Mục lục
39 quan hệ: Đại thừa, Ba-la-mật-đa, Barack Obama, Bài giảng trên núi, Bác ái, Bố thí, Bồ Tát, Chủ nghĩa nhân đạo, Dụ ngôn Người Samaria nhân lành, Do Thái giáo, Giác ngộ, Giới răn trọng nhất, Hồi giáo, Hoa Kỳ, Kinh Thánh, Kinh Thánh Hebrew, Kitô giáo, Michelle Obama, Mumbai, Năm Cột trụ của Hồi giáo, Ngày Quốc tế Từ thiện, Nhà nước, Phật giáo, Phật giáo Nguyên thủy, Quyên góp, Tân Ước, Tì-kheo, Tôn giáo, Từ Hán-Việt, Tổ chức phi lợi nhuận, Tổ chức từ thiện, Thánh Vịnh, Thiên tai, Thiều Chửu, Tiếng Hebrew, Torah, Trại trẻ mồ côi, Vòi hoa sen, Zakat.
- Khái niệm trong luân lý học
- Đức hạnh
Đại thừa
Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.
Ba-la-mật-đa
Ba-la-mật-đa (sa. pāramitā, pi. pāramī, zh. 波羅蜜多, bo. pha rol tu phyin pa ཕ་རོལ་ཏུ་ཕྱིན་པ་) là cách phiên âm thuật ngữ tiếng Phạn pāramitā, cũng được viết tắt là Ba-la-mật.
Barack Obama
Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.
Bài giảng trên núi
''Bài giảng trên núi'' vẽ bởi Carl Heinrich Bloch Bài giảng trên núi, theo Phúc âm Matthew, là bài thuyết giáo được Chúa Giêsu giảng cho các môn đệ và đám đông lớn trên một ngọn núi vào khoảng năm 30 CN (Mt 5:1; 7:28).
Xem Từ thiện và Bài giảng trên núi
Bác ái
Bác ái (tiếng Latinh: caritas, nghĩa là "tình yêu cao cả, rộng khắp", đôi khi cũng được gọi là đức mến), theo thần học Kitô giáo được hiểu là "tình cảm để giữ mối liên hệ giữa con người với Thiên Chúa".
Bố thí
Các tăng sĩ khất thực tại Luang Prabang, Lào Người dân bố thí các tiểu tăng tại Thái Lan Bố thí (zh. 布施, sa., pi. dāna) hành động hiến tặng vật chất, năng lực hoặc trí huệ cho người khác.
Bồ Tát
Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh.
Chủ nghĩa nhân đạo
Những người tình nguyện cho AmeriCorps tại Louisiana Nói chung, chủ nghĩa nhân đạo hay nhân đạo chủ nghĩa là một đạo lý có lòng tốt, từ thiện, và nhân ái đến toàn thể loài người một cách vô tư.
Xem Từ thiện và Chủ nghĩa nhân đạo
Dụ ngôn Người Samaria nhân lành
Người Sa-ma-ri nhân lành hay Người Samari nhân đức là một dụ ngôn được Lu-ca ghi lại trong sách Phúc âm mang tên ông.
Xem Từ thiện và Dụ ngôn Người Samaria nhân lành
Do Thái giáo
Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.
Giác ngộ
Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.
Giới răn trọng nhất
Giới răn trọng nhất là thuật ngữ được sử dụng để mô tả hai điều răn được Chúa Giêsu cho là quan trọng nhất dành cho mỗi người, được tường thuật trong Mátthêu 22:35-40, Máccô 12:28-34 và Luca 10:25-28.
Xem Từ thiện và Giới răn trọng nhất
Hồi giáo
Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Kinh Thánh
Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.
Kinh Thánh Hebrew
Bản dịch Targum vào thế kỉ 11 của Kinh Thánh Hebrew Kinh Thánh Hebrew là phần chung của Kinh Thánh quy điển của Do Thái giáo và Kitô giáo.
Xem Từ thiện và Kinh Thánh Hebrew
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Michelle Obama
Michelle LaVaughn Robinson Obama (sinh ngày 17 tháng 1 năm 1964) là cựu Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ, phu nhân cựu Tổng thống Hoa Kỳ, Barack Obama.
Xem Từ thiện và Michelle Obama
Mumbai
Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).
Năm Cột trụ của Hồi giáo
Bên cạnh việc chấp nhận đức tin Islam, mỗi một tín đồ phải thực hiện năm bổn phận tôn giáo.
Xem Từ thiện và Năm Cột trụ của Hồi giáo
Ngày Quốc tế Từ thiện
Ngày Quốc tế Từ thiện, viết tắt là IDC (International Day of Charity) là một ngày hành động quốc tế, được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn là ngày 5 tháng Chín nêu trong Nghị quyết A/RES/67/105 ngày 17/12/2012 Truy cập 11/05/2015.
Xem Từ thiện và Ngày Quốc tế Từ thiện
Nhà nước
Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Phật giáo Nguyên thủy
Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Sơ kỳ là cách gọi các tư tưởng Phật giáo thời kỳ đầu, từ khi được Tất-đạt-đa Cồ-đàm giác ngộ, truyền bá cho đến khi Phật giáo bị phân chia thành các bộ, phái.
Xem Từ thiện và Phật giáo Nguyên thủy
Quyên góp
Quyên góp (tiếng Anh: donation) là một món quà được cho bởi một người nào đó hoặc theo tính pháp lý của người đó, chủ yếu vì mục đích từ thiện.
Tân Ước
Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).
Tì-kheo
Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).
Tôn giáo
Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.
Từ Hán-Việt
Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.
Tổ chức phi lợi nhuận
Tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức bất vụ lợi (tiếng Anh: Nonprofit organization - viết tắt NPO) là tổ chức không phân phối các quỹ thặng dư của nó cho các cá thể hay cổ đông mà sử dụng các quỹ này để tài trợ cho các mục tiêu hướng tới của tổ chức nhằm mục đích hướng tới cho toàn xã hội.
Xem Từ thiện và Tổ chức phi lợi nhuận
Tổ chức từ thiện
Tổ chức từ thiện là một loại tổ chức phi lợi nhuận ("N.P.O") thực hiện các hoạt động từ thiện.
Xem Từ thiện và Tổ chức từ thiện
Thánh Vịnh
Sách Thánh Vịnh (hay còn gọi là Thi Thiên) là một sách nằm trong Kinh Tanakh và Cựu Ước.
Thiên tai
Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.
Thiều Chửu
Thiều Chửu (1902–1954) (tên thật: Nguyễn Hữu Kha) là nhà văn hóa, dịch giả và cư sĩ Việt Nam, tác giả Hán Việt tự điển và nhiều bộ sách về Phật giáo nổi tiếng khác.
Tiếng Hebrew
Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.
Torah
Cuộn kinh Torah tại Hội đường Glockengasse, Köln. Torah (tiếng Hebrew: תּוֹרָה, "Hướng dẫn", "Dạy dỗ"), hoặc những gì thường được dịch là Ngũ Thư, là khái niệm trung tâm trong truyền thống Do Thái giáo.
Trại trẻ mồ côi
Một Cô nhi viện ở Đức Họa phẩm về một cô nhi viện Trại trẻ mồ côi hay cô nhi viện (ở Việt Nam còn được gọi là mái ấm tình thương, mái ấm nhà mở) là những cơ sở nhằm mục đích thu nhận, nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ mồ côi (là những trẻ em có cha mẹ đã chết hoặc không có đủ điều kiện, khả năng hay không muốn chăm sóc cho những trẻ này).
Xem Từ thiện và Trại trẻ mồ côi
Vòi hoa sen
Một kiểu vòi hoa sen Vòi hoa sen hay vòi sen là một dụng cụ được thiết kế lắp đặt trong các phòng tắm, nhà tắm hoặc khu vực dành cho việc tắm gội, chủ yếu để phun nước nóng.
Zakat
Zakat (tiếng Ả Rập: زكاة) (tiếng Anh nghĩa là "that which purifies".) là một hình thức bắt bố thí và thuế tôn giáo bắt buộc trong đạo Hồi.
Xem thêm
Khái niệm trong luân lý học
- Ý chí tự do
- Bạo lực
- Bất công
- Bất hại
- Công lý
- Hạnh phúc
- Lòng chính trực
- Lý tính
- Lương tâm
- Niềm vui
- Sự quân bình từ suy tưởng
- Tình bạn
- Tình yêu
- Tham nhũng
- Thỏa dụng
- Từ thiện
- Tự do
- Đạo đức
- Đức hạnh
Đức hạnh
- Bác ái
- Ba-la-mật-đa
- Bế tinh
- Công lý
- Chân lý
- Chủ nghĩa vị tha
- Hòa bình
- Kiên nhẫn
- Lòng chính trực
- Lịch sự
- Tình yêu
- Thời kỳ Khai Sáng
- Trí tuệ
- Tri thức
- Tư duy phản biện
- Từ thiện
- Đức hạnh