Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đạo đức

Mục lục Đạo đức

Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người.

51 quan hệ: Đại Việt, Đạo đức kinh, Đạo giáo, Đạo lý, Ấn Độ, Ỷ Lan, Bà-la-môn, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam), BBC, Bill Gates, Chính phủ Việt Nam, Chủ nghĩa cá nhân, Chủ nghĩa nhân văn, Chiến thuật, Chuẩn mực xã hội, Dương Trung Quốc, Giác ngộ, Giới (Phật giáo), Hạnh phúc, Hồ Chí Minh, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Khái niệm, Khổng Tử, Kinh Dịch, Lão Tử, Lịch sự, Lý Thánh Tông, Luật pháp, Lương tâm, Mại dâm, Ngô Bảo Châu, Ngụy biện, Nguyễn Khắc Thuần, Người, Người mị dân, Phong tục, Tâm lý học đám đông, Tâm lý trị liệu, Tôn giáo, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Thuần Khảm, Tiết kiệm, Trang Tử, Trần Hữu Dũng, Triết học, Trung học phổ thông (Việt Nam), Trường bộ kinh, Tuổi Trẻ (báo), Tương đối, Văn hóa, ..., Xã hội. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Đạo đức và Đại Việt · Xem thêm »

Đạo đức kinh

Đạo Đức Kinh (tiếng Trung: 道德經; phát âm tiếng Trung) là quyển sách do triết gia Lão Tử viết ra vào khoảng năm 600 TCN.

Mới!!: Đạo đức và Đạo đức kinh · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Đạo đức và Đạo giáo · Xem thêm »

Đạo lý

Đạo lý, hay nguyên lý đạo đức, luân thường đạo lý, đạo làm người, nhơn đạo, đạo nghĩa, nghĩa lý là những cái lẽ hợp với khuôn phép, đạo đức (moral) ở đời.

Mới!!: Đạo đức và Đạo lý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Đạo đức và Ấn Độ · Xem thêm »

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đạo đức và Ỷ Lan · Xem thêm »

Bà-la-môn

Bà-la-môn (zh. 婆羅門, sa., pi. brāhmaṇa) là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại Ấn Đ. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo.

Mới!!: Đạo đức và Bà-la-môn · Xem thêm »

Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)

Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục khác về: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh và văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của b.

Mới!!: Đạo đức và Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam) · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đạo đức và BBC · Xem thêm »

Bill Gates

William Henry "Bill" Gates III (sinh ngày 28 tháng 10 năm 1955) là một doanh nhân người Mỹ, nhà từ thiện, tác giả và chủ tịch tập đoàn Microsoft, hãng phần mềm khổng lồ mà ông cùng với Paul Allen đã sáng lập ra.

Mới!!: Đạo đức và Bill Gates · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Mới!!: Đạo đức và Chính phủ Việt Nam · Xem thêm »

Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cá nhân hay còn gọi là cá nhân chủ nghĩa, chủ nghĩa cá thể là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một cách nhìn nhận trên phương diện xã hội, chính trị hoặc đạo đức trong đó nhấn mạnh đến lợi ích của mỗi cá nhân, sự độc lập của con người và tầm quan trọng của tự do và tự lực của mỗi cá nhân.

Mới!!: Đạo đức và Chủ nghĩa cá nhân · Xem thêm »

Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.

Mới!!: Đạo đức và Chủ nghĩa nhân văn · Xem thêm »

Chiến thuật

Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục đích cụ thể.

Mới!!: Đạo đức và Chiến thuật · Xem thêm »

Chuẩn mực xã hội

Chuẩn mực xã hội là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu hành vi gì là chấp nhận được trong một xã hội hay một nhóm.

Mới!!: Đạo đức và Chuẩn mực xã hội · Xem thêm »

Dương Trung Quốc

Tham gia Đoàn Cung nghinh Xá lợi Phật Lễ dưới chân gốc cây bồ đề tại Bồ Đề Đạo tràng Gaya ở Ấn Độ, ngày 3 tháng 3 năm 2010 Dương Trung Quốc (sinh 2 tháng 6 năm1947) là một người nghiên cứu lịch sử và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Đạo đức và Dương Trung Quốc · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Mới!!: Đạo đức và Giác ngộ · Xem thêm »

Giới (Phật giáo)

Bài này viết về một thuật ngữ trong Phật giáo, các nghĩa khác xem Giới (định hướng).

Mới!!: Đạo đức và Giới (Phật giáo) · Xem thêm »

Hạnh phúc

Vẻ mặt rạng rỡ Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó mang tính trừu tượng.

Mới!!: Đạo đức và Hạnh phúc · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Đạo đức và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Đạo đức và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Khái niệm

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy (bao gồm một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù lôgic, hoặc một sự suy diễn) phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.

Mới!!: Đạo đức và Khái niệm · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Đạo đức và Khổng Tử · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Đạo đức và Kinh Dịch · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Đạo đức và Lão Tử · Xem thêm »

Lịch sự

Lịch sự (hay còn gọi phép lịch sự, tiếng Anh: politeness) là cách cư xử hay phép xã giao tốt trong xã hội loài người.

Mới!!: Đạo đức và Lịch sự · Xem thêm »

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Mới!!: Đạo đức và Lý Thánh Tông · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Đạo đức và Luật pháp · Xem thêm »

Lương tâm

Lương tâm là năng lực mang tính tự giác của con người tự giám sát bản thân, tự đề ra cho mình nghĩa vụ đạo đức phải hoàn thành, tự đánh giá hành vi của mình.

Mới!!: Đạo đức và Lương tâm · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Đạo đức và Mại dâm · Xem thêm »

Ngô Bảo Châu

Ngô Bảo Châu (sinh ngày 28 tháng 06 năm 1972 tại Hà Nội) là nhà toán học với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán.

Mới!!: Đạo đức và Ngô Bảo Châu · Xem thêm »

Ngụy biện

Ngụy biện là việc sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý, cố ý vi phạm các quy tắc logic trong suy luận.

Mới!!: Đạo đức và Ngụy biện · Xem thêm »

Nguyễn Khắc Thuần

Nguyễn Khắc Thuần là nhà sử học, là một giảng viên đại học ở Việt Nam (hiện là trưởng khoa Việt Nam học Đại học Bình Dương) và là tác giả của nhiều bộ sách lịch sử, văn hóa.

Mới!!: Đạo đức và Nguyễn Khắc Thuần · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Đạo đức và Người · Xem thêm »

Người mị dân

Người mị dân là một nhà chính trị gia, người có tài hùng biện rất mãnh liệt để lôi kéo sự ủng hộ của tầng lớp nghèo và ít học để lấy được quyền lực qua cảm xúc, thành kiến và sự thờ ơ. Người mị dân thường kêu gọi và thuyết phục dân hành động cấp bách và thường thay vì suy nghĩ kỹ để tạo ra một chính sách vẹn toàn hơn.

Mới!!: Đạo đức và Người mị dân · Xem thêm »

Phong tục

Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Mới!!: Đạo đức và Phong tục · Xem thêm »

Tâm lý học đám đông

Une loge, un jour de spectacle gratuit (nghĩa: Hành lang ngoài, một ngày có chương trình miễn phí) Tâm lý học đám đông còn được gọi là tâm lý đám đông là một nhánh của Tâm lý học xã hội nghiên cứu về tâm lý và hành xử của một người bình thường trong những hoạt động mang tính chất tập thể. Các nhà tâm lý xã hội đã phát triển một số lý thuyết để giải thích cách mà tâm lý của đám đông khác và tương tác với tâm lý của các cá nhân bên trong nó.  Các nhà lý thuyết chính trong tâm lý của đám đông bao gồm Gustave Le Bon, Gabriel Tarde, Sigmund Freud và Steve Reicher. Lĩnh vực này liên quan đến các hành vi và quá trình suy nghĩ của cả các thành viên đám đông riêng lẻ và đám đông như một thực thể. Hành vi của đám đông chịu ảnh hưởng nặng nề từ việc mất đi trách nhiệm của cá nhân và ấn tượng về tính phổ biến của hành vi, cả hai đều tăng theo quy mô của đám đông.

Mới!!: Đạo đức và Tâm lý học đám đông · Xem thêm »

Tâm lý trị liệu

Tâm lý trị liệu, (tiếng Anh: psychotherapy) là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật được nhà tâm lý trị liệu sử dụng, nhằm cải thiện sức khỏe, tinh thần, tháo gỡ các trở ngại trong cảm xúc và hành vi của thân chủ, mà nó là nguyên nhân làm cho họ cảm thấy khó khăn trong việc tự quản lý cuộc sống và đạt đến các mục đích mong muốn của mình.

Mới!!: Đạo đức và Tâm lý trị liệu · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Đạo đức và Tôn giáo · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Đạo đức và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Thuần Khảm

Quẻ Thuần Khảm, đồ hình:|::|: còn gọi là quẻ Khảm (坎 kan3), là quẻ thứ 29 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Đạo đức và Thuần Khảm · Xem thêm »

Tiết kiệm

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.

Mới!!: Đạo đức và Tiết kiệm · Xem thêm »

Trang Tử

Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.

Mới!!: Đạo đức và Trang Tử · Xem thêm »

Trần Hữu Dũng

Trần Hữu Dũng là giáo sư kinh tế học của Đại học Wright State tại Dayton, Ohio, Mỹ.

Mới!!: Đạo đức và Trần Hữu Dũng · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Đạo đức và Triết học · Xem thêm »

Trung học phổ thông (Việt Nam)

Trung học phổ thông là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay, cao hơn tiểu học, trung học cơ sở và thấp hơn cao đẳng hoặc đại học.

Mới!!: Đạo đức và Trung học phổ thông (Việt Nam) · Xem thêm »

Trường bộ kinh

Trường bộ kinh (zh. 長部經, sa. dīrghāgama, pi. dīgha-nikāya) là bộ đầu tiên của năm Bộ kinh trong Kinh tạng Phật giáo.

Mới!!: Đạo đức và Trường bộ kinh · Xem thêm »

Tuổi Trẻ (báo)

Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online và báo điện tử tiếng Anh Tuoi Tre News.

Mới!!: Đạo đức và Tuổi Trẻ (báo) · Xem thêm »

Tương đối

Tương đối, trong tiếng Việt có thể bao gồm các nghĩa.

Mới!!: Đạo đức và Tương đối · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Đạo đức và Văn hóa · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Đạo đức và Xã hội · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phẩm hạnh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »