Mục lục
69 quan hệ: Anh, Úc, Auckland, Đại Tây Dương, Đế quốc Nhật Bản, Biển Caribe, Bofors 40 mm, Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chuẩn Đô đốc, Fiji, Hải quân Hoa Kỳ, Nội chiến Hoa Kỳ, New Guinea, New Zealand, Ngư lôi, Nouméa, Nouvelle-Calédonie, Pago Pago, Pháp, Phạm vi công cộng, Philadelphia, Porter (lớp tàu khu trục), Quincy, Massachusetts, San Diego, San Francisco, Soái hạm, Tàu khu trục, Tàu sân bay, Thái Bình Dương, Tháng ba, Tháng hai, Tháng năm, Tháng tư, Thùng nổ sâu, Thập niên 1930, Trân Châu Cảng, Trận Trân Châu Cảng, Trung tá, Tuốc bin hơi nước, USS Clark, Wellington, 1 tháng 4, 10 tháng 4, 10 tháng 8, 11 tháng 12, 11 tháng 4, 12 tháng 8, 15 tháng 10, 15 tháng 6, ... Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »
- Tàu thủy năm 1935
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Auckland
Thành phố Auckland (tên không chính thức Central Auckland) là một thẩm quyền lãnh thổ nằm trên eo đất Auckland và các đảo của vịnh Hauraki.
Xem USS Clark (DD-361) và Auckland
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.
Xem USS Clark (DD-361) và Đại Tây Dương
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem USS Clark (DD-361) và Đế quốc Nhật Bản
Biển Caribe
Vùng Biển Caribe Bản đồ Vùng Caribe:lam.
Xem USS Clark (DD-361) và Biển Caribe
Bofors 40 mm
Bofors 40 mm là loại pháo tự động do nhà thầu quốc phòng Bofors tại Thụy Điển thiết kế.
Xem USS Clark (DD-361) và Bofors 40 mm
Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ
Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ là một cuộc xung đột quân sự giữa Tây Ban Nha và Hoa Kỳ xảy ra từ tháng tư đến tháng 8 năm 1898 vì các vấn đề giải phóng Cuba.
Xem USS Clark (DD-361) và Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem USS Clark (DD-361) và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chuẩn Đô đốc
Chuẩn Đô đốc (tiếng Anh: Rear admiral, tiếng Pháp: Contre-amiral), còn được gọi là Đề đốc, là cấp bậc sĩ quan hải quân cao cấp đầu tiên của bậc Đô đốc, là một cấp bậc tướng hải quân, tương đương với cấp bậc Thiếu tướng, dưới bậc Phó Đô đốc.
Xem USS Clark (DD-361) và Chuẩn Đô đốc
Fiji
Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.
Xem USS Clark (DD-361) và Fiji
Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.
Xem USS Clark (DD-361) và Hải quân Hoa Kỳ
Nội chiến Hoa Kỳ
Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.
Xem USS Clark (DD-361) và Nội chiến Hoa Kỳ
New Guinea
New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².
Xem USS Clark (DD-361) và New Guinea
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
Xem USS Clark (DD-361) và New Zealand
Ngư lôi
Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi.
Xem USS Clark (DD-361) và Ngư lôi
Nouméa
Nouméa là thành phố thủ phủ của lãnh thổ Nouvelle-Calédonie thuộc Pháp.
Xem USS Clark (DD-361) và Nouméa
Nouvelle-Calédonie
Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.
Xem USS Clark (DD-361) và Nouvelle-Calédonie
Pago Pago
Pago Pago (trong tiếng Anh, (ˈpaŋo ˈpaŋo) trong tiếng Samoa), cũng được viết là Pango Pango, là thủ phủ của Samoa thuộc Mỹ.
Xem USS Clark (DD-361) và Pago Pago
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem USS Clark (DD-361) và Pháp
Phạm vi công cộng
Biểu tượng không chính thức chỉ một tác phẩm không thuộc bản quyền. Phạm vi công cộng bao gồm các kiến thức hay sự sáng tạo (đặc biệt là các công trình sáng tạo như văn học, nghệ thuật, âm nhạc, và phát minh) mà không một cá nhân hay một chủ thể luật pháp nào có thể thiết lập hay giữ quyền sở hữu.
Xem USS Clark (DD-361) và Phạm vi công cộng
Philadelphia
Bầu trời của Philadelphia Philadelphia (tên thông tục Philly) là một thành phố tại Hoa Kỳ có diện tích 369 km², có nghĩa theo tiếng Hy Lạp là "tình huynh đệ" (Φιλαδέλφεια), là thành phố lớn thứ năm tại Hoa Kỳ và là thành phố lớn nhất trong Thịnh vượng chung Pennsylvania.
Xem USS Clark (DD-361) và Philadelphia
Porter (lớp tàu khu trục)
Lớp tàu khu trục Porter bao gồm tám tàu khu trục có trọng lượng choán nước 1.850 tấn được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem USS Clark (DD-361) và Porter (lớp tàu khu trục)
Quincy, Massachusetts
250px Quincy, Massachusetts là một thành phố thuộc quận Norfolk trong tiểu bang thịnh vượng chung Massachusetts, Hoa Kỳ.
Xem USS Clark (DD-361) và Quincy, Massachusetts
San Diego
Thành phố San Diego vào ban đêm Bản đồ Quận San Diego với thành phố San Diego được tô đậm màu đỏ San Diego là một thành phố duyên hải miền nam tiểu bang California, góc tây nam Hoa Kỳ lục địa, phía bắc biên giới México.
Xem USS Clark (DD-361) và San Diego
San Francisco
San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.
Xem USS Clark (DD-361) và San Francisco
Soái hạm
Soái hạm HMS Victory Soái hạm hay còn được gọi là kỳ hạm (flagship) là một chiến hạm được dùng bởi chỉ huy trưởng của một nhóm tàu chiến hải quân.
Xem USS Clark (DD-361) và Soái hạm
Tàu khu trục
USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.
Xem USS Clark (DD-361) và Tàu khu trục
Tàu sân bay
Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.
Xem USS Clark (DD-361) và Tàu sân bay
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.
Xem USS Clark (DD-361) và Thái Bình Dương
Tháng ba
Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.
Xem USS Clark (DD-361) và Tháng ba
Tháng hai
Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).
Xem USS Clark (DD-361) và Tháng hai
Tháng năm
Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem USS Clark (DD-361) và Tháng năm
Tháng tư
Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Xem USS Clark (DD-361) và Tháng tư
Thùng nổ sâu
Depth charge '''Mark IX''' sử dụng bởi Hải quân Hoa Kỳ vào cuối Chiến tranh thế giới thứ hai. Không giống như các loại Depth charge có hình trụ và trông giống như thùng phi được sử dụng trước đó Mark IX có hình dáng khí động học và có các đuôi định hướng để có thể đâm thẳng xuống mà không bị lệch khi được thả xuống giảm nguy cơ bị nước đẩy ra khỏi mục tiêu.
Xem USS Clark (DD-361) và Thùng nổ sâu
Thập niên 1930
Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.
Xem USS Clark (DD-361) và Thập niên 1930
Trân Châu Cảng
nh chụp vệ tinh của Trân Châu cảng năm 2009. Trân Châu Cảng nhìn từ vệ tinh. Căn cứ không quân Hickam và sân bay quốc tế Honolulu tại góc dưới bên phải Trân Châu Cảng (tên tiếng Anh: Pearl Harbor) là hải cảng trên đảo O'ahu, thuộc Quần đảo Hawaii, phía tây thành phố Honolulu.
Xem USS Clark (DD-361) và Trân Châu Cảng
Trận Trân Châu Cảng
Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem USS Clark (DD-361) và Trận Trân Châu Cảng
Trung tá
Trong Quân đội nhân dân Việt Nam đây là quân hàm sĩ quan trung cấp, trên cấp Thiếu tá và dưới Thượng tá.
Xem USS Clark (DD-361) và Trung tá
Tuốc bin hơi nước
Rotor của một '''tuốc bin hơi nước''' hiện đại, lắp đặt trong nhà máy điện Turbine hơi nước là một thiết bị vật lý dùng để chuyển đổi nhiệt năng thành cơ năng.
Xem USS Clark (DD-361) và Tuốc bin hơi nước
USS Clark
Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Clark, chiếc thứ nhất được đặt tên theo Chuẩn đô đốc Charles E. Clark (1843-1922) người tham gia cuộc Nội chiến Hoa Kỳ và Chiến tranh Tây Ban Nha-Hoa Kỳ, trong khi chiếc thứ hai được đặt nhằm vinh danh Đô đốc Joseph James Clark (1893–1971), người tham gia cả Thế Chiến I, Thế Chiến II lẫn cuộc Chiến tranh Triều Tiên.
Xem USS Clark (DD-361) và USS Clark
Wellington
Wellington (tên Te Whanga-nui-a-Tara) là thủ đô và đô thị đông dân thứ nhì của New Zealand, với 405.000 cư dân.
Xem USS Clark (DD-361) và Wellington
1 tháng 4
Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).
Xem USS Clark (DD-361) và 1 tháng 4
10 tháng 4
Ngày 10 tháng 4 là ngày thứ 100 trong mỗi năm thường (ngày thứ 101 trong mỗi năm nhuận).
Xem USS Clark (DD-361) và 10 tháng 4
10 tháng 8
Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 10 tháng 8
11 tháng 12
Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 11 tháng 12
11 tháng 4
Ngày 11 tháng 4 là ngày thứ 101 trong mỗi năm thường (ngày thứ 102 trong mỗi năm nhuận).
Xem USS Clark (DD-361) và 11 tháng 4
12 tháng 8
Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 12 tháng 8
15 tháng 10
Ngày 15 tháng 10 là ngày thứ 288 trong lịch Gregory (thứ 289 trong các năm nhuận).
Xem USS Clark (DD-361) và 15 tháng 10
15 tháng 6
Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 15 tháng 6
16 tháng 11
Ngày 16 tháng 11 là ngày thứ 320 (321 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 16 tháng 11
1934
1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 1934
1935
1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 1935
1936
1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 1936
1940
1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 1940
1941
1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 1941
1942
1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 1942
1944
1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 1944
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 1945
1946
1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 1946
2 tháng 1
Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 2 tháng 1
20 tháng 5
Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 20 tháng 5
23 tháng 10
Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 23 tháng 10
27 tháng 12
Ngày 27 tháng 12 là ngày thứ 361 (362 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 27 tháng 12
29 tháng 3
Ngày 29 tháng 3 là ngày thứ 88 trong mỗi năm thường (ngày thứ 89 trong mỗi năm nhuận).
Xem USS Clark (DD-361) và 29 tháng 3
3 tháng 3
Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 3 tháng 3
4 tháng 9
Ngày 4 tháng 9 là ngày thứ 247 (248 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 4 tháng 9
7 tháng 12
Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 7 tháng 12
8 tháng 9
Ngày 8 tháng 9 là ngày thứ 251 (252 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem USS Clark (DD-361) và 8 tháng 9
Xem thêm
Tàu thủy năm 1935
- Dunkerque (thiết giáp hạm Pháp)
- Gloire (tàu tuần dương Pháp)
- HMS Gallant (H59)
- HMS Garland (H37)
- HMS Gipsy (H63)
- HMS Glowworm (H92)
- HMS Grafton (H89)
- HMS Grenade (H86)
- HMS Grenville (H03)
- HMS Greyhound (H05)
- HMS Griffin (H31)
- HMS Hostile (H55)
- HMS Hunter (H35)
- HMS Penelope (97)
- Harusame (tàu khu trục Nhật)
- Jean de Vienne (tàu tuần dương Pháp)
- Marseillaise (tàu tuần dương Pháp) (1935)
- Montcalm (tàu tuần dương Pháp)
- Murasame (tàu khu trục Nhật) (1937)
- Samidare (tàu khu trục Nhật)
- Shigure (tàu khu trục Nhật)
- Shiratsuyu (tàu khu trục Nhật)
- Shōhō (tàu sân bay Nhật)
- Sōryū (tàu sân bay Nhật)
- USS Case (DD-370)
- USS Cassin (DD-372)
- USS Clark (DD-361)
- USS Cummings (DD-365)
- USS Cushing (DD-376)
- USS Dale (DD-353)
- USS Flusser (DD-368)
- USS Mahan (DD-364)
- USS Moffett (DD-362)
- USS Monaghan (DD-354)
- USS Perkins (DD-377)
- USS Phelps (DD-360)
- USS Porter (DD-356)
- USS Quincy (CA-39)
- USS Shaw (DD-373)