Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Văn hóa Triều Tiên

Mục lục Văn hóa Triều Tiên

cung Gyeongbok. Lễ hội đèn lồng hoa sen. Sự phân tách Triều Tiên thành hai chính thể: Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên đã dẫn đến sự phân kỳ trong nền văn hóa Triều Tiên hiện đại, tuy nhiên, nền văn hóa truyền thống của Triều Tiên trong lịch sử là do cả hai quốc gia đóng góp và hình thành nên, với độ dày hơn 5000 năm tuổi và được xem là một trong những nền văn hóa cổ nhất thế giới.

104 quan hệ: Andong, Anh, Đông Á, Đạo giáo, Đồng thau, Bào ngư, Bán đảo Triều Tiên, Bánh gạo, Bức xạ Mặt Trời, Biển, Bibimbap, Bulgogi, Canxi, Cao Ly, , Cây thuốc, Cờ tướng, Cờ vây, Cờ vua, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Châu Á, Chi Hành, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chuseok, Coban, Da, Dây chuyền, Di sản thế giới, Gạch nung, Gạo, Gừng, Gỗ, Gia súc, Gia vị, Giấy, Gujeolpan, Gyeongbokgung, Gyeongju, Haeinsa, Hallasan, Hanbok, Hàn Quốc, Hải sản, Hoa, Hoàng Hà, Janggi, Kẽm, Kim chi, Kim loại, Kinh tuyến, ..., Lúa, Lúa mạch, Lụa, Lễ cưới, Lịch Gregorius, Mông Cổ, Mùa đông, Mực, Nông dân, Nông nghiệp, Núi lửa, Ngọc, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản, Nho giáo, Nước mắm, Phật giáo, Phong thủy, Protein, Rượu, Sứ, Seollal, Seoul, Shaman giáo, Sinseollo, Suối, Sơn mài, Tam Quốc (Triều Tiên), Tân La, Tết Nguyên tiêu, Tỏi, Tỏi tây, Tự nhiên, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thế kỷ 12, Thế kỷ 15, Thế kỷ 16, Thế kỷ 17, Thế kỷ 19, Thời đại đồ đồng, Thời tiền sử, Thủ công mỹ nghệ, Thủy Tinh, Thịt, Thư pháp, Trang sức, Trà xanh, Triều Tiên, Trung Quốc, Vải, Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan, Vitamin, Vua, Vương miện. Mở rộng chỉ mục (54 hơn) »

Andong

Andong (Hán Việt: An Đông) là một thành phố thuộc tỉnh Gyeongsang Bắc, Hàn Quốc.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Andong · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Anh · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Đông Á · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Đạo giáo · Xem thêm »

Đồng thau

Một con xúc xắc trang trí dùng chặn giấy làm từ hợp kim đồng và kẽm Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Đồng thau · Xem thêm »

Bào ngư

Bào ngư (ốc cửu khổng) là tên gọi chung cho các loài thân mềm chân bụng trong chi Haliotis - chi duy nhất của họ Haliotidae, liên họ Haliotoidea.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Bào ngư · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bánh gạo

Bánh bò, một loại bánh gạo đặc trưng của Việt Nam Bánh gạo là tên gọi chỉ chung các loại bánh mặn và bánh ngọt được làm từ bột gạo, nó có thể được làm bất kỳ loại thức ăn từ gạo đã được định hình, cô đặc, hoặc kết hợp.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Bánh gạo · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Biển · Xem thêm »

Bibimbap

Bibimbap hay Pibimpap (비빔밥) là một món ăn Triều Tiên.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Bibimbap · Xem thêm »

Bulgogi

Bulgogi(불고기) là một món ăn của Triều Tiên thường bao gồm thịt bò được tẩm ướp và nướng ướp, mặc dù thịt gà cũng có thể được sử dụng tuy nhiên không phổ biến bằng thịt bò.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Bulgogi · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Canxi · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Cao Ly · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Cá · Xem thêm »

Cây thuốc

Vườn cây thuốc Cây thuốc là thực vật được con người dùng làm thuốc.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Cây thuốc · Xem thêm »

Cờ tướng

Không có mô tả.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Cờ tướng · Xem thêm »

Cờ vây

Cờ vây (Hán-Việt: vây kỳ) là một trò chơi dạng chiến lược trừu tượng cho hai người chơi, trong đó mục tiêu là bao vây nhiều lãnh thổ hơn đối thủ.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Cờ vây · Xem thêm »

Cờ vua

Cờ vua, trước kia còn được gọi là Cờ quốc tế, là trò chơi quốc tế và là môn thể thao trí tuệ cho 2 người chơi.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Cờ vua · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Châu Á · Xem thêm »

Chi Hành

Chi Hành (danh pháp khoa học: Allium) là chi thực vật có hoa một lá mầm gồm hành tây, tỏi, hành lá, hẹ tây, tỏi tây, hành tăm cùng hàng trăm loài cây dại khác.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Chi Hành · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chuseok

Chuseok (Hangul: 추석, Hanja: 秋夕), còn gọi là Jungchu (중추, 中秋/仲秋), là ngày Tết trung thu, đóng vai trò là ngày lễ tạ ơn của người Hàn Quốc và Triều Tiên, đây là ngày tết lớn thứ hai trong năm và ngày nghỉ lễ quốc gia, thường được tổ chức vào những đêm trước ngày rằm, kết thúc sau ngày 15-8 âm lịch.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Chuseok · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Coban · Xem thêm »

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Da · Xem thêm »

Dây chuyền

* Cho đồ thị G.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Dây chuyền · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Di sản thế giới · Xem thêm »

Gạch nung

Gạch. Gạch chỉ. Gạch chỉ. Gạch nung, gạch đỏ hay thường gọi đơn giản là gạch là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Gạch nung · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Gạo · Xem thêm »

Gừng

Gừng có danh pháp hai phần: Zingiber officinale là một loài thực vật hay được dùng làm gia vị, thuốc.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Gừng · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Gỗ · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Gia súc · Xem thêm »

Gia vị

Một số loại gia vị Gia vị, theo định nghĩa của các nhà khoa học và sinh học, là những loại thực phẩm, rau thơm (thường có tinh dầu) hoặc các hợp chất hóa học cho thêm vào món ăn, có thể tạo những kích thích tích cực nhất định lên cơ quan vị giác, khứu giác và thị giác đối với người ẩm thực.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Gia vị · Xem thêm »

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Giấy · Xem thêm »

Gujeolpan

Gujeolpan là tên gọi một món ăn Hàn Quốc xây dựng bao gồm chín loại thức ăn khác nhau trên một khay gỗ có chín phần hình bát giác, tám phần xung quanh và một phần trung tâm khay g. Tên gọi gồm có ba chữ hanja: gu (구, "chín"), jeol (절, "phần"), và pan (판, "tấm") tại Hàn Quốc.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Gujeolpan · Xem thêm »

Gyeongbokgung

Ngai vàng bên trong Gyeongbokgung Gyeongbokgung (Hangul: 경복궁, Hanja: 景福宮; Hán Việt:Cảnh Phúc Cung) hay còn gọi Cung Cảnh Phúc là một hoàng cung nằm ở phía bắc Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Gyeongbokgung · Xem thêm »

Gyeongju

Gyeongju (phát âm tiếng Hàn:"kjəːŋdʑu", Hán Việt: Khánh Châu) là một thành phố ven biển nằm ở góc đông nam của tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Gyeongju · Xem thêm »

Haeinsa

Haeinsa (Hải Ấn tự) là một trong những chùa Phật giáo hàng đầu ở Hàn Quốc.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Haeinsa · Xem thêm »

Hallasan

nh vệ tinh thể hiện Hallasan ở trung tâm của đảo Jeju Hallasan là một núi lửa hình khiên trên đảo Jeju và là ngọn núi cao nhất tại Hàn Quốc.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Hallasan · Xem thêm »

Hanbok

Hanbok (Hàn Quốc) hay Chosŏn-ot (CHDCND Triều Tiên) là trang phục truyền thống của Hàn Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Hanbok · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hải sản

Một số loại hải sản Hải sản hay đồ biển với nghĩa rộng, thủy hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng làm thực phẩm cho con người.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Hải sản · Xem thêm »

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Hoa · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Hoàng Hà · Xem thêm »

Janggi

Janggi hay còn có tên là Cờ tướng Triều Tiên là một loại trò chơi cờ bàn chiến thuật phổ biến ở bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Janggi · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Kẽm · Xem thêm »

Kim chi

Kim chi (Hangeul: 김치) là một trong những món dưa muối truyền thống phổ biến nhất của người Triều Tiên (Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên).

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Kim chi · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Kim loại · Xem thêm »

Kinh tuyến

Hệ thống đường kinh tuyến Kinh Tuyến Gốc, Kinh Tuyến 180° đường đổi ngày, và vị trí Đài thiên văn Greenwich. Kinh tuyến gốc chạy qua đài Greenwich Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Kinh tuyến · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Lúa · Xem thêm »

Lúa mạch

Lúa mạch có thể là.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Lúa mạch · Xem thêm »

Lụa

Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Lụa · Xem thêm »

Lễ cưới

Lễ cưới hay đám cưới là một phong tục văn hóa trong hôn nhân nhằm thông báo rộng rãi về sự chấp nhận của xã hội và các bên thành hôn về cuộc hôn nhân.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Lễ cưới · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Mông Cổ · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Mùa đông · Xem thêm »

Mực

Mực trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Mực · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Nông dân · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Nông nghiệp · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Núi lửa · Xem thêm »

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Ngọc · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Nho giáo · Xem thêm »

Nước mắm

Nước mắm do Thái Lan sản xuất, pha thêm ớt xanh Nước mắm của Nhật Bản Một bát nước mắm đã pha chế để dùng Nước mắm theo cách hiểu thông thường là chất nước rỉ từ cá, tôm và một số động vật nước khác được ướp muối lâu ngày.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Nước mắm · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Phật giáo · Xem thêm »

Phong thủy

La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Phong thủy · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Protein · Xem thêm »

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Rượu · Xem thêm »

Sứ

Một bình sứ tráng men ngọc bích thời Nhà Tống, thế kỷ 10, Trung Quốc. Sứ là một dạng vật liệu gốm được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu, thường bao gồm đất sét ở dạng cao lanh, trong lò với nhiệt độ khoảng 1.200 °C (2.192 °F) và 1.400 °C (2.552 °F).

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Sứ · Xem thêm »

Seollal

Seollal là ngày tết cổ truyền mừng năm mới cũng là ngày đầu tiên của năm mới âm lịch của Triều Tiên.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Seollal · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Seoul · Xem thêm »

Shaman giáo

Saman giáo là một hình thức tôn giáo cổ xưa thông qua những người môi giới để giao tiếp với thần linh, qua đó nhờ thần linh giúp đỡ những điều mình mong muốn.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Shaman giáo · Xem thêm »

Sinseollo

Sinseollo hay yeolguja tang là một món lẩu ẩm thực Triều Tiên với thành phần gồm thịt viên, jeonyueo (전유어) nhỏ và tròn, nấm, rau.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Sinseollo · Xem thêm »

Suối

Dòng suối xanh tại Jerome, Arizona (Hoa Kỳ) Suối là từ để chỉ những dòng nước chảy nhỏ và vừa, là dòng chảy tự nhiên của nước từ nơi cao xuống chỗ thấp hơn.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Suối · Xem thêm »

Sơn mài

Tranh sơn mài Việt Nam thế kỷ 18, thời Lê trung hưng ''Hoa loa kèn'' ''Phong cảnh chùa Thầy'' của Hoàng Tích Chù Sơn mài được coi là một trong các chất liệu hội họa ở Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Sơn mài · Xem thêm »

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Tam Quốc (Triều Tiên) · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Tân La · Xem thêm »

Tết Nguyên tiêu

Hội hoa đăng tại Thạch Gia Trang Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng Nguyên tại Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Tết Nguyên tiêu · Xem thêm »

Tỏi

Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v...

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Tỏi · Xem thêm »

Tỏi tây

Tỏi tây (tên thứ: Allium ampeloprasum var. porrum, tên nhóm giống gieo trồng: Allium ampeloprasum Leek Group hoặc Porrum Group), còn gọi là hành boa rô, boa rô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp poireau /pwaʁo/), là một loại rau, cùng với hành, tỏi và kiệu, thuộc về Họ Hành (Alliaceae).

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Tỏi tây · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Tự nhiên · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Thế kỷ 12 · Xem thêm »

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Thế kỷ 15 · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Thời đại đồ đồng · Xem thêm »

Thời tiền sử

Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 năm BP. Thời đại tiền sử là thuật ngữ thường được dùng để mô tả thời đại trước khi lịch sử được viết.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Thời tiền sử · Xem thêm »

Thủ công mỹ nghệ

Hàng thủ công mỹ nghệ (chữ Nôm: 手工美艺) là các đồ vật được làm bằng tay, không phải làm bằng máy.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Thủ công mỹ nghệ · Xem thêm »

Thủy Tinh

Thủy Tinh có thể là.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Thủy Tinh · Xem thêm »

Thịt

Thịt gà tươi được bày bán ngoài chợ Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà,...

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Thịt · Xem thêm »

Thư pháp

:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Thư pháp · Xem thêm »

Trang sức

Một dây chuyền sapphire và kim cương Trang sức (hay còn gọi là nữ trang, là những đồ dùng trang trí cá nhân, ví dụ như: vòng cổ, nhẫn, vòng đeo tay, khuyên, thường được làm từ đá quý, kim loại quý hoặc các chất liệu khác. Từ Trang sức trong tiếng Anh là Jewellery bắt nguồn từ jewel được anh hóa từ tiếng Pháp cổ "jouel" vào khoảng thế kỷ 13. Nó cũng bắt nguồn từ tiếng Latinh "jocale", có nghĩa là đồ chơi. Đồ trang sức là một trong những hình thức trang trí cơ thể cổ xưa nhất. Gần đây người ta đã tìm thấy những chuỗi hạt 100.000 năm tuổi được tin là một trong những món đồ trang sức cổ nhất từng được biết đến.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Trang sức · Xem thêm »

Trà xanh

Trà xanh hay chè xanh làm từ lá cây trà chưa trải qua quá trình héo và ôxi hóa tương tự như chế biến trà Ô Long và trà đen.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Trà xanh · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Trung Quốc · Xem thêm »

Vải

Một mảnh vải nhìn gần Vải là một loại vật liệu linh hoạt bao gồm một mạng lưới các sợi tự nhiên hoặc nhân tạo thường được gọi là sợi chỉ.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Vải · Xem thêm »

Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Metropolitan Museum of Art (viết tắt là the Met) là một trong những viện bảo tàng mỹ thuật lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại trung tâm Thành phố New York.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan · Xem thêm »

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Vitamin · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Vua · Xem thêm »

Vương miện

Vương miện nhà Nguyễn Vương miện kiểu châu Âu Vương miện hay mũ miện là một chiếc mũ đội đầu tượng trưng cho một hình thức hay biểu tượng truyền thống của nhà vua, Hoàng đế, Giáo hoàng hay một vị thần thánh, trong đó vương miện truyền thống đại diện cho quyền lực, tính hợp pháp, sự bất tử, sự công bình, chiến thắng, sự tái sinh, danh dự và vinh quang của người đội nó.

Mới!!: Văn hóa Triều Tiên và Vương miện · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »