Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thạch Lam

Mục lục Thạch Lam

Thạch Lam (1910-1942) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn.

74 quan hệ: Đinh Hùng, Bút ký, Bằng Việt, Bến Tre, Bệnh viện Từ Dũ, Cách mạng Tháng Tám, Cẩm Giàng, Chúa Nguyễn, Chữ Hán, Cuộc di cư Việt Nam (1954), Gia Định, Gia Long, Giáo dục Việt Nam, Hai Bà Trưng (quận), Hà Nội, Hải Dương, Hồ Tây, Hội An, Hoàng đạo, Huế, Huyền Kiêu, Khái Hưng, Lao, Lê Lựu, Liên bang Đông Dương, Nam Cao, Ngô Quang Trưởng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Tuân, Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Xuân Sanh, Nhà văn, Phan Đình Phùng, Pháp, Phạm Thế Ngũ, Phong Hóa, Phong Lê, Quảng Nam, Quần vợt, Quận Arlington, Virginia, Tô Hiệu, Từ điển bách khoa Việt Nam, Tự Lực văn đoàn, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình, Tháng hai, Thế Lữ, Trung Quốc, ..., Truyện ngắn, Trường Đại học Y khoa Sài Gòn, Trường Trung học Albert Sarraut, Vũ Bằng, Vũ Hoàng Chương, Vũ Ngọc Phan, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Vương Trí Nhàn, Xamneua, 1881, 1909, 1910, 1918, 1935, 1942, 1948, 1960, 1963, 1982, 2008, 27 tháng 6, 7 tháng 7, 9 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Đinh Hùng

Đinh Hùng (1920-1967) là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Thạch Lam và Đinh Hùng · Xem thêm »

Bút ký

Bút ký là thể loại thuộc loại hình ký thường có quy mô tương ứng với truyện ngắn.

Mới!!: Thạch Lam và Bút ký · Xem thêm »

Bằng Việt

Bằng Việt (tên thật Nguyễn Việt Bằng, sinh 15 tháng 6 năm 1941), nguyên quán xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội, là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Bằng Việt · Xem thêm »

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Mới!!: Thạch Lam và Bến Tre · Xem thêm »

Bệnh viện Từ Dũ

Bệnh viện Từ Dũ là một bệnh viện phụ sản ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Bệnh viện Từ Dũ · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Thạch Lam và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Cẩm Giàng

Cẩm Giàng là một huyện của tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Thạch Lam và Cẩm Giàng · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Thạch Lam và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Thạch Lam và Chữ Hán · Xem thêm »

Cuộc di cư Việt Nam (1954)

url.

Mới!!: Thạch Lam và Cuộc di cư Việt Nam (1954) · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Gia Định · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Gia Long · Xem thêm »

Giáo dục Việt Nam

Giáo dục Việt Nam để chỉ nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976 đến nay).

Mới!!: Thạch Lam và Giáo dục Việt Nam · Xem thêm »

Hai Bà Trưng (quận)

Hai Bà Trưng, thường được gọi tắt là Hai Bà, là một quận trung tâm của thành phố Hà Nội.

Mới!!: Thạch Lam và Hai Bà Trưng (quận) · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Thạch Lam và Hà Nội · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Hải Dương · Xem thêm »

Hồ Tây

Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.

Mới!!: Thạch Lam và Hồ Tây · Xem thêm »

Hội An

Hội An là một thành phố trực thuộc tỉnh, được thành lập ngày 29 tháng 1 năm 2008 theo Nghị định số 10/2008/NĐ-CP của Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Hội An · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Thạch Lam và Hoàng đạo · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Thạch Lam và Huế · Xem thêm »

Huyền Kiêu

Huyền Kiêu tên thật: Bùi Lão Kiều (1915 - 1995), bút hiệu: Huyền Kiêu (do Kiều mà ra), là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Thạch Lam và Huyền Kiêu · Xem thêm »

Khái Hưng

Khái Hưng Khái Hưng (1896 - 1947) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng.

Mới!!: Thạch Lam và Khái Hưng · Xem thêm »

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Mới!!: Thạch Lam và Lao · Xem thêm »

Lê Lựu

Nhà văn Lê Lựu sinh ngày 12 tháng 12 năm 1942 tại xã Tân Châu, huyện Khoái Châu - Hưng Yên, là một nhà văn Việt Nam, thành viên của Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1974, chuyên về tiểu thuyết và truyện ngắn, tiêu biểu là Thời xa vắng đã được đạo diễn Hồ Quang Minh của Hãng phim Giải Phóng dựng thành phim truyện nhựa và ra mắt công chúng năm 2004.

Mới!!: Thạch Lam và Lê Lựu · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Thạch Lam và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Nam Cao

Nam Cao (1915/1917- 28 tháng 11 năm 1951) là một nhà văn và cũng là một chiến sỹ, liệt sỹ người Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Nam Cao · Xem thêm »

Ngô Quang Trưởng

Ngô Quang Trưởng (1929-2007), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Thạch Lam và Ngô Quang Trưởng · Xem thêm »

Ngô Tất Tố

Ngô Tất Tố (1894 – 20 tháng 4 năm 1954) là một nhà văn, nhà báo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu có ảnh hưởng ở Việt Nam giai đoạn trước 1954.

Mới!!: Thạch Lam và Ngô Tất Tố · Xem thêm »

Nguyễn Huệ Chi

Nguyễn Huệ Chi, sinh ngày 4 tháng 7 năm 1938, là một giáo sư người Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam cổ, trung và cận đại; nguyên trưởng phòng Văn học Việt Nam cổ cận đại của Viện Văn học; nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học của Viện Văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1984 tới tháng 5 năm 2015.

Mới!!: Thạch Lam và Nguyễn Huệ Chi · Xem thêm »

Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân (10/ 7/ 1910 – 28 / 7/1987), sở trường về tùy bút và ký, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

Mới!!: Thạch Lam và Nguyễn Tuân · Xem thêm »

Nguyễn Tường Tam

Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.

Mới!!: Thạch Lam và Nguyễn Tường Tam · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Khoát

Nguyễn Xuân Khoát (1910–1993) là một nhạc sĩ và là Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Nguyễn Xuân Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Sanh

Nguyễn Xuân Sanh có thể là.

Mới!!: Thạch Lam và Nguyễn Xuân Sanh · Xem thêm »

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Mới!!: Thạch Lam và Nhà văn · Xem thêm »

Phan Đình Phùng

Phan Đình Phùng (chữ Hán: 潘廷逢; 1847-1895), hiệu Châu Phong (珠峰), tự Tôn Cát, thụy Trang Lạng, là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Phan Đình Phùng · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Thạch Lam và Pháp · Xem thêm »

Phạm Thế Ngũ

Phạm Thế Ngũ (1921 - 2000) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Phạm Thế Ngũ · Xem thêm »

Phong Hóa

Phong Hóa (1932 - 1936) là một tuần báo xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam), và đã trải qua hai thời kỳ: từ số 1 (ra ngày 16 tháng 6 năm 1932) đến số 13 (ra ngày 8 tháng 9 năm 1932) do Phạm Hữu Ninh làm Quản lý (Administrateur) và Nguyễn Hữu Mai làm Giám đốc chính trị (Directeur politique), từ số 14 (ra ngày 22 tháng 9 năm 1932) đến số cuối (số 190 ra ngày 5 tháng 6 năm 1936) do Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) làm Giám đốc (Directeur).

Mới!!: Thạch Lam và Phong Hóa · Xem thêm »

Phong Lê

Giáo sư Phong Lê trong một buổi hội thảo khoa học Giáo sư Phong Lê, tên thật là Lê Phong Sừ, sinh ngày 10 tháng 11 năm 1938 ở Sơn Trà, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, là một nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam hiện đại, nguyên Viện trưởng Viện Văn học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam); hội viên Hội nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Phong Lê · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Quảng Nam · Xem thêm »

Quần vợt

Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).

Mới!!: Thạch Lam và Quần vợt · Xem thêm »

Quận Arlington, Virginia

Quận Arlington là một quận ở tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Thạch Lam và Quận Arlington, Virginia · Xem thêm »

Tô Hiệu

Tô Hiệu (1912-1944) Tô Hiệu (1912-1944) là một nhà cách mạng cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Tô Hiệu · Xem thêm »

Từ điển bách khoa Việt Nam

Từ điển bách khoa Việt Nam là tên của bộ từ điển bách khoa do Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa in, được xuất bản lần đầu tiên năm 2005 và tái bản năm 2011, gồm bốn tập và mỗi tập dày trên dưới 1.000 trang, khổ 19×27, gồm khoảng 40 ngàn mục từ thuộc 40 ngành khoa học khác nhau.

Mới!!: Thạch Lam và Từ điển bách khoa Việt Nam · Xem thêm »

Tự Lực văn đoàn

Tự Lực văn đoàn (chữ Hán: 自力文團, tiếng Pháp: Groupe littéraire de ses propres forces) là tên gọi một tổ chức văn bút do Nhất Linh khởi xướng vào năm 1932, nhưng đến thứ Sáu ngày 2 tháng 3 năm 1934 mới chính thức trình diện (theo tuần báo Phong Hóa số 87).

Mới!!: Thạch Lam và Tự Lực văn đoàn · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Thái Bình · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Thạch Lam và Tháng hai · Xem thêm »

Thế Lữ

Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989; tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Thế Lữ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thạch Lam và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyện ngắn

Truyện ngắn là một thể loại văn học.

Mới!!: Thạch Lam và Truyện ngắn · Xem thêm »

Trường Đại học Y khoa Sài Gòn

Trường Đại học Y khoa Sài Gòn là trường đại học đào tạo bác sĩ y khoa của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Thạch Lam và Trường Đại học Y khoa Sài Gòn · Xem thêm »

Trường Trung học Albert Sarraut

thế.

Mới!!: Thạch Lam và Trường Trung học Albert Sarraut · Xem thêm »

Vũ Bằng

Vũ Bằng có thể là.

Mới!!: Thạch Lam và Vũ Bằng · Xem thêm »

Vũ Hoàng Chương

Vũ Hoàng Chương (5 tháng 5 1916 – 6 tháng 9 1976) là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Vũ Hoàng Chương · Xem thêm »

Vũ Ngọc Phan

Nhà văn Vũ Ngọc Phan Vũ Ngọc Phan (1902-1987) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học hiện đại và văn học dân gian Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Vũ Ngọc Phan · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Thạch Lam và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Thạch Lam và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Vương Trí Nhàn

Vương Trí Nhàn là một nhà nghiên cứu văn hóa, văn học và là nhà phê bình văn học của Việt Nam.

Mới!!: Thạch Lam và Vương Trí Nhàn · Xem thêm »

Xamneua

Chùa Wat Pho Xai Xamneua (còn viết là Xam Neua, Sam Neua, Sầm Nưa) là một thị trấn của Lào, vừa là huyện lỵ của huyện Xam Neua, vừa là tỉnh lỵ của tỉnh Huaphanh.

Mới!!: Thạch Lam và Xamneua · Xem thêm »

1881

Năm 1881 (MDCCCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Thạch Lam và 1881 · Xem thêm »

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Thạch Lam và 1909 · Xem thêm »

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Thạch Lam và 1910 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Thạch Lam và 1918 · Xem thêm »

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Thạch Lam và 1935 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Thạch Lam và 1942 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Thạch Lam và 1948 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Thạch Lam và 1960 · Xem thêm »

1963

Không có mô tả.

Mới!!: Thạch Lam và 1963 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Thạch Lam và 1982 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Thạch Lam và 2008 · Xem thêm »

27 tháng 6

Ngày 27 tháng 6 là ngày thứ 178 (179 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thạch Lam và 27 tháng 6 · Xem thêm »

7 tháng 7

Ngày 7 tháng 7 là ngày thứ 188 (189 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thạch Lam và 7 tháng 7 · Xem thêm »

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thạch Lam và 9 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nguyễn Tường Vinh, Việt Sinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »