Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Từ vựng tiếng Việt

Mục lục Từ vựng tiếng Việt

Từ vựng tiếng Việt là một trong ba thành phần cơ sở của tiếng Việt, bên cạnh ngữ âm và ngữ pháp.

Mục lục

  1. 78 quan hệ: Ủy ban Quốc gia Soạn thảo Danh từ Chuyên môn (Việt Nam Cộng hòa), Bánh pía, Bê tông, Bít tết, Bắc thuộc, Boong ke, Canxi, Cao su, Cách mạng Tháng Tám, Chôm chôm, Chi Sầu riêng, Gạo, Hải Dương, Họ Cà, Họ Cá quả, Henri Maspero, Hoán dụ, Hưng Yên, Kem (thực phẩm), Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, Lô cốt, Lẩu, Lộng ngữ, Len, Măng cụt, Mononatri glutamat, Nam Bộ Việt Nam, Ngữ âm học, Ngữ chi Việt, Ngữ hệ Nam Á, Ngữ hệ Tai-Kadai, Ngữ pháp tiếng Việt, Nghệ Tĩnh, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Nước, Penicillin, Phân bộ Châu chấu, Phạm Duy Khiêm, Phụ tố, Phiên âm Hán-Việt, Pho mát, Phong kiến, Rượu vang, Sầu đâu, Sương sáo, Từ, Từ đa nghĩa, ... Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »

Ủy ban Quốc gia Soạn thảo Danh từ Chuyên môn (Việt Nam Cộng hòa)

Ủy ban Quốc gia Soạn thảo Danh từ Chuyên môn là một tập hợp của các nhà chuyên môn thuộc Bộ Giáo dục do chính phủ Việt Nam Cộng hòa bổ nhiệm với nhiệm vụ.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Ủy ban Quốc gia Soạn thảo Danh từ Chuyên môn (Việt Nam Cộng hòa)

Bánh pía

Một cái bánh pía hoàn chỉnh (với thông tin về thành phần, nhà sản xuất và xuất xứ in trên mặt) Bánh pía là một trong những đặc sản của Sóc Trăng, do người Hoa di cư vào miền Nam sáng tạo ra.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Bánh pía

Bê tông

Đổ bê tông nền Bê tông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp béton /betɔ̃/) là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính,...

Xem Từ vựng tiếng Việt và Bê tông

Bít tết

Bò bít tết (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bifteck /biftɛk/) là một món ăn xuất xứ từ phương Tây với đặc trưng là miếng thịt bò (thịt thăn) được cắt lát mỏng và phẳng, thường được cắt vuông góc với các sợi cơ và sau đó được nướng, chiên hơi tái, kết hợp với các gia vị chuyên dụng như dầu, mỡ, hành tây.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Bít tết

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Bắc thuộc

Boong ke

Boong-ke tại Albania Trong quân sự, boogke (xuất phát từ tiếng Đức bunker nhưng được phiên âm từ cách đọc của người Pháp) là công sự để ẩn nấp và chiến đấu, được bố trí trong trận địa phòng ngự hoặc tại các cứ điểm.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Boong ke

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Canxi

Cao su

Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Cao su

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Cách mạng Tháng Tám

Chôm chôm

Chôm chôm (danh pháp hai phần: Nephelium lappaceum) là loài cây vùng nhiệt đới Đông Nam Á, thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae).

Xem Từ vựng tiếng Việt và Chôm chôm

Chi Sầu riêng

Chi Sầu riêng (danh pháp khoa học: Durio) là một chi thực vật thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae), (mặc dù một số nhà phân loại học đặt Durio vào một họ riêng biệt, Durionaceae), được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Chi Sầu riêng

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Gạo

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Hải Dương

Họ Cà

Họ Cà hay còn được gọi là họ Khoai tây (danh pháp khoa học: Solanaceae) là một họ thực vật có hoa, nhiều loài trong số này ăn được, trong khi nhiều loài khác là các cây có chứa chất độc (một số loài lại có cả các phần ăn được lẫn các phần chứa độc).

Xem Từ vựng tiếng Việt và Họ Cà

Họ Cá quả

Họ Cá quả (tên khác: Cá chuối, Cá lóc, Cá sộp, Cá xộp, Cá tràu,cá trõn, Cá đô, tùy theo từng vùng) là các loài cá thuộc họ Channidae.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Họ Cá quả

Henri Maspero

Henri Paul Gaston Maspero hay Mã Bá Lạc (1883-1945) là giáo sư, học giả chuyên nghiên cứu về phương Đông người Pháp.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Henri Maspero

Hoán dụ

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Hoán dụ

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Hưng Yên

Kem (thực phẩm)

Kem vani Kem (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp crème /kʁɛm/), còn được gọi là cà rem,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Kem (thực phẩm)

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái).

Xem Từ vựng tiếng Việt và Khoa học tự nhiên

Khoa học xã hội

Khoa học xã hội bao gồm các môn khoa học nghiên cứu về các phương diện con người của thế giới.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Khoa học xã hội

Lô cốt

Một lô cốt tại pháo đài Ross, California, Mỹ. Pháo đài Ross là một di tích lịch sử quốc gia của Mỹ về thời kỳ Đế quốc Nga chiếm thuộc địa ở châu Mỹ. Một lô cốt bên ngoài Chánh Bắc Môn, kinh thành Huế Lô cốt (phiên âm từ tiếng Pháp: blockhaus, gốc là một từ tiếng Đức) là công trình quân sự chủ yếu để phòng ngự.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Lô cốt

Lẩu

Một nồi lẩu Lẩu (từ có nguồn gốc theo giọng Quảng Đông: 爐, âm Hán Việt: lô, nghĩa là "bếp lò"); còn gọi là cù lao là một loại món ăn phổ biến xuất phát từ Mông Cổ, nhưng ngày nay được các nước Đông Á ưa thích.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Lẩu

Lộng ngữ

Lộng ngữ là một biện pháp tu từ tập trung khai thác những tương đồng về ngữ âm, ngữ nghĩa, văn tự, văn cảnh nhằm tạo ra những liên tưởng bất ngờ, thú vị150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân chủ biên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Lộng ngữ

Len

Len được làm từ lông cừu Len (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp: laine) là một loại sợi dệt thu được từ lông cừu và một số loài động vật khác, như dê, lạc đà...

Xem Từ vựng tiếng Việt và Len

Măng cụt

phải Măng cụt (danh pháp hai phần: Garcinia mangostana), là một loài cây thuộc họ Bứa (Clusiaceae).

Xem Từ vựng tiếng Việt và Măng cụt

Mononatri glutamat

Mononatri glutamat (monosodium glutamate, viết tắt MSG), thường được gọi bột ngọt hoặc mì chính, là muối natri của axit glutamic, một trong những axit amin không thiết yếu phong phú nhất trong tự nhiên.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Mononatri glutamat

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Nam Bộ Việt Nam

Ngữ âm học

Ngữ âm học là một nhánh của ngôn ngữ học nghiên cứu âm thanh của tiếng nói con người.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Ngữ âm học

Ngữ chi Việt

Ngữ chi Việt hay ngữ chi Việt-Chứt là một nhánh của ngữ hệ Nam Á. Trước đây người ta còn gọi ngữ chi này là Việt-Mường, Annam-Muong, Vietnamuong, nhưng hiện nay nói chung các tên gọi này được dùng để chỉ phân nhánh của ngữ chi Việt Mường, trong đó chỉ bao gồm tiếng Việt và tiếng Mường.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Ngữ chi Việt

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Tai-Kadai

Ngữ hệ Tai-Kadai, (các tên gọi khác bao gồm: họ ngôn ngữ Tai-Kadai, ngữ hệ Kradai, họ ngôn ngữ Kradai, ngữ hệ Kra-Dai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Tráng-Đồng, ngữ hệ Thái-Tạp Đại v.v), là một ngữ hệ bao gồm khoảng 70 ngôn ngữ tập trung tại Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Ngữ hệ Tai-Kadai

Ngữ pháp tiếng Việt

Ngữ pháp tiếng Việt là những đặc điểm của tiếng Việt theo các cách tiếp cận ngữ pháp khác nhau: tiếp cận ngữ pháp cấu trúc hay tiếp cận ngữ pháp chức năng.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Ngữ pháp tiếng Việt

Nghệ Tĩnh

Tỉnh Nghệ Tĩnh trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Nghệ Tĩnh là tên một tỉnh cũ từ năm 1976 đến 1991, từ năm 1991 tách ra thành 2 tỉnh là Nghệ An và Hà Tĩnh.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Nghệ Tĩnh

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Nhà Đường

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Từ vựng tiếng Việt và Nhà Hán

Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Ngữ tộc Môn-Khmer, Môn-Mên hay Mồn-Mên là một nhóm ngôn ngữ bao gồm khoảng 150 ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Á đa số tập trung tại Đông Nam Á.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Nước

Penicillin

250px Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium hay được điều chế.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Penicillin

Phân bộ Châu chấu

Phân bộ Châu chấu là một phân bộ chứa các côn trùng ăn lá, với danh pháp khoa học là Caelifera thuộc bộ Cánh thẳng (Orthoptera).

Xem Từ vựng tiếng Việt và Phân bộ Châu chấu

Phạm Duy Khiêm

Phạm Duy Khiêm (1908-1974) Phạm Duy Khiêm (1908-1974) là nhà giáo, nhà văn, cựu đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Pháp và tại UNESCO.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Phạm Duy Khiêm

Phụ tố

Phụ tố là hình vị phụ thêm vào gốc từ, biểu thị ý nghĩa cấu tạo từ hoặc ý nghĩa ngữ pháp.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Phụ tố

Phiên âm Hán-Việt

Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Phiên âm Hán-Việt

Pho mát

Pho mát Reblochon Phô mai Livarot Phô mai Coulommiers Pho mát hay còn gọi là phô mai hoặc cũng có khi là phó mát, phổ mách hay phôma (từ tiếng Pháp fromage) là thực phẩm làm bằng cách kết đông và lên men sữa của bò, trâu, dê, cừu, hoặc quý hiếm hơn, từ sữa thú vật khác.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Pho mát

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Phong kiến

Rượu vang

Máy nghiền nho thế kỷ 16 Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) là một loại thức uống có cồn được lên men từ nho.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Rượu vang

Sầu đâu

Sầu đâu hay còn có các tên gọi khác là sầu đông, nim, xoan sầu đâu, xoan ăn gỏi, xoan trắng, xoan chịu hạn, xoan Ấn Độ (danh pháp hai phần: Azadirachta indica) là một cây thuộc họ Meliaceae.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Sầu đâu

Sương sáo

Sương sáo (phương ngữ miền Nam), Thạch đen (phương ngữ miền Bắc) hoặc thủy cẩm Trung Quốc (danh pháp khoa học Platostoma palustre) là một loài thực vật có hoa trong họ Hoa môi.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Sương sáo

Từ

Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Từ

Từ đa nghĩa

Từ đa nghĩa (cách gọi khác từ nhiều nghĩa) là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Từ đa nghĩa

Từ đồng nghĩa

Trong tiếng Việt, chỉ những tự tự nghĩa mới có hiện tượng đồng nghĩa từ vựng.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Từ đồng nghĩa

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Từ Hán-Việt

Từ thuần Việt

Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Từ thuần Việt

Từ vựng

Từ vựng hay vốn từ, kho từ vựng của một người là tập hợp các từ trong một ngôn ngữ mà người đó quen thuộc (biết tới).

Xem Từ vựng tiếng Việt và Từ vựng

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Thái Bình

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Tiếng Anh

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Tiếng Đức

Tiếng Mường

Tiếng Mường (thiểng Mường) là ngôn ngữ của người Mường tại Việt Nam.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Tiếng Mường

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Từ vựng tiếng Việt và Tiếng Pháp

Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông

Tiếng Triều Châu

Tiếng Triều Châu (còn gọi là tiếng Tiều, 潮州話, Tìe-Chiu-Uềi, Teochew, Triều Châu thoại) là một ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ tại là vùng Triều Sán, phía Đông tỉnh Quảng Đông, bao gồm Triều Châu, Sán Đầu và Yết Dương ngày nay.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Tiếng Triều Châu

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Tiếng Trung Quốc

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Tiếng Việt

Tiền tố

Tiền tố hay tiếp đầu ngữ là một phụ tố được đặt trước một từ.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Tiền tố

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Từ vựng tiếng Việt và Toán học

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Xem Từ vựng tiếng Việt và Trâu

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Từ vựng tiếng Việt và Trần Trọng Kim

Truyền thông đại chúng

Truyền thông đại chúng được hiểu chung là một quá trình có định hướng nhằm truyền đạt thông tin đại chúng tới những đối tượng mục tiêu đại chúng bằng các phương tiện truyền thông đại chúng để phục vụ mục đích đã được đề ra.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Truyền thông đại chúng

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Trương Vĩnh Ký

Uyển ngữ

Khinh từ, uyển ngữ hay nói giảm nói tránh là thuật ngữ ngôn ngữ học và văn học dùng để chỉ lối nói tinh tế và tế nhị.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Uyển ngữ

Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Vĩ tuyến 17 Bắc

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Việt Nam Cộng hòa

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Vitamin

Xì dầu

Xì dầu (gốc tiếng Quảng Đông "si6 jau4", viết là "豉油", âm Hán Việt là "thị du"), còn gọi là tàu vị yểu.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Xì dầu

Xô viết

Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Xô viết

Xúc xích

Xúc xích nướng Xúc xích nướng Xúc xích là một loại thực phẩm chế biến từ thịt (thông thường và chủ yếu là thịt heo) bằng phương pháp dồi (nhồi thịt và dồn vào một bì) kết hợp với các loại nguyên liệu khác như muối, gia vị, phụ gia....

Xem Từ vựng tiếng Việt và Xúc xích

Xúp

Một dĩa xúp khoai tây Xúp (bắt nguồn từ tiếng Pháp soupe /sup/), hay còn gọi là súp, là món ăn lỏng như canh kiểu Âu, được làm bằng nhiều nguyên liệu kết hợp với nhau như thịt, cá và rau, đậu, trái cây, nước hoặc các chất lỏng khác, có thêm gia vị, thường ăn vào đầu bữa cơm kiểu Âu như một món khai vị hay bữa điểm tâm.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Xúp

Xoan

''Melia azedarach'' quả khô Cây xoan hay xoan ta, xoan nhà, xoan trắng, sầu đông, thầu đâu, (danh pháp hai phần: Melia azedarach; đồng nghĩa M. australis, M. japonica, M. sempervivens), là một loài cây thân gỗ lá sớm rụng thuộc họ Xoan (Meliaceae), có nguồn gốc ở Ấn Độ, miền nam Trung Quốc và Australia.

Xem Từ vựng tiếng Việt và Xoan

, Từ đồng nghĩa, Từ Hán-Việt, Từ thuần Việt, Từ vựng, Thái Bình, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Mường, Tiếng Pháp, Tiếng Quảng Đông, Tiếng Triều Châu, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Tiền tố, Toán học, Trâu, Trần Trọng Kim, Truyền thông đại chúng, Trương Vĩnh Ký, Uyển ngữ, Vĩ tuyến 17 Bắc, Việt Nam Cộng hòa, Vitamin, Xì dầu, Xô viết, Xúc xích, Xúp, Xoan.