Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tế Trọng

Mục lục Tế Trọng

Tế Trọng (chữ Hán: 祭仲, ?-682 TCN), còn gọi là Sái Trọng, Trọng Túc (仲足), Sái Túc hay Tế Túc (祭足), là đại phu nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mục lục

  1. 23 quan hệ: Cao Cừ Di, Chữ Hán, Chu Bình Vương, Chu Hoàn vương, Lịch sử Trung Quốc, Nhà Chu, Sử ký Tư Mã Thiên, Tề (nước), Tề Hy công, Tề Tương công, Tống (nước), Tống Trang công, Trịnh (nước), Trịnh Chiêu công, Trịnh Lệ công, Trịnh Tử Anh, Trịnh Tử Vỉ, Trịnh Trang công, Vệ (nước), Văn Khương, Xuân Thu, Yên (nước), 700 TCN.

Cao Cừ Di

Cao Cừ Di (?-694 TCN), là đại phu nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Cao Cừ Di

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Chữ Hán

Chu Bình Vương

Chu Bình Vương (chữ Hán giản thể: 周平王; Trị vì: 770 TCN - 720 TCN), tên thật là Cơ Nghi Cữu (姬宜臼), là vị vua thứ 13 của nhà Chu và là vua đầu tiên thời kỳ Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Chu Bình Vương

Chu Hoàn vương

Chu Hoàn Vương (chữ Hán: 周桓王; trị vì: 719 TCN - 697 TCN), tên thật là Cơ Lâm (姬林), là vị vua thứ 14 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Chu Hoàn vương

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Tế Trọng và Lịch sử Trung Quốc

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Nhà Chu

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Xem Tế Trọng và Sử ký Tư Mã Thiên

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Xem Tế Trọng và Tề (nước)

Tề Hy công

Tề Hy công hay Tề Ly công (chữ Hán: 齊釐公/齊僖公; trị vì: 730 TCN – 698 TCN), tên thật là Khương Lộc Phủ (姜祿甫), là vị vua thứ 13 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Tề Hy công

Tề Tương công

Tề Tương công (?-686 TCN) là người cai trị thứ 14 của nước Tề, một trong các thế lực chính vào thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Tề Tương công

Tống (nước)

Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.

Xem Tế Trọng và Tống (nước)

Tống Trang công

Tống Trang công (chữ Hán: 宋莊公; trị vì: 710 TCN-692 TCNSử ký, Tống Vi Tử thế gia), tên thật là Tử Duệ (子睿), là vị vua thứ 16 của nước Tống – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Tống Trang công

Trịnh (nước)

Trịnh quốc (Phồn thể: 鄭國; giản thể: 郑国) là một nước chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này nằm trên tỉnh Hà Nam, Trung Quốc hiện nay.

Xem Tế Trọng và Trịnh (nước)

Trịnh Chiêu công

Trịnh Chiêu công (chữ Hán: 鄭昭公; trị vì: 701 TCN và 697 TCN–695 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Hốt (姬忽), là vị vua thứ tư của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Trịnh Chiêu công

Trịnh Lệ công

Trịnh Lệ công (chữ Hán: 鄭厲公, ?–673 TCN, trị vì: 700 TCN–697 TCN và 679 TCN–673 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Đột (姬突), là vị vua thứ năm của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Trịnh Lệ công

Trịnh Tử Anh

Trịnh Tử Anh (chữ Hán: 鄭子嬰; trị vì: 694 TCN – 681 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Tử Anh (姬子嬰), là vị vua thứ bảy của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Trịnh Tử Anh

Trịnh Tử Vỉ

Trịnh Tử Vĩ (chữ Hán: 鄭子亹; trị vì: 695 TCN – 694 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Tử Vỉ (姬子亹), là vị vua thứ sáu của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Trịnh Tử Vỉ

Trịnh Trang công

Trịnh Trang công (chữ Hán: 鄭莊公; 757 TCN – 701 TCN), tên thật là Cơ Ngụ Sinh (姬寤生), là vị vua thứ ba của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Trịnh Trang công

Vệ (nước)

Vệ quốc (Phồn thể: 衞國; giản thể: 卫国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Vệ (nước)

Văn Khương

Văn Khương (chữ Hán: 文姜), còn gọi là Tề Văn Khương (齊文姜), là một công chúa của nước Tề thời Xuân Thu và là phu nhân của Lỗ Hoàn công, mẹ của Lỗ Trang công, các vị quân chủ của nước Lỗ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Văn Khương

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tế Trọng và Xuân Thu

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Xem Tế Trọng và Yên (nước)

700 TCN

700 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Tế Trọng và 700 TCN

Còn được gọi là Sái Trọng, Sái Túc, Tế Túc.