Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tập san Sử Địa

Mục lục Tập san Sử Địa

Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.

159 quan hệ: Alexandre Yersin, An Giang, Đà Lạt, Đào Duy Anh, Đông Dương Cộng sản Đảng, Đại Nam thực lục, Đại Việt, Đống Đa, Đồng Khánh, Đồng Nai, Định Tường, Đinh Tiên Hoàng, Ba Lê, Bà-la-môn, Bài chòi, Bán đảo Đông Dương, Bình Định, Bình Thuận, Bến Tre, Biển Đông, Campuchia, Cao Lãnh, Càn Long, Câu đối, Cây ăn quả, Công ty Đông Ấn, Cảnh Hưng, Chân Lạp, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chữ Nôm, Chiêm Thành, Chiến tranh thế giới thứ hai, Duy Tân, Francis Garnier, Gò Đống Đa, Gò Công, Gia Long, Gia phả, Giao Châu, Giáo sư, Hai Bà Trưng, Hà Tiên (tỉnh), Hàm Nghi, Hòa ước Quý Mùi, 1883, Hải lưu, Hồ Hữu Tường, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hội nghị Đà Lạt 1946, Hội Thừa sai Paris, ..., Hoàng Sa, Hoàng Xuân Hãn, Hưng Hóa (định hướng), Kênh Vĩnh Tế, Khai Trí (nhà sách), Khởi nghĩa Yên Bái, Kinh Kha, Kinh tế, Lào, Lũy Thầy, Lê Chiêu Thống, Lê Ngọc Hân, Lê Quý Đôn, Lê Thái Tổ, Lê Văn Hảo, Lúa, Lịch sử, Madrid, Mã Viện, Môi sinh, Minh Mạng, Nam Định, Nam Bộ Việt Nam, Nam Kỳ, Nam tiến, Nam Yết, Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Bá Lăng, Nguyễn Phúc Cảnh, Nguyễn Quyền, Nguyễn Thông, Nguyễn Thế Anh (định hướng), Nguyễn Thế Anh (giáo sư), Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Trãi, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Văn Thành, Người Khmer (Việt Nam), Người Thượng, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Thanh, Nhân loại học, Ninh Thuận, Paris, Phan Bội Châu, Phan Huy Lê, Phan Khoang, Phan Thanh Giản, Phan Thành Tài, Pháp thuộc, Phù Nam, Phù sa, Phạm Thiên Thư, Phạm Văn Sơn, Phố cổ Hội An, Phương Tây, Quang Trung, Quân Cờ Đen, Quảng Đông, Rạch Giá, Rượu cần, Súng thần công, Sầm Nghi Đống, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sinh viên, Tân Việt Cách mệnh Đảng, Tên gọi Trung Quốc, Tạ Chí Đại Trường, Tập san học thuật, Tết Nguyên Đán, Từ Hi Thái hậu, Tự Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Lan, Thông ba lá, Thông nhựa, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thoại Ngọc Hầu, Thượng kinh ký sự, Tiếng Pháp, Toksu, Trần Anh Tuấn, Trần Thái Tông, Trận Ngọc Hồi – Đống Đa, Trịnh Hoài Đức, Trịnh Kiểm, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Trường Sa, Trương Định, , Vĩnh Long, Vụ ám sát Bazin, Viện Đại học Sài Gòn, Viện Viễn Đông Bác cổ, Việt kiều, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Quốc dân Đảng, Vương Hồng Sển, Xã hội, Xiêm, 27 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (109 hơn) »

Alexandre Yersin

Alexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Aubonne, Tổng Vaud, Thụy Sĩ - 1 tháng 3 năm 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, và nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sĩ.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Alexandre Yersin · Xem thêm »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và An Giang · Xem thêm »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Đà Lạt · Xem thêm »

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Đào Duy Anh · Xem thêm »

Đông Dương Cộng sản Đảng

Đông Dương Cộng sản Đảng là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Đông Dương Cộng sản Đảng · Xem thêm »

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Đại Nam thực lục · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Đại Việt · Xem thêm »

Đống Đa

Đống Đa là một quận trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Đống Đa · Xem thêm »

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Đồng Khánh · Xem thêm »

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Đồng Nai · Xem thêm »

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Định Tường · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Ba Lê

Ba lê có thể là.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Ba Lê · Xem thêm »

Bà-la-môn

Bà-la-môn (zh. 婆羅門, sa., pi. brāhmaṇa) là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại Ấn Đ. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Bà-la-môn · Xem thêm »

Bài chòi

Đánh bài chòi ở làng Thanh Toàn, Huế Chòi đánh bài Bài chòi là một loại hình nghệ thuật dân ca và trò chơi dân gian đặc trưng ở miền Trung Việt Nam, về sau đã được phát triển thành một loại hình sân khấu ca kịch.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Bài chòi · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Bình Định · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Bình Thuận · Xem thêm »

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Bến Tre · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Tập san Sử Địa và Biển Đông · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Campuchia · Xem thêm »

Cao Lãnh

Cao Lãnh là một thành phố, đồng thời là tỉnh lỵ của Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Cao Lãnh · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Càn Long · Xem thêm »

Câu đối

Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Câu đối · Xem thêm »

Cây ăn quả

Cây mận Cây hạnh đào đang ra hoa Cây ăn quả (Nam Bộ gọi là cây ăn trái) là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà trái cây được dùng làm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Cây ăn quả · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn

Công ty Đông Ấn là tên của một vài công ty lịch sử của châu Âu được ban phép độc quyền buôn bán với châu Á, đặc biệt hơn là với Ấn Đ.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Công ty Đông Ấn · Xem thêm »

Cảnh Hưng

Cảnh Hưng có thể là.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Cảnh Hưng · Xem thêm »

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Chân Lạp · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái. Khi vua cha bị thực dân Pháp lưu đày, ông được người Pháp đưa lên ngôi khi còn thơ ấu. Tuy nhiên, ông dần dần khẳng định thái độ bất hợp tác với Pháp. Năm 1916, lúc ở Âu châu có cuộc Đại chiến, ông bí mật liên lạc với các lãnh tụ Việt Nam Quang Phục Hội như Thái Phiên, Trần Cao Vân, ông dự định khởi nghĩa. Dự định thất bại và Duy Tân bị bắt ngày 6 tháng 5 và đến ngày 3 tháng 11 năm 1916 ông bị đem an trí trên đảo Réunion ở Ấn Độ Dương. Trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) ông gia nhập quân Đồng Minh chống phát xít Đức. Ngày 26 tháng 12 năm 1945, ông mất vì tai nạn máy bay ở Cộng hoà Trung Phi, hưởng dương 45 tuổi. Ngày 24 tháng 4 năm 1987, thi hài ông được đưa từ đảo Réunion về Việt Nam, rồi đưa về an táng tại Lăng Dục Đức, Huế cạnh lăng mộ vua cha Thành Thái. Ông không có miếu hiệu.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Duy Tân · Xem thêm »

Francis Garnier

Francis Garnier trên con tem năm 1943 của Liên bang Đông Dương Marie Joseph François (Francis) Garnier (phiên âm: Phran-ci Gác-ni-ê)(25 tháng 7 năm 1839 – 21 tháng 12 năm 1873) là một sĩ quan người Pháp và đồng thời là một nhà thám hiểm, được biết đến vì cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868 tại khu vực Đông Nam Á, cũng như vì chiến dịch quân sự do ông chỉ huy ở Bắc Kỳ năm 1873 và bị giết ở đó.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Francis Garnier · Xem thêm »

Gò Đống Đa

Cổng và lối lên gò Đống Đa. Trên cổng có 3 chữ Hán "Trung Liệt miếu" Gò Đống Đa là một gò đất và là một di tích nằm bên đường phố Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Gò Đống Đa · Xem thêm »

Gò Công

Gò Công là đô thị loại III, là một thị xã của tỉnh Tiền Giang.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Gò Công · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Gia Long · Xem thêm »

Gia phả

Gia phả dòng họ Nguyễn Đông Tác (bản sao chép năm Nhâm Thân(1932). Dòng chính ghi "Nguyễn tộc gia phả, Hà Đông tỉnh, Hoàn Long huyện, Kim Liên tổng, Trung Tự thôn" Gia phả hay gia phổ là bản ghi chép tên họ, tuổi tác, ngày giỗ, vai trò và công đức của cha mẹ, ông bà, tiên tổ và mộ phần của một gia đình lớn hay một dòng họ.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Gia phả · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Giao Châu · Xem thêm »

Giáo sư

Giáo sư hay Professor (viết tắt tiếng Anh là prof.) là một học hàm ở các trường đại học, các cơ sở giáo dục, các học viện và trung tâm nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Giáo sư · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hàm Nghi

Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hàm Nghi · Xem thêm »

Hòa ước Quý Mùi, 1883

Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi tại Thuận An-Huế, ngày 25 tháng 8 năm 1883, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), François Jules Harmand (thứ 3 bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải). Hoà ước Quý Mùi (1883) hay còn có tên gọi là Hòa ước Harmand (Hác-măng) được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy (tiếng Pháp: commissaire général), đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp biện Đại học sĩ (chánh sứ), Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại (phó sứ).

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hòa ước Quý Mùi, 1883 · Xem thêm »

Hải lưu

Các hải lưu năm (1911) Các hải lưu năm (1943) phải Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hải lưu · Xem thêm »

Hồ Hữu Tường

Hồ Hữu Tường (1910-1980) là một chính trị gia, nhà văn, nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hồ Hữu Tường · Xem thêm »

Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam

Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (gọi tắt là Hội sử học) là tổ chức xã hội nghề nghiệp của những công dân Việt Nam hoạt động nghiên cứu và giảng dạy trong các ngành khoa học lịch sử và những ngành có liên quan mật thiết.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Hội nghị Đà Lạt 1946

Hội nghị Đà Lạt còn gọi là Hội nghị trù bị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946 tại Đà Lạt, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng 7 năm ấy.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hội nghị Đà Lạt 1946 · Xem thêm »

Hội Thừa sai Paris

Hội Thừa sai Paris Jean-Charles Cornay Tân Hội Thừa sai hay Hội Thừa sai Paris là tên tiếng Việt dùng để gọi Société des Missions étrangères de Paris (nghĩa đen Hội truyền giáo ngoại quốc Paris), là một tổ chức các tu sĩ Công giáo nhận việc truyền giáo tại châu Á. Sách báo còng dùng Dòng Sai để chỉ dòng tu này.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hội Thừa sai Paris · Xem thêm »

Hoàng Sa

Hoàng Sa có thể chỉ.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hoàng Sa · Xem thêm »

Hoàng Xuân Hãn

Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hoàng Xuân Hãn · Xem thêm »

Hưng Hóa (định hướng)

Hưng Hóa có thể có các nghĩa.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Hưng Hóa (định hướng) · Xem thêm »

Kênh Vĩnh Tế

tỉnh Hà Tiên, An Giang thời nhà Nguyễn độc lập và thời Pháp xâm lược Nam Kỳ. Kinh Vĩnh Tế nằm tại địa phận hai tỉnh An Giang và Kiên Giang, thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Kênh Vĩnh Tế · Xem thêm »

Khai Trí (nhà sách)

Nhà sách Khai Trí là một cơ sở thương mại lớn bán sách ở Sài Gòn từ năm 1952 đến 1975.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Khai Trí (nhà sách) · Xem thêm »

Khởi nghĩa Yên Bái

Khởi nghĩa Yên Bái (chính tả cũ: Tổng khởi-nghĩa Yên-báy) là một cuộc nổi dậy bằng vũ trang bùng phát tại Yên Bái, một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) tổ chức và lãnh đạo nhằm đánh chiếm một số tỉnh và thành phố trọng yếu của miền Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 2 năm 1930.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Khởi nghĩa Yên Bái · Xem thêm »

Kinh Kha

Kinh Kha hành thích hụt Tần Thuỷ Hoàng Kinh Kha (tiếng Trung Quốc: 荊軻; bính âm: Jīng Kē; Wade-Giles: Ching K'o) là môn khách của Thái tử Đan nước Yên và là người rất nổi tiếng vì đã ám sát bất thành Tần Thuỷ Hoàng (cai trị từ 221 TCN đến 210 TCN).

Mới!!: Tập san Sử Địa và Kinh Kha · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Kinh tế · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Lào · Xem thêm »

Lũy Thầy

300px Lũy Thầy (còn có tên khác là lũy Đào Duy Từ) là một công trình lũy quân sự được Đào Duy Từ chỉ huy xây dựng bắt đầu từ năm 1630 theo lệnh chúa Nguyễn Phúc Nguyên nhằm mục đích bảo vệ Đàng Trong trước các cuộc tấn công của chúa Trịnh Đàng Ngoài.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Lũy Thầy · Xem thêm »

Lê Chiêu Thống

Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Lê Chiêu Thống · Xem thêm »

Lê Ngọc Hân

Lê Ngọc Hân (chữ Hán: 黎玉昕, 1770 - 1799), còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu, là một nhân vật lịch sử nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thời thế kỉ 18.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Lê Ngọc Hân · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Tập san Sử Địa và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Văn Hảo

Lê văn Hảo (sinh 7-3-1936 ở Đà Nẵng, mất ngày 13-1-2015 tại Pháp) đỗ Tiến sĩ Dân tộc học (1961) tại Đại học Sorbonne, từng là giáo sư Dân tộc học và Văn minh Việt Nam tại các Đại học Văn khoa Huế, Đại học Văn khoa Sài Gòn, và nguyên Chủ tịch UBND Cách mạng Thành phố Huế.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Lê Văn Hảo · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Lúa · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Lịch sử · Xem thêm »

Madrid

Madrid là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Madrid · Xem thêm »

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Mã Viện · Xem thêm »

Môi sinh

Trái Đất nhìn từ ngoài không gian trên phi vụ Apollo 17 của Hoa Kỳ Môi sinh tức môi trường sống là tương quan và tương tác giữa một vật thể hoặc sinh vật trên Trái Đất và các điều kiện thiên nhiên như không khí, nguồn nước, lương thực.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Môi sinh · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Minh Mạng · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nam Định · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nam tiến · Xem thêm »

Nam Yết

Bia chủ quyền do Việt Nam dựng trên đảo Nam Yết (tiếng Anh: Namyit Island; tiếng Filipino: Binago;, Hán-Việt: Hồng Hưu đảo) là một đảo san hô thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nam Yết · Xem thêm »

Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945

Nạn đói năm Ất Dậu là một thảm họa nhân đạo xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trong khoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu người dân chết đói.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945 · Xem thêm »

Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm (theo Họ và tên người Việt Nam, PGS.TS Lê Trung Hoa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005).; 25/10/1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Ngô Thì Nhậm · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Thục

Nguyễn Đăng Thục (1909-1999) là nhà giáo dục, nhà nghiên cứu triết học và văn học Việt Nam ở thế kỷ 20.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nguyễn Đăng Thục · Xem thêm »

Nguyễn Bá Lăng

Tháp Quan Thế Âm cao 40 m của chùa Vĩnh Nghiêm do kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng thiết kế Nguyễn Bá Lăng (1920-14 tháng 6, 2005) là một kiến trúc sư người Việt.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nguyễn Bá Lăng · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Cảnh

Nguyễn Phúc Cảnh (chữ Hán: 阮福景; 6 tháng 4 năm 1780 - 20 tháng 3 năm 1801), thường gọi là Hoàng tử Cảnh (皇子景).

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nguyễn Phúc Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Quyền

Chân dung Nguyễn Quyền Nguyễn Quyền (1869–1941) là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nguyễn Quyền · Xem thêm »

Nguyễn Thông

Nguyễn Thông. Nguyễn Thông (1827–1884), tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nguyễn Thông · Xem thêm »

Nguyễn Thế Anh (định hướng)

Nguyễn Thế Anh có thể là.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nguyễn Thế Anh (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Thế Anh (giáo sư)

Nguyễn Thế Anh (sinh 1936 ở Lào) là một sử gia người Việt, giáo sư đại học nổi tiếng nước Pháp Paris-Sorbonne.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nguyễn Thế Anh (giáo sư) · Xem thêm »

Nguyễn Thượng Hiền

Chân dung Nguyễn Thượng Hiền Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925) tên tự: Đỉnh Nam, Đỉnh Thần, tên hiệu: Mai Sơn còn được gọi là Ông nghè Liên Bạt, sinh năm 1868 tại làng Liên Bạt, tỉnh Hà Đông.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nguyễn Thượng Hiền · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Nguyễn Trung Trực

Chân dung Nguyễn Trung Trực trong đền thờ tại Phú Quốc, Việt Nam. Nguyễn Trung Trực (chữ Hán: 阮忠直; 1837–1868) là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nguyễn Trung Trực · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nguyễn Văn Thành · Xem thêm »

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Người Khmer (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Thượng

Đệ Nhất Cộng hòa với sự hợp tác của Phái bộ Kinh tế Hoa Kỳ Người Thượng là danh từ gọi chung những nhóm sắc tộc bản địa sinh sống trên cao nguyên miền Trung Việt Nam, như Ba Na, Jarai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông...

Mới!!: Tập san Sử Địa và Người Thượng · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhân loại học

Các thổ dân ở Malawi, châu Phi. Nhân học (anthropology) là ngành nghiên cứu nhiều khía cạnh của loài người trong các xã hội quá khứ và hiện tại.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Nhân loại học · Xem thêm »

Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Ninh Thuận · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Paris · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Phan Huy Lê

Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016. Ông sinh ngày 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Ông là hậu duệ cùng họ với Thượng thư, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, nhà bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà văn hóa Phan Huy Vịnh Mừng Giáo sư, Viện sĩ Thông tấn-Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê. Thân sinh là Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triều Nguyễn, anh cả là cựu thủ tướng của chế độ Việt Nam Cộng hòa Phan Huy Quát. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Phan Huy Lê · Xem thêm »

Phan Khoang

Phan Khoang (1906-1971) là nhà sử học, nhà giáo, và là nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Phan Khoang · Xem thêm »

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Phan Thanh Giản · Xem thêm »

Phan Thành Tài

Phan Thành Tài (1869-1916), hiệu: Đạt Đức; là một nhà yêu nước Việt Nam trong thời Pháp thuộc.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Phan Thành Tài · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Phù Nam · Xem thêm »

Phù sa

Phù sa là các vật thể nhỏ và mịn, có nguồn gốc từ các loại đá vụn bở do thủy lưu di chuyển theo các dòng nước.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Phù sa · Xem thêm »

Phạm Thiên Thư

Phạm Thiên Thư tên thật là Phạm Kim Long (1 tháng 1 năm 1940-) là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Phạm Thiên Thư · Xem thêm »

Phạm Văn Sơn

Phạm Văn Sơn (1915 - 1978) là một sử gia Việt Nam và là sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Phạm Văn Sơn · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Phương Tây · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Quang Trung · Xem thêm »

Quân Cờ Đen

Quân Cờ Đen (黑旗軍, Hán Việt: Hắc Kỳ quân) là một nhóm đảng cướp có quân số đa số xuất thân từ quân đội người Tráng, di chuyển từ vùng Quảng Tây của Trung Quốc băng qua biên giới vào hoạt động ở miền núi phía Bắc Kỳ thuộc triều đình Huế vào năm 1865, được biết đến nhiều chủ yếu do những trận đánh với lực lượng Pháp theo như thỏa hiệp với cả triều đình Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Quân Cờ Đen · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Quảng Đông · Xem thêm »

Rạch Giá

Rạch Giá là thành phố trực thuộc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), đồng thời cũng là một thành phố biển của Đồng bằng Sông Cửu Long.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Rạch Giá · Xem thêm »

Rượu cần

Những vò rượu cần trong nhà dài của người Ê Đê. Rượu cần là cách gọi của người Việt đối với loại rượu đặc sản được một số dân tộc thiểu số Việt Nam ủ men trong hũ/bình/ché/chóe/ghè, không qua chưng cất, khi đem ra uống phải dùng các cần làm bằng tre/trúc đục thông lỗ để hút rượu.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Rượu cần · Xem thêm »

Súng thần công

Súng thần công (tiếng Anh: Cannon) là một loại pháo sử dụng thuốc súng hoặc thường là các loại nhiên liệu có nguồn gốc chất nổ khác để đẩy một viên đạn đi xa.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Súng thần công · Xem thêm »

Sầm Nghi Đống

Sầm Nghi Đống (tiếng Trung phồn thể: 岑宜棟, giản thể: 岑宜栋) là một tướng của nhà Thanh, người đã bị quân Tây Sơn đánh bại và thắt cổ tử tiết ở núi Loa, Khương Thượng gần thành Thăng Long.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Sầm Nghi Đống · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Sinh viên

Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Sinh viên · Xem thêm »

Tân Việt Cách mệnh Đảng

Tân Việt Cách mệnh Đảng (hay gọi tắt là Đảng Tân Việt) là một chính đảng tồn tại ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỷ 20 với chủ trương "Đánh đổ đế quốc, xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái".

Mới!!: Tập san Sử Địa và Tân Việt Cách mệnh Đảng · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tạ Chí Đại Trường

Tạ Chí Đại Trường (21 tháng 6 năm 1938 tại Nha Trang – 24 tháng 3 năm 2016 tại Thành phố Hồ Chí Minh), là một nhà sử học và là nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Tạ Chí Đại Trường · Xem thêm »

Tập san học thuật

Một số tập san nghiên cứu bình duyệt thuộc lĩnh vực kinh tế học. Tập san học thuật hay tập san hàn lâm là một xuất bản phẩm định kỳ được bình duyệt và thẩm định mà tại đó việc nghiên cứu liên quan tới một ngành học thuật cụ thể được công bố.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Tập san học thuật · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Tập san Sử Địa và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Tự Đức · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Thái Lan · Xem thêm »

Thông ba lá

Thông ba lá (danh pháp hai phần: Pinus kesiya) là một loài thực vật thuộc họ Thông.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Thông ba lá · Xem thêm »

Thông nhựa

Thông nhựa, thông ta, thông hai lá hay thông Tenasserim (danh pháp hai phần: Pinus latteri).

Mới!!: Tập san Sử Địa và Thông nhựa · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Tập san Sử Địa và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thoại Ngọc Hầu

Tượng Thoại Ngọc Hầu trong đền thờ ông tại núi Sam Thoại Ngọc Hầu (chữ Hán: 瑞玉侯, 1761-1829), tên thật là Nguyễn Văn Thoại hay Nguyễn Văn Thụy (chữ Hán: 阮文瑞); là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Thoại Ngọc Hầu · Xem thêm »

Thượng kinh ký sự

Thượng kinh ký sự (Ký sự lên kinh đô) là tập ký sự bằng chữ Hán của nhà y học và nhà văn Lê Hữu Trác (biệt hiệu: Hải Thượng Lãn Ông, có nghĩa: Ông già lười Hải Thượng).

Mới!!: Tập san Sử Địa và Thượng kinh ký sự · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Tập san Sử Địa và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Toksu

Toksu (âm Hán Việt: Tân Hòa huyện, chữ Hán giản thể: 新和县) là một huyện thuộc địa khu Aksu, Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Toksu · Xem thêm »

Trần Anh Tuấn

Trần Anh Tuấn (sinh ngày 2 tháng 7 năm 1974) là một chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Trần Anh Tuấn · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Trận Ngọc Hồi – Đống Đa · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Trịnh Kiểm · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Trường Sa

Trường Sa có thể là.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Trường Sa · Xem thêm »

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Trương Định · Xem thêm »

Vè là một trong những thể loại văn học dân gian Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Vè · Xem thêm »

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Vĩnh Long · Xem thêm »

Vụ ám sát Bazin

Vụ Ám sát Bazin là một sự kiện 2 đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát trùm mộ phu người Pháp tên Bazin vào ngày 9 tháng 2 năm 1929.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Vụ ám sát Bazin · Xem thêm »

Viện Đại học Sài Gòn

Mặt tiền Viện Đại học Sài Gòn, hình chụp năm 1961 Viện Đại học Sài Gòn (tên tiếng Anh: The University of Saigon), còn gọi là "Sài Gòn Đại Học Đường", là một viện đại học công lập ở Sài Gòn, được thành lập vào năm 1957 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Viện Đại học Sài Gòn · Xem thêm »

Viện Viễn Đông Bác cổ

Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Viện Viễn Đông Bác cổ · Xem thêm »

Việt kiều

Việt kiều (hay người Việt hải ngoại, người Việt Nam ở nước ngoài) là thuật ngữ để chỉ người Việt định cư bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, họ có thể đang mang quốc tịch Việt Nam hoặc/và quốc tịch của nước sở tại.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Việt kiều · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Tập san Sử Địa và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Việt Nam Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Vương Hồng Sển

Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Vương Hồng Sển · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Xã hội · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Tập san Sử Địa và Xiêm · Xem thêm »

27 tháng 2

Ngày 27 tháng 2 là ngày thứ 58 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tập san Sử Địa và 27 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tập San Sử Địa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »