6 quan hệ: Do Thái giáo, Kinh Thánh Hebrew, Ngũ Thư, Tanakh, Tiếng Hebrew, 613 điều răn.
Do Thái giáo
Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.
Mới!!: Torah và Do Thái giáo · Xem thêm »
Kinh Thánh Hebrew
Bản dịch Targum vào thế kỉ 11 của Kinh Thánh Hebrew Kinh Thánh Hebrew là phần chung của Kinh Thánh quy điển của Do Thái giáo và Kitô giáo.
Mới!!: Torah và Kinh Thánh Hebrew · Xem thêm »
Ngũ Thư
Ngũ Thư là năm quyển sách đầu tiên trong Kinh Thánh Hebrew, bao gồm: Sách Sáng thế, Sách Xuất hành, Sách Lêvi, Sách Dân số và Sách Đệ nhị luật.
Mới!!: Torah và Ngũ Thư · Xem thêm »
Tanakh
Bản Targum vào thế kỉ 11 Tanakh (cũng viết là Tanach hoặc Tenach) là bộ quy điển của Kinh thánh Hebrew.
Mới!!: Torah và Tanakh · Xem thêm »
Tiếng Hebrew
Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.
Mới!!: Torah và Tiếng Hebrew · Xem thêm »
613 điều răn
Truyền thống coi 613 điều răn (תרי"ג מצוות: taryag mitzvot, "613 mitzvot") là số lượng mitzvot có trong Kinh thánh Torah của Do Thái giáo bắt đầu vào thế kỷ thứ 3 công nguyên, khi thầy đạo Simlai nhắc tời trong một bài giảng được chép lại trong sách Makkot Talmud 23b.
Mới!!: Torah và 613 điều răn · Xem thêm »