều nhất là hai kì Olympic Toán học Quốc tế (IMO) (năm lớp 11 và năm lớp 12).

Mới!!: Huế và Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế · Xem thêm »

Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Những kết quả dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai: Đối với Việt Nam, sự bùng phát của Chiến tranh thế giới thứ hai ngày 1-9-1939 là 1 sự kiện quyết định như việc Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1858.

Mới!!: Huế và Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Mới!!: Huế và Vinh · Xem thêm »

Vinh Hiền

Vinh Hiền là một xã thuộc khu vực III của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Vinh Hiền · Xem thêm »

Vinh Quang, Tiên Lãng

Vinh Quang là một xã thuộc huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Vinh Quang, Tiên Lãng · Xem thêm »

VTV8

VTV8 là kênh truyền hình tổng hợp quốc gia hướng tới khán giả tại khu vực Miền Trung - Tây Nguyên, nằm trong hệ thống 9 kênh truyền hình quảng bá của Đài Truyền hình Việt Nam.

Mới!!: Huế và VTV8 · Xem thêm »

Vua đầu bếp: MasterChef Vietnam (mùa 1)

Vua đầu bếp: MasterChef Vietnam 2013 là mùa thứ nhất của chương trình truyền hình thực tế Vua đầu bếp: MasterChef Vietnam.

Mới!!: Huế và Vua đầu bếp: MasterChef Vietnam (mùa 1) · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Huế và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vườn cảnh

Vườn cảnh là những khu vườn được xây dựng với mục đích làm cảnh phục vụ nhu cầu giải trí, tham quan, du lịch...

Mới!!: Huế và Vườn cảnh · Xem thêm »

Vườn quốc gia Bạch Mã

Vườn quốc gia Bạch Mã là một vườn quốc gia thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, cách thành phố Huế 40 km.

Mới!!: Huế và Vườn quốc gia Bạch Mã · Xem thêm »

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Đường sông Son dẫn tới cửa hang, tấp nập thuyền chở khách du lịch. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam.

Mới!!: Huế và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng · Xem thêm »

William Charles Cadman

William Charles Cadman (4 tháng 4 năm 1883 - 7 tháng 12 năm 1948) là nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp.

Mới!!: Huế và William Charles Cadman · Xem thêm »

Xã (chữ Hán: 社; tiếng Anh: township; tiếng Pháp: commune) được dùng để chỉ một loại khu định cư khác tại các quốc gia khác nhau.

Mới!!: Huế và Xã · Xem thêm »

Xếp hạng trường trung học phổ thông Việt Nam

Kể từ năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam bắt đầu công bố nhiều số liệu thống kê về kết quả kì thi Đại học - Cao đẳng và kì thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông của học sinh Việt Nam ở cấp phổ thông trung học.

Mới!!: Huế và Xếp hạng trường trung học phổ thông Việt Nam · Xem thêm »

Xuân Phú (định hướng)

Xuân Phú có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Huế và Xuân Phú (định hướng) · Xem thêm »

Xuân Phú, Huế

Xuân Phú là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Huế và Xuân Phú, Huế · Xem thêm »

Xuân Tâm

Xuân Tâm (1916-2012) tên thật: Phan Hạp, là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Huế và Xuân Tâm · Xem thêm »

Ưng Lang

Nguyễn Phúc Ưng Lang (1919 - 17 tháng 8 năm 2009) là một nhạc sĩ, nghệ sĩ ghita Hawaii, giáo sư âm nhạc Việt Nam.

Mới!!: Huế và Ưng Lang · Xem thêm »

1888

Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Huế và 1888 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Huế và 1945 · Xem thêm »

1963

Không có mô tả.

Mới!!: Huế và 1963 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Huế và 25 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Huế (thành phố), Thành phố Huế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »