Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thế Lữ

Mục lục Thế Lữ

Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989; tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam.

212 quan hệ: Alphonse de Lamartine, An Hải Bắc, An Lộc Sơn, Anh hùng dân tộc, Đà Nẵng, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đỗ Nhuận, Đồ Sơn, Đoàn Phú Tứ, Đường luật, Đường Minh Hoàng, Bá Đa Lộc, Bình Chánh, Bùi Công Kỳ, Bùi Huy Phồn, Bồ Tùng Linh, Campuchia, Cách mạng Tháng Tám, Công giáo, Cải lương, Chèo, Chữ Hán, Chữ Quốc ngữ, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cuộc di cư Việt Nam (1954), Dương Ngọc Đức, Dương Quý Phi, Edgar Allan Poe, Friedrich Schiller, Gia Lâm, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II, Hà Đông, Hà Minh Đức, Hà Nội, Hàn Mặc Tử, Hạ Hòa, Hạ Lý, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Hồ Tây, Hồng Bàng, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hiệp định Genève, 1954, Hoài Thanh, Hoàng đạo, Hoàng Hoa Thám, ..., Hoàng Lập Ngôn, Hoàng Ngọc Phách, Hoàng Như Mai, Huế, Huyền Kiêu, Johann Wolfgang von Goethe, Kịch nói, Khái Hưng, Khởi nghĩa Yên Thế, Kinh Kha, La Hối, Lan Sơn (quận), Lao, Lê Đại Thanh, Lê Thương, Lạng Sơn, Liên bang Đông Dương, Liêu trai chí dị, Lưu Hữu Phước, Lưu Quang Thuận, Lưu Quang Vũ, Lưu Trọng Lư, Mân Thái, Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương, Nam Định, Nói lái, Năm Châu, Ngô Thị Liễu, Nghĩa Lộ, Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ thuật, Nguyên Hồng, Nguyễn Đình Nghi, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Hữu Tảo, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Khang (họa sĩ), Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Nho Túy, Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Thị Kim, Nguyễn Tuân, Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Vỹ, Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Văn Tỵ, Nguyễn Xuân Khoát, Nhà báo, Nhà hát Lớn Hà Nội, Nhà Tần, Nhà thơ, Nhà văn, Như Phong, Phan Khôi, Phù Đổng, Gia Lâm, Phú Thọ, Phạm Cao Củng, Phạm Duy, Phạm Huy Thông, Phạm Thế Ngũ, Phạm Văn Khoa, Philippe Pétain, Phong hóa, Phong trào Thơ mới (Việt Nam), Quốc hội Việt Nam khóa II, Quốc kỳ Việt Nam, Quốc lộ 1A, Quy Nhơn, Sarah Bernhardt, Sỹ Tiến, Song Kim, Sơn Trà (quận), Tân Nhựt, Tình yêu, Tô Ngọc Vân, Tú Mỡ, Tết Nguyên Đán, Tự Lực văn đoàn, Thanh Hóa, Thanh Hóa (thành phố), Thanh Tịnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Can, Thái Nguyên, Tháng ba, Tháng bảy, Tháng chín, Tháng hai, Tháng tư, Thạch Lam, Thập niên 1930, Thừa Thiên - Huế, Thi nhân Việt Nam, Thuận Lộc, Thơ mới, Tiên Du, Tiến quân ca, Trần Đình Thọ, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng, Tuồng, Tuổi Trẻ (báo), Tuyên Quang, Vũ Đình Liên, Vũ Đình Long, Vũ Ngọc Phan, Văn Chung, Vi Huyền Đắc, Việt Bắc, Việt Nam, Việt Nam Quốc dân Đảng, Vinh, Vườn bách thảo Hà Nội, William Shakespeare, Xuân Áng, Xuân Diệu, Xuân và tuổi trẻ, Yên (nước), Yên Bái, 10 tháng 12, 13 tháng 3, 13 tháng 5, 19 tháng 11, 19 tháng 12, 19 tháng 8, 1907, 1913, 1924, 1925, 1928, 1929, 1930, 1932, 1933, 1934, 1935, 1936, 1937, 1938, 1939, 1941, 1942, 1943, 1945, 1946, 1947, 1948, 1957, 1958, 1974, 1977, 1979, 1984, 1988, 1989, 2000, 2001, 2008, 24 tháng 11, 3 tháng 6, 6 tháng 10. Mở rộng chỉ mục (162 hơn) »

Alphonse de Lamartine

Alphonse Marie Louis de Prat de Lamartine (21 tháng 10 năm 1790 - 28 tháng 2 năm 1869) là một nhà thơ, nhà văn theo trường phái lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp.

Mới!!: Thế Lữ và Alphonse de Lamartine · Xem thêm »

An Hải Bắc

An Hải Bắc là một phường thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và An Hải Bắc · Xem thêm »

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

Mới!!: Thế Lữ và An Lộc Sơn · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Thế Lữ và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Thế Lữ và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Thế Lữ và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đỗ Nhuận

Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Đỗ Nhuận · Xem thêm »

Đồ Sơn

Đồ Sơn là một quận của thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 22 km về hướng đông nam.

Mới!!: Thế Lữ và Đồ Sơn · Xem thêm »

Đoàn Phú Tứ

Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ (1910 - 1989) là một nhà soạn kịch, nhà thơ, dịch giả Việt Nam nổi danh từ thời tiền chiến.

Mới!!: Thế Lữ và Đoàn Phú Tứ · Xem thêm »

Đường luật

Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ đời nhà Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Thế Lữ và Đường luật · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Thế Lữ và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Thế Lữ và Bá Đa Lộc · Xem thêm »

Bình Chánh

Bình Chánh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Thế Lữ và Bình Chánh · Xem thêm »

Bùi Công Kỳ

Bùi Công Kỳ (sinh ngày 29 tháng 11 năm 1919 tại Nam Định, mất năm 1985) nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Bùi Công Kỳ · Xem thêm »

Bùi Huy Phồn

Bùi Huy Phồn (16 tháng 12 năm 1911 - 31 tháng 10 năm 1990) là nhà thơ, nhà văn, nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Bùi Huy Phồn · Xem thêm »

Bồ Tùng Linh

Bồ Tùng Linh (phồn thể: 蒲松齡, giản thể:蒲松龄, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1640— mất ngày 25 tháng 2 năm 1715), tự là Liêu Tiên và Kiếm Thần, cũng có người gọi ông là Liễu Tuyền cư sĩ, là một văn sĩ người Trung Hoa dưới triều đại nhà Thanh.

Mới!!: Thế Lữ và Bồ Tùng Linh · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Thế Lữ và Campuchia · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Thế Lữ và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Thế Lữ và Công giáo · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Thế Lữ và Cải lương · Xem thêm »

Chèo

Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả Vũ Khắc Khoan hiệu đính diễn tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, năm 1972 Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Chèo · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Thế Lữ và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Thế Lữ và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Thế Lữ và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Thế Lữ và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Cuộc di cư Việt Nam (1954)

url.

Mới!!: Thế Lữ và Cuộc di cư Việt Nam (1954) · Xem thêm »

Dương Ngọc Đức

Dương Ngọc Đức (1930 – 2010) là Nghệ sĩ Nhân dân, một đạo diễn sân khấu người Việt Nam, đại biểu Quốc hội khóa VII và khóa VIII.

Mới!!: Thế Lữ và Dương Ngọc Đức · Xem thêm »

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Mới!!: Thế Lữ và Dương Quý Phi · Xem thêm »

Edgar Allan Poe

Edgar Allan Poe (19 tháng 1 năm 1809 – 7 tháng 10 năm 1849) là nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình, nhà thơ Mỹ.

Mới!!: Thế Lữ và Edgar Allan Poe · Xem thêm »

Friedrich Schiller

Tên đầy đủ là Johann Christoph Friedrich Schiller, sinh ngày 10 tháng 11 năm 1759 tại Marbach (Wurtemberg), con của một bác sĩ giải phẫu trong quân đội.

Mới!!: Thế Lữ và Friedrich Schiller · Xem thêm »

Gia Lâm

Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.

Mới!!: Thế Lữ và Gia Lâm · Xem thêm »

Giải thưởng Hồ Chí Minh

Giải thưởng Hồ Chí Minh là giải thưởng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng những công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những công trình giáo dục và văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, có giá trị rất cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật.

Mới!!: Thế Lữ và Giải thưởng Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II

Ngày 1 tháng 9 năm 2000, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định số 392 KT/CTN trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 cho 21 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ và 40 cụm tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học-nghệ thuật, bao gồm.

Mới!!: Thế Lữ và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II · Xem thêm »

Hà Đông

Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Hà Đông · Xem thêm »

Hà Minh Đức

Giáo sư Hà Minh Đức nguyên Viện trưởng Viện Văn học, nguyên chủ nhiệm Khoa báo chí Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông sinh ngày 3 tháng 5 năm 1935 tại Vĩnh An, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa.

Mới!!: Thế Lữ và Hà Minh Đức · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Thế Lữ và Hà Nội · Xem thêm »

Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử hay Hàn Mạc Tử (tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 tháng 9 năm 1912 – mất 11 tháng 11 năm 1940) là nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra ''Trường thơ Loạn''.

Mới!!: Thế Lữ và Hàn Mặc Tử · Xem thêm »

Hạ Hòa

Hạ Hòa là một huyện ở phía bắc tỉnh Phú Thọ.

Mới!!: Thế Lữ và Hạ Hòa · Xem thêm »

Hạ Lý

Hạ Lý là một phường thuộc quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Hạ Lý · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Thế Lữ và Hải Phòng · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Thế Lữ và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Tây

Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.

Mới!!: Thế Lữ và Hồ Tây · Xem thêm »

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Hồng Bàng · Xem thêm »

Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam

Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam (thành lập năm 1957), viết tắt là VSAA, là một tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp phi lợi nhuận quy tụ các nghệ sĩ, nhà hoạt động sân khấu tự nguyện có đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền sân khấu Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam · Xem thêm »

Hội Nhà văn Việt Nam

Văn phòng Hội tại Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam là một tổ chức của những người Việt Nam hoạt động sáng tác, dịch thuật và phê bình văn học.

Mới!!: Thế Lữ và Hội Nhà văn Việt Nam · Xem thêm »

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là một tổ chức cách mạng của Việt Nam hoạt động chống lại sự đô hộ của thực dân Pháp tại Đông Dương và tuyên truyền lý luận giải phóng dân tộc.

Mới!!: Thế Lữ và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Thế Lữ và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hoài Thanh

Hoài Thanh (1909 - 1982) có tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên (ngoài ra ông còn sử dụng các bút danh khác như Văn Thiên, Le Nhà Quê), là một nhà phê bình văn học Việt Nam, đã có những đóng góp về mặt phê bình, lý luận để khẳng định Thơ mới trong văn học Việt Nam thế kỉ 20.

Mới!!: Thế Lữ và Hoài Thanh · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Thế Lữ và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hoàng Hoa Thám

Đề Thám bên các cháu của ông Đề Thám trong bộ tây phục Hoàng Hoa Thám (1858 – 10 tháng 2 năm 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp (1885–1913).

Mới!!: Thế Lữ và Hoàng Hoa Thám · Xem thêm »

Hoàng Lập Ngôn

Hoàng Lập Ngôn (sinh 1910 tại Hà Nội - mất 16 tháng 3 năm 2006) là một họa sĩ kiêm nhà thơ nghiệp dư lãng mạn Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Hoàng Lập Ngôn · Xem thêm »

Hoàng Ngọc Phách

Nhà văn Hoàng Ngọc Phách, (1896 - 1973) là tác giả tiểu thuyết Tố tâm, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của Việt Nam, tác phẩm đã được giáo sư Michele Sullivan và Emmanuel Lê Ốc Mạch dịch sang tiếng Pháp.

Mới!!: Thế Lữ và Hoàng Ngọc Phách · Xem thêm »

Hoàng Như Mai

Hoàng Như Mai (1919 - 2013) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và là nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Hoàng Như Mai · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Thế Lữ và Huế · Xem thêm »

Huyền Kiêu

Huyền Kiêu tên thật: Bùi Lão Kiều (1915 - 1995), bút hiệu: Huyền Kiêu (do Kiều mà ra), là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Thế Lữ và Huyền Kiêu · Xem thêm »

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Mới!!: Thế Lữ và Johann Wolfgang von Goethe · Xem thêm »

Kịch nói

Kịch nói hay thoại kịch là môn nghệ thuật trình diễn dùng ngôn ngữ để biểu đạt thay vì âm nhạc, động tác, hay vũ điệu.

Mới!!: Thế Lữ và Kịch nói · Xem thêm »

Khái Hưng

Khái Hưng Khái Hưng (1896 - 1947) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng.

Mới!!: Thế Lữ và Khái Hưng · Xem thêm »

Khởi nghĩa Yên Thế

Nhóm khởi nghĩa của Đề Thám (hình chụp của trung úy Romain-Desfossés) Yên Thế, Bắc Kỳ - Nhóm nghĩa quân người Mán dưới quyền thủ lĩnh Phạm Quế Thắng ở Vũ NhaiYên Thế, Bắc Kỳ - Quan Hầu?, nghĩa quân lớn tuổi nhất cùng con rể của Đề Thám tên Quỳnh ra hàng Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đối đầu vũ trang giữa những người nông dân ly tán tại vùng Yên Thế Thượng và sau đó là Thái Nguyên, đứng đầu là Hoàng Hoa Thám, với quân Pháp, khi Pháp vừa kết thúc chiến tranh với Trung Quốc và bắt đầu kiểm soát toàn bộ vùng Bắc kỳ những năm cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Khởi nghĩa Yên Thế · Xem thêm »

Kinh Kha

Kinh Kha hành thích hụt Tần Thuỷ Hoàng Kinh Kha (tiếng Trung Quốc: 荊軻; bính âm: Jīng Kē; Wade-Giles: Ching K'o) là môn khách của Thái tử Đan nước Yên và là người rất nổi tiếng vì đã ám sát bất thành Tần Thuỷ Hoàng (cai trị từ 221 TCN đến 210 TCN).

Mới!!: Thế Lữ và Kinh Kha · Xem thêm »

La Hối

La Hối (1920 – 1945) là một nhạc sĩ Việt Nam, chiến sĩ chống phát xít Nhật, tác giả nhạc phẩm nổi tiếng Xuân và tuổi trẻ.

Mới!!: Thế Lữ và La Hối · Xem thêm »

Lan Sơn (quận)

Lan Sơn (tiếng Trung: 兰山区, Hán Việt: Lan Sơn khu) là một quận thuộc địa cấp thị Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thế Lữ và Lan Sơn (quận) · Xem thêm »

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Mới!!: Thế Lữ và Lao · Xem thêm »

Lê Đại Thanh

Lê Đại Thanh (1907-1996) là nhà thơ, nhà viết kịch thuộc thế hệ những nghệ sĩ đầu tiên của nghệ thuật sân khấu Việt Nam hiện đại, cùng thời với Thế Lữ và Vi Huyền Đắc.

Mới!!: Thế Lữ và Lê Đại Thanh · Xem thêm »

Lê Thương

Lê Thương (1914–1996) là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất cho thời kỳ tiền chiến của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Lê Thương · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Lạng Sơn · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Thế Lữ và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Liêu trai chí dị

Bìa quyển ''Liêu trai chí dị'', nguyên bản tiếng Trung Liêu Trai chí dị (chữ Hán: 聊齋志異), với ý nghĩa là những chuyện quái dị chép ở căn nhà tạm, là tập truyện ngắn gồm 431 thiên, ra đời vào đầu đời nhà Thanh (cuối thế kỷ 17) của nhà văn Trung Quốc Bồ Tùng Linh.

Mới!!: Thế Lữ và Liêu trai chí dị · Xem thêm »

Lưu Hữu Phước

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.

Mới!!: Thế Lữ và Lưu Hữu Phước · Xem thêm »

Lưu Quang Thuận

Lưu Quang Thuận (1921-1981) - Nhà viết kịch, nhà thơ hiện đại Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Lưu Quang Thuận · Xem thêm »

Lưu Quang Vũ

Lưu Quang Vũ (17 tháng 4 năm 1948 - 29 tháng 8 năm 1988) là nhà soạn kịch, nhà thơ và nhà văn hiện đại của Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Lưu Quang Vũ · Xem thêm »

Lưu Trọng Lư

Lưu Trọng Lư (19 tháng 6 năm 1911 – 10 tháng 8 năm 1991), là một nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Lưu Trọng Lư · Xem thêm »

Mân Thái

Mân Thái là một phường thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Mân Thái · Xem thêm »

Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương

Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương là một liên minh chính trị ở Đông Dương thời kỳ 1936-1939 do Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập và lãnh đạo.

Mới!!: Thế Lữ và Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Thế Lữ và Nam Định · Xem thêm »

Nói lái

Nói lái (còn gọi là nói trại) là một cách nói kiểu chơi chữ của dân Việt.

Mới!!: Thế Lữ và Nói lái · Xem thêm »

Năm Châu

Năm Châu (1906 – 1977) tên thật là Nguyễn Thành Châu là nghệ sĩ cải lương Việt Nam nhiều ảnh hưởng.

Mới!!: Thế Lữ và Năm Châu · Xem thêm »

Ngô Thị Liễu

Ngô Thị Liễu (sinh 1905 hoặc 1908 - mất 1984) là một nghệ sĩ tuồng Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Ngô Thị Liễu · Xem thêm »

Nghĩa Lộ

Nghĩa Lộ là một thị xã phía tây Nam tỉnh Yên Bái, về hữu ngạn (phía tây) sông Hồng.

Mới!!: Thế Lữ và Nghĩa Lộ · Xem thêm »

Nghệ sĩ Nhân dân

Nghệ sĩ nhân dân là danh hiệu cao nhất mà một số nhà nước trao tặng cho nghệ sĩ.

Mới!!: Thế Lữ và Nghệ sĩ Nhân dân · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Thế Lữ và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nguyên Hồng

Nguyên Hồng (1918-1982) là một nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyên Hồng · Xem thêm »

Nguyễn Đình Nghi

NSND- Đạo diễn '''Nguyễn Đình Nghi''' Nguyễn Đình Nghi (1928-2001) là một trong những đạo diễn tiêu biểu của nền sân khấu hiện đại của Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Đình Nghi · Xem thêm »

Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Đình Thi (1924–2003) là một nhà văn, nhà phê bình văn học và nhạc sĩ Việt Nam thời hiện đại.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Đình Thi · Xem thêm »

Nguyễn Đỗ Cung

Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 22 tháng 9 năm 1977) là một họa sĩ của Việt Nam, ông đã để lại nhiều tác phẩm rất nổi tiếng trong nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Đỗ Cung · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Tảo

Nguyễn Hữu Tảo (1900-1966), là một nhà giáo Việt Nam trong thế kỉ 20, người đặt nền móng cho bộ môn Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Hữu Tảo · Xem thêm »

Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch Việt Nam nổi tiếng.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Huy Tưởng · Xem thêm »

Nguyễn Khang (họa sĩ)

Nguyễn Khang (5 tháng 2 năm 1912 – 15 tháng 11 năm 1989), quê tại làng Yên Thái (làng Bưởi), quận Tây Hồ thành phố Hà Nội, là một hoạ sĩ Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Khang (họa sĩ) · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Điềm

Nguyễn Khoa Điềm (tên khác là Nguyễn Hải Dương; sinh 15 tháng 4 năm 1943) là một nhà thơ, nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Khoa Điềm · Xem thêm »

Nguyễn Nho Túy

Nguyễn Nho Túy Nguyễn Nho Tuý (12 tháng 1 năm 1898 - 30 tháng 6 năm 1977) là nghệ nhân tuồng Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Nho Túy · Xem thêm »

Nguyễn Nhược Pháp

Nguyễn Nhược Pháp (1914-1938) là nhà thơ trữ tình của Việt Nam, con trai của nhà báo, dịch giả, học giả Nguyễn Văn Vĩnh.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Nhược Pháp · Xem thêm »

Nguyễn Thị Kim

Nguyễn Thị Kim (-) là nhà điêu khắc và họa sĩ Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Thị Kim · Xem thêm »

Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân (10/ 7/ 1910 – 28 / 7/1987), sở trường về tùy bút và ký, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Tuân · Xem thêm »

Nguyễn Tường Tam

Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Tường Tam · Xem thêm »

Nguyễn Vỹ

Nguyễn Vỹ (1912-1971) là nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Vỹ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Linh

Không có mô tả.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Văn Linh · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tỵ

Nguyễn Văn Tỵ (24 tháng 2 năm 1917 - 19 tháng 1 năm 1992) là hoạ sĩ Việt Nam và là Tổng thư ký đầu tiên của Hội Mỹ thuật Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Văn Tỵ · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Khoát

Nguyễn Xuân Khoát (1910–1993) là một nhạc sĩ và là Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Nguyễn Xuân Khoát · Xem thêm »

Nhà báo

Nhà báo, còn gọi là ký giả, là người làm công tác báo chí chuyên nghiệp như: phóng viên, biên tập viên, thư ký tòa soạn, Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập, các trưởng ban nghiệp vụ báo chí,...

Mới!!: Thế Lữ và Nhà báo · Xem thêm »

Nhà hát Lớn Hà Nội

Nhà hát Lớn Hà Nội là một công trình kiến trúc phục vụ biểu diễn nghệ thuật tọa lạc trên quảng trường Cách mạng tháng Tám, vị trí đầu phố Tràng Tiền, không xa hồ Hoàn Kiếm và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Nhà hát Lớn Hà Nội · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thế Lữ và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Mới!!: Thế Lữ và Nhà thơ · Xem thêm »

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Mới!!: Thế Lữ và Nhà văn · Xem thêm »

Như Phong

Như Phong (1917-1985) là nhà văn, nhà lý luận phê bình và nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Như Phong · Xem thêm »

Phan Khôi

Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.

Mới!!: Thế Lữ và Phan Khôi · Xem thêm »

Phù Đổng, Gia Lâm

Phù Đổng là một xã thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Phù Đổng, Gia Lâm · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Phú Thọ · Xem thêm »

Phạm Cao Củng

Phạm Cao Củng (1913-2012) là nhà văn chuyên viết truyện trinh thám, nổi tiếng trước năm 1945.

Mới!!: Thế Lữ và Phạm Cao Củng · Xem thêm »

Phạm Duy

Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013, Tuổi trẻ online), tên thật Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Phạm Duy · Xem thêm »

Phạm Huy Thông

Phạm Huy Thông (1916–1988) là nhà thơ, nhà giáo, và nhà khoa học xã hội Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Phạm Huy Thông · Xem thêm »

Phạm Thế Ngũ

Phạm Thế Ngũ (1921 - 2000) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Phạm Thế Ngũ · Xem thêm »

Phạm Văn Khoa

Đạo diễn, Nghệ sĩ Nhân dân Phạm Văn Khoa Phạm Văn Khoa (15 tháng 3 năm 1913 - 24 tháng 10 năm 1992) là đạo diễn lão thành của điện ảnh cách mạng Việt Nam, giám đốc đầu tiên của Doanh nghiệp Quốc gia Chiếu bóng và Chụp ảnh Việt Nam(1953), nguyên giám đốc Hãng Phim truyện Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Phạm Văn Khoa · Xem thêm »

Philippe Pétain

Henri Philippe Benoni Omer Joseph Pétain (1856 - 1951), thường được biết đến với tên Philippe Pétain, là thống chế quân đội Pháp đồng thời là thủ tướng trong chính phủ Vichy từ năm 1940 đến năm 1944.

Mới!!: Thế Lữ và Philippe Pétain · Xem thêm »

Phong hóa

Phong hóa là quá trình phá hủy đá, đất và các khoáng vật chứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí.

Mới!!: Thế Lữ và Phong hóa · Xem thêm »

Phong trào Thơ mới (Việt Nam)

Đầu thập niên 1930, văn hóa Việt Nam diễn ra cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo.

Mới!!: Thế Lữ và Phong trào Thơ mới (Việt Nam) · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa II

Quốc hội Việt Nam khóa II (nhiệm kỳ 1960–1964) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ hai của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và là Quốc hội đầu tiên hoạt động trong thời kỳ đất nước bị chia cắt.

Mới!!: Thế Lữ và Quốc hội Việt Nam khóa II · Xem thêm »

Quốc kỳ Việt Nam

Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất.

Mới!!: Thế Lữ và Quốc kỳ Việt Nam · Xem thêm »

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Quốc lộ 1A · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Thế Lữ và Quy Nhơn · Xem thêm »

Sarah Bernhardt

Sarah Bernhardt (khoảng 22/23 tháng 10 năm 1844 – 26 tháng 3 năm 1923) tên khai sinh Henriette Rosine Bernard là một nữ nghệ sĩ sân khấu người Pháp.

Mới!!: Thế Lữ và Sarah Bernhardt · Xem thêm »

Sỹ Tiến

Sỹ Tiến (1916 – 17 tháng 11 năm 1982) là nghệ sĩ, tác giả kịch bản, đạo diễn cải lương người Việt Nam, ông được coi là ông Tổ của cải lương miền Bắc.

Mới!!: Thế Lữ và Sỹ Tiến · Xem thêm »

Song Kim

Song Kim (14 tháng 4 năm 1913 - 23 tháng 11 năm 2008) là một diễn viên sân khấu Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Song Kim · Xem thêm »

Sơn Trà (quận)

Sơn Trà là một quận nội thành của thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Thế Lữ và Sơn Trà (quận) · Xem thêm »

Tân Nhựt

Xã Tân Nhựt nằm về phía tây của huyện Bình Chánh, phía Bắc giáp với phường Tân Tạo, quận Bình Tân, nông trường Lê Minh Xuân, phía Tây giáp xã Lê Minh Xuân, xã Bình Lợi, phía Nam giáp Thị trấn Tân Túc và sông Chợ Đệm, phía Đông giáp xã Tân Kiên.

Mới!!: Thế Lữ và Tân Nhựt · Xem thêm »

Tình yêu

Hình trái tim thường là biểu tượng cho tình yêu. Hình thiên thần nhỏ, có cánh cũng là một biểu tượng cho tình yêu Tình yêu là một loạt các cảm xúc, trạng thái tâm lý, và thái độ khác nhau dao động từ tình cảm cá nhân ("Tôi yêu mẹ tôi") đến niềm vui sướng ("Tôi thích món ăn").

Mới!!: Thế Lữ và Tình yêu · Xem thêm »

Tô Ngọc Vân

Tô Ngọc Vân (1906-1954) là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả của một số bức tranh tiêu biểu cho nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Thế Lữ và Tô Ngọc Vân · Xem thêm »

Tú Mỡ

Tú Mỡ, tên thật: Hồ Trọng Hiếu (1900-1976), là một nhà thơ trào phúng Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Tú Mỡ · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Thế Lữ và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tự Lực văn đoàn

Tự Lực văn đoàn (chữ Hán: 自力文團, tiếng Pháp: Groupe littéraire de ses propres forces) là tên gọi một tổ chức văn bút do Nhất Linh khởi xướng vào năm 1932, nhưng đến thứ Sáu ngày 2 tháng 3 năm 1934 mới chính thức trình diện (theo tuần báo Phong Hóa số 87).

Mới!!: Thế Lữ và Tự Lực văn đoàn · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Thế Lữ và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Hóa (thành phố)

Thành phố Thanh Hóa là đô thị loại I, là thành phố tỉnh lị và là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Thanh Hóa, cách thủ đô Hà nội 160 km về phía nam, là một trong những thành phố trực thuộc tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Thanh Hóa (thành phố) · Xem thêm »

Thanh Tịnh

Thanh Tịnh (1911-1988), tên thật là Trần Văn Ninh (6 tuổi được đổi là Trần Thanh Tịnh), là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Thế Lữ và Thanh Tịnh · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Can

Thái Can (1910- 1998), là bác sĩ và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Thế Lữ và Thái Can · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Thế Lữ và Thái Nguyên · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Thế Lữ và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Thế Lữ và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Thế Lữ và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Thế Lữ và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Thế Lữ và Tháng tư · Xem thêm »

Thạch Lam

Thạch Lam (1910-1942) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn.

Mới!!: Thế Lữ và Thạch Lam · Xem thêm »

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Thế Lữ và Thập niên 1930 · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Thế Lữ và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thi nhân Việt Nam

Thi nhân Việt Nam là tên cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn.

Mới!!: Thế Lữ và Thi nhân Việt Nam · Xem thêm »

Thuận Lộc

Thuận Lộc có thể là.

Mới!!: Thế Lữ và Thuận Lộc · Xem thêm »

Thơ mới

Thơ mới là cách gọi trào lưu sáng tác thơ phi cổ điển, chịu ảnh hưởng các phép tắc tu từ, thanh vận của thơ hiện đại phương Tây.

Mới!!: Thế Lữ và Thơ mới · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Tiên Du · Xem thêm »

Tiến quân ca

"Tiến quân ca" là một bài hát do nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995) sáng tác vào năm 1944 và được sử dụng làm quốc ca của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam kể từ năm 1976.

Mới!!: Thế Lữ và Tiến quân ca · Xem thêm »

Trần Đình Thọ

Trần Đình Thọ (2/10/1919- 2/2011) là một giáo sư, họa sĩ, nhà giáo nhân dân nổi tiếng quê ở xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, Hưng Yên.

Mới!!: Thế Lữ và Trần Đình Thọ · Xem thêm »

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, tiền thân là Trường Mỹ thuật Đông Dương thuộc Viện Đại học Đông Dương, là một trong những trường trường đại học hàng đầu của miền Bắc Việt Nam về đào tạo nhóm ngành Mỹ thuật.

Mới!!: Thế Lữ và Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng

Trường Trung học Phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng hay Trường Bonnal, trường Bình Chuẩn là một ngôi trường nằm trong hệ thống các trường Trung học Phổ thông (Trung học phổ thông) công lập của Việt Nam được thành lập năm 1920.

Mới!!: Thế Lữ và Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng · Xem thêm »

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Tuồng · Xem thêm »

Tuổi Trẻ (báo)

Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online và báo điện tử tiếng Anh Tuoi Tre News.

Mới!!: Thế Lữ và Tuổi Trẻ (báo) · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Tuyên Quang · Xem thêm »

Vũ Đình Liên

Vũ Đình Liên (12 tháng 11 năm 1913- 18 tháng 1 năm 1996), là một nhà thơ, nhà giáo nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Vũ Đình Liên · Xem thêm »

Vũ Đình Long

Vũ Đình Long (19 tháng 12 năm 1896 - 14 tháng 8 năm 1960) là nhà viết kịch Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Vũ Đình Long · Xem thêm »

Vũ Ngọc Phan

Nhà văn Vũ Ngọc Phan Vũ Ngọc Phan (1902-1987) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học hiện đại và văn học dân gian Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Vũ Ngọc Phan · Xem thêm »

Văn Chung

Nhạc sĩ Văn Chung (1914 - 1984) thuộc thế hệ tiên phong của nền tân nhạc Việt Nam, ông là tác giả của những nhạc phẩm nổi tiếng Bóng ai qua thềm, Trên thuyền hoa...

Mới!!: Thế Lữ và Văn Chung · Xem thêm »

Vi Huyền Đắc

Vi Huyền Đắc (1899-1976) bút hiệu Giới Chi, là nhà giáo, nhà văn, nhà biên khảo, nhà soạn kịch Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Vi Huyền Đắc · Xem thêm »

Việt Bắc

Việt Bắc là một vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh ở Bắc B. Ngày nay nó thường được hiểu là khu vực gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn được gọi tắt là Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái.

Mới!!: Thế Lữ và Việt Bắc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Thế Lữ và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.

Mới!!: Thế Lữ và Việt Nam Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Mới!!: Thế Lữ và Vinh · Xem thêm »

Vườn bách thảo Hà Nội

Vườn bách thảo Hà Nội hay Công viên Bách Thảo là một công viên cây xanh nằm ở phía tây bắc thủ đô Hà Nội, được thành lập từ những năm đầu người Pháp đặt chân đến Việt Nam trong cuộc xâm lăng đô hộ và thuộc địa.

Mới!!: Thế Lữ và Vườn bách thảo Hà Nội · Xem thêm »

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại. Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Nhà thơ của Avon" (Avon là quê của Shakespeare, viết tắt của Stratford-upon-Avon). Những tác phẩm của ông, bao gồm cả những tác phẩm hợp tác, bao gồm 38 vở kịch, 154 bản sonnet, hai bản thơ tường thuật dài, và vài bài thơ ngắn. Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào. Shakespeare được sinh ra và sinh trưởng tại Stratford-upon-Avon. Vào năm 18 tuổi, ông kết hôn với Anne Hathaway và có ba người con, đó là Susanna Hall và cặp đôi song sinh, Hamnet Shakespeare và Judith Quiney. Trong những năm từ 1585-1592, sự nghiệp của ông thành công vang dội tại thủ đô Luân Đôn với vai trò là một diễn viên, nhà văn và đôi lúc là người sở hữu của một công ty kịch Lord Chamberlain's Men, với tên gọi sau đó là King's Men. Ông quay về quê Stratford để nghỉ hưu vào năm 1613, lúc ông 49 tuổi, sau đó 3 năm ông qua đời tại đấy. Số ít tài liệu về cuộc sống của ông tại đây đã được tìm thấy, được suy đoán là về các vấn đề thể chất, tình dục, tín ngưỡng, tôn giáo, và được cho là do những người khác có quan hệ gần gũi với ông ghi chép lại. Hầu hết các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được ông sáng tác trong giai đoạn từ 1589 đến 1613. Những vở kịch đầu tiên của ông chủ yếu là hài kịch và kịch lịch sử, những thể loại này được ông tăng lên sự tinh tế của nghệ thuật vào cuối thế kỉ XVI. Sau đó, ông sáng tác chủ yếu là bi kịch đến năm 1608, bao gồm các tác phẩm Hamlet, Vua Lear, Othello và Macbeth, gồm một vài tác phẩm nổi tiếng nhất của ông bằng tiếng Anh. Trong giai đoạn cuối cùng của sự nghiệp sáng tác, ông sáng tác những vở kịch buồn (tragicomedies), hay còn gọi là lãng mạn, và hợp tác với một số nhà viết kịch khác. Nhiều vở kịch của ông được tái bản nhiều lần với các chất lượng khác nhau và một cách chính xác trong suốt cuộc đời của ông. Năm 1623, hai đồng nghiệp cũ của Shakespeare, cũng làm việc trên sân khấu kịch, xuất bản First Folio, một tập hợp tất cả các vở kịch được coi là của ông. Nhưng đến nay, chỉ có hai trong tổng số đó được công nhận là của Shakespeare.

Mới!!: Thế Lữ và William Shakespeare · Xem thêm »

Xuân Áng

Xuân Áng là một xã thuộc huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Xuân Áng · Xem thêm »

Xuân Diệu

Xuân Diệu (2 tháng 2 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Xuân Diệu · Xem thêm »

Xuân và tuổi trẻ

Xuân và tuổi trẻ là một bài hát của La Hối, phần lời do Thế Lữ viết.

Mới!!: Thế Lữ và Xuân và tuổi trẻ · Xem thêm »

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Mới!!: Thế Lữ và Yên (nước) · Xem thêm »

Yên Bái

Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Thế Lữ và Yên Bái · Xem thêm »

10 tháng 12

Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 10 tháng 12 · Xem thêm »

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 13 tháng 3 · Xem thêm »

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 13 tháng 5 · Xem thêm »

19 tháng 11

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 323 (324 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 19 tháng 11 · Xem thêm »

19 tháng 12

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 353 (354 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 19 tháng 12 · Xem thêm »

19 tháng 8

Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.

Mới!!: Thế Lữ và 19 tháng 8 · Xem thêm »

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1907 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1913 · Xem thêm »

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1924 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Thế Lữ và 1925 · Xem thêm »

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1928 · Xem thêm »

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1929 · Xem thêm »

1930

1991.

Mới!!: Thế Lữ và 1930 · Xem thêm »

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1932 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1933 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1934 · Xem thêm »

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1935 · Xem thêm »

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1936 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1937 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1938 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1939 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1941 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1942 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1943 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1945 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1946 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1947 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1948 · Xem thêm »

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1957 · Xem thêm »

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 1958 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Thế Lữ và 1974 · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Thế Lữ và 1977 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Thế Lữ và 1979 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Thế Lữ và 1984 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Thế Lữ và 1988 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Thế Lữ và 1989 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Thế Lữ và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 2001 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 2008 · Xem thêm »

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Thế Lữ và 24 tháng 11 · Xem thêm »

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 3 tháng 6 · Xem thêm »

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thế Lữ và 6 tháng 10 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lê Ta, Nguyễn Thứ Lễ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »