Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tượng Quan Thế Âm

Mục lục Tượng Quan Thế Âm

Trạm trổ Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận Tượng Quan Âm Cam lồ ở chùa Bổ Đà, Bắc Giang Tượng Quan Thế Âm, hay còn gọi là tượng Quan Âm, là một sản phẩm điêu khắc, tạc lại hình tượng Quan Thế Âm.

99 quan hệ: A-di-đà, Angkor, Đa-la, Đát-đặc-la, Đông Nam Á, Đức, Ấn Độ, Âm lịch, Ba Đình, Bạc, Bắc Ninh, Bộ Vẹt, Biển, Campuchia, Côn trùng, Công, Chùa Bút Tháp, Chùa Bổ Đà, Chùa Hòe Nhai, Chùa Hương Tích, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chuỗi tràng hạt (Phật giáo), Gỗ, Gương, Hà Nội, Hà Tây, Hạc, Họ Trĩ, Hồ, Hồ Tây, Hưng Yên, Java, Khảo cổ học, Kiếm, Lâm Cung Thánh Mẫu, Lê Hy Tông, Liễu Hạnh công chúa, M, Mũi tên, Mít, Mẫu, Mật tông, Mắt, Mặt Trăng, Mỹ Đức, Nam giới, Nghệ nhân, Nghệ thuật, Nghệ thuật Phật giáo, ..., Người, Nhà Lý, Nhà Trần, Nhật Bản, Nho, Nho giáo, Ninh Bình, Paris, Phép thuật (định hướng), Phù đồ, Phất tử, Phật, Phật giáo, Phượng hoàng, Quan Âm Thị Kính (truyện thơ), Quán Thế Âm, Quảng Nam, Ria, Sông, Sắt, Sọ, Sri Lanka, Stuttgart, Sumatra, Sơn, Sơn Trà, Tứ pháp, Thạch cao, Thế kỷ 10, Thế kỷ 17, Thế kỷ 8, Thế kỷ 9, Thủ ấn, Thủy cung Thánh Mẫu, Thiền, Thiền sư, Thiền trượng, Thường Tín, Thượng Hải, Tiếng Khmer, Trắng, Trung Quốc, Vàng, Vòng đeo tay, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Việt Nam, Vua, Xentimét, 4 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (49 hơn) »

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và A-di-đà · Xem thêm »

Angkor

Bản đồ của khu vực Angkor ở Campuchia Bản đồ Đế quốc Khmer vào thời điểm cực thịnh của nó Bức ảnh về Angkor Wat do Emile Gsell chụp năm 1866 Angkor là một tên thường gọi của một khu vực tại Campuchia đã từng là kinh đô của Đế quốc Khmer và đã phát triển rực rỡ vào khoảng thế kỷ 9 đến thế kỷ 15.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Angkor · Xem thêm »

Đa-la

Thanka Nam bộ Tây Tạng, với thần Đa-la xanh lá ở giữa, các thần Đa-la xanh lam, đỏ, trắng và vàng ở các góc, Bảo tàng nghệ thuật Rubin. Đa-la (zh. 多羅, sa. tārā,Tara, Drolma, bo. sgrol-ma སྒྲོལ་མ་) hay Đa-la Bồ Tát là tên dịch âm Hán-Việt từ tiếng Phạn tārā, là tên của một vị nữ Bồ Tát thường gặp trong Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Đa-la · Xem thêm »

Đát-đặc-la

Đát-đặc-la (zh. 怛特羅, sa. tantra) là cách phiên âm Hán-Việt từ thuật ngữ tantra trong tiếng Phạn, có nghĩa là "tấm lưới dệt", "mối liên hệ", "sự nối tiếp", "liên tục thống nhất thể" và cũng thỉnh thoảng đồng nghĩa với thành tựu pháp.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Đát-đặc-la · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Đức · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Ấn Độ · Xem thêm »

Âm lịch

Âm lịch là loại lịch dựa trên các chu kỳ của tuần trăng.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Âm lịch · Xem thêm »

Ba Đình

Ba Đình là một trong 12 quận nội thành của thành phố Hà Nội và là một trong 4 quận trung tâm của thủ đô.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Ba Đình · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Bạc · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bộ Vẹt

Vẹt là những loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài trong 86 chi, chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Bộ Vẹt · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Biển · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Campuchia · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Côn trùng · Xem thêm »

Công

Công trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Công · Xem thêm »

Chùa Bút Tháp

Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự 寧福寺) nằm ở bên đê hữu ngạn sông Đuống, thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Chùa Bút Tháp · Xem thêm »

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Chùa Bổ Đà · Xem thêm »

Chùa Hòe Nhai

Chùa Hoè Nhai tên chữ là Hồng Phúc tự ở số 19 phố Hàng Than, phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, Hà Nội.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Chùa Hòe Nhai · Xem thêm »

Chùa Hương Tích

Chùa Hương Tích hay còn gọi là Hương Tích Cổ Tự có nghĩa là Chùa Thơm, chùa có danh hiệu Hoan Châu đệ nhất danh thắng, xếp vào hàng 21 thắng cảnh nước Nam xưa kia.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Chùa Hương Tích · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chuỗi tràng hạt (Phật giáo)

Chuỗi tràng hạt là một vật dụng trong việc tụng kinh Phật giáo gồm một vòng xâu hạt.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Chuỗi tràng hạt (Phật giáo) · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Gỗ · Xem thêm »

Gương

Một cái gương, phản chiếu một cái lọ. Gương là một vật thể có bề mặt phản xạ tốt, có nghĩa là bề mặt nhẵn đủ để tạo thành ảnh.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Gương · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Hà Tây · Xem thêm »

Hạc

Hạc có thể là.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Hạc · Xem thêm »

Họ Trĩ

Họ Trĩ (danh pháp khoa học: Phasianidae) là một họ chim, chứa các loài trĩ, công, cút, gà gô, gà lôi, gà so, gà tiền, gà rừng (bao gồm cả gà nhà).

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Họ Trĩ · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Hồ · Xem thêm »

Hồ Tây

Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Hồ Tây · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Hưng Yên · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Java · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Khảo cổ học · Xem thêm »

Kiếm

Bảo kiếm Nguyễn triều. Thi đấu kiếm Kiếm hay gươm là một loại vũ khí lạnh cấu tạo từ một thanh kim loại dài được mài bén dùng để đâm, chém trong tác chiến.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Kiếm · Xem thêm »

Lâm Cung Thánh Mẫu

bàn thờ mẫu Thượng Ngàn Lâm Cung Thánh Mẫu (林宮聖母) hay Mẫu Thượng Ngàn hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn là một trong ba vị mẫu được thờ cúng tại điện Mẫu, cạnh đình, chùa của người Việt, chủ yếu ở miền bắc và miền trung Việt Nam.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Lâm Cung Thánh Mẫu · Xem thêm »

Lê Hy Tông

Lê Hy Tông (chữ Hán: 黎熙宗; 1663 – 1716) tên húy là Lê Duy Cáp (黎維祫) hay Lê Duy Hiệp là vị vua thứ 10 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Lê Hy Tông · Xem thêm »

Liễu Hạnh công chúa

Liễu Hạnh Công chúa là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Liễu Hạnh công chúa · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và M · Xem thêm »

Mũi tên

Mũi tên. Một mũi tên (hay còn gọi là tiễn) là một vật thường có mũi nhọn được phóng ra từ cây cung hoặc nỏ.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Mũi tên · Xem thêm »

Mít

Mít tươi từ México bày bán ở chợ California, Hoa Kỳ. Thùng giấy ghi rõ "mít tươi" bằng tiếng Việt Mít (danh pháp hai phần: Artocarpus heterophyllus) là loài thực vật ăn quả, mọc phổ biến ở Đông Nam Á và Brasil.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Mít · Xem thêm »

Mẫu

Mẫu trong tiếng Việt có thể mang một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Mẫu · Xem thêm »

Mật tông

Mandala Mật tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Đ. Mật tông lại chia thành hai phái: Chân ngôn thừa (Mantrayàna) và Kim cương thừa (Vajrayàna).

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Mật tông · Xem thêm »

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Mắt · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mỹ Đức

Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Mỹ Đức · Xem thêm »

Nam giới

Biểu tượng nam giới Nam giới, ngược với nữ giới, là những người có giới tính nam (giống đực), được xác định ngay từ khi mới sinh thông qua cấu tạo cơ thể có bộ phận sinh dục nam.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Nam giới · Xem thêm »

Nghệ nhân

Nghệ nhân là người chuyên làm nghề nghệ thuật biểu diễn hoặc một nghề thủ công mĩ nghệ, với trình độ cao.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Nghệ nhân · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Nghệ thuật Phật giáo · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Người · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho

Một chùm nho Nho là một loại quả mọng lấy từ các loài cây thân leo thuộc chi Nho (Vitis).

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Nho · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Nho giáo · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Ninh Bình · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Paris · Xem thêm »

Phép thuật (định hướng)

Phép thuật có thể nói về các khái niệm như sau.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Phép thuật (định hướng) · Xem thêm »

Phù đồ

Shwedagon tại Yangon, Myanma. Stupa (tiếng Phạn và Pāli: स्तूप, stūpa, nghĩa đen là "búi tóc") hay tháp, tháp-bà (từ tiếng Trung: 塔 hay 塔婆), hay phù đồ (浮屠), hay thạt (từ tiếng Lào, xuất phát từ Phạn ngữ: dhatu) theo truyền thống Phật giáo là ngôi mộ chôn giữ một phần xá lợi (di thể của Đức Phật) hay để tưởng niệm Đức Phật và môn đệ có thánh tích.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Phù đồ · Xem thêm »

Phất tử

Phất tử (zh. 拂子, ja. hossu, sa. camāra), cũng gọi là Phất trần, là cây đuổi ruồi, có truyền thống từ các vị Sa-môn tại Ấn Đ. Phất tử được dùng để đuổi ruồi và các côn trùng biết bay để chúng khỏi bị đạp.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Phất tử · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Phật giáo · Xem thêm »

Phượng hoàng

Phượng hoàng tại Tử Cấm Thành Bắc Kinh Phượng hoàng (tiếng Trung giản thể: 凤凰, phồn thể: 鳳凰 fènghuáng; tiếng Nhật: 鳳凰 hō-ō; tiếng Triều Tiên: 봉황 bonghwang) nguyên thủy là các con chim trong thần thoại của người dân khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa, ngự trị trên tất cả các loài chim khác.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Phượng hoàng · Xem thêm »

Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)

Tượng Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn tại chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Quan Âm Thị Kính, còn có tên là Quan Âm tân truyện là một truyện thơ Nôm Việt Nam.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Quan Âm Thị Kính (truyện thơ) · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Quảng Nam · Xem thêm »

Ria

Ria hay ria mép là phần lông mặt mọc ở sát trên môi.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Ria · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Sông · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Sắt · Xem thêm »

Sọ

Sọ người đàn ông Kavkaz Sọ là một cấu trúc xương ở phần đầu của một số động vật giúp nâng đỡ mặt và bảo vệ não khỏi tổn thương.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Sọ · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Sri Lanka · Xem thêm »

Stuttgart

Stuttgart là một thành phố nằm ở phía nam nước Đức và là thủ phủ của bang Baden-Württemberg.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Stuttgart · Xem thêm »

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Sumatra · Xem thêm »

Sơn

Sơn là bất kỳ chất lỏng, hoặc chất liệu mastic nào, sau khi sơn một lớp mỏng lên bề mặt, chuyển thành một màng cứng.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Sơn · Xem thêm »

Sơn Trà

Bán đảo Sơn Trà nhìn từ trên cao. Sơn Trà là tên một bán đảo và ngọn núi thuộc quận Sơn Trà (tên quận đặt theo tên bán đảo), thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Sơn Trà · Xem thêm »

Tứ pháp

Tứ pháp là danh từ để chỉ các nữ thần trong tín ngưỡng Việt Nam gồm: Mây-Mưa-Sấm-Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Tứ pháp · Xem thêm »

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thạch cao · Xem thêm »

Thế kỷ 10

Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thế kỷ 10 · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 8

Thế kỷ 8 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 701 đến hết năm 800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thế kỷ 8 · Xem thêm »

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thế kỷ 9 · Xem thêm »

Thủ ấn

Chắp tay lại cùng với một nụ cười để thực hành cử chỉ chào ''Namaste'' - một thể hiện văn hóa phổ biến ở Ấn Độ. Trong Phật giáo và Ấn Độ giáo, Ấn (Chữ Nho 印; mudrā, bo. phyag rgya ཕྱག་རྒྱ་) hay ấn tướng là một dấu hiệu thể hiện qua tác động thân thể, thường là cử chỉ của tay, hay chính xác hơn vị trí và tư thế của bàn tay và ngón tay.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thủ ấn · Xem thêm »

Thủy cung Thánh Mẫu

Trang phục đại diện cho ''Mẫu Đệ Tam''. Khăn áo màu trắng tượng trưng cho ''Thoải Phủ'' vì sự tích buồn do bị hàm oan của thánh mẫu Thủy cung Thánh Mẫu 水宮聖母 (còn gọi là Mẫu Đệ Tam, Mẫu Thoải 母水, chữ thoải là đọc trệch từ chữ thủy) là vị nữ thần dân gian Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý các miền sông nước..

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thủy cung Thánh Mẫu · Xem thêm »

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thiền · Xem thêm »

Thiền sư

Thiền sư (tiếng Anh: Zen master) là một thuật ngữ ám chỉ cá nhân dạy về Thiền tông.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thiền sư · Xem thêm »

Thiền trượng

thumb Thiền trượng (devanagari: खक्खर; tiếng Phạn: khakkhara (gậy phát âm thanh); phồn thể: 禪仗 / giản thể: 禅仗 / bính âm: chánzhàng), cũng gọi tích trượng (錫杖; gậy thiếc), là một loại gậy có gắn những vòng kim loại được sử dụng chủ yếu trong các nghi thức cầu kinh của Phật giáo, và cũng được dùng như vũ khí.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thiền trượng · Xem thêm »

Thường Tín

Thường Tín là một huyện nằm phía Nam của thành phố Hà Nội.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thường Tín · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Trắng · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Trung Quốc · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Vàng · Xem thêm »

Vòng đeo tay

Một chiếc lắc thẻ làm từ vàng. Vòng đeo tay là một loại trang sức đeo ở cổ tay.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Vòng đeo tay · Xem thêm »

Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Viện Nghiên cứu Hán Nôm là một tổ chức thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam hiện nay là nơi bảo quản, lưu trữ và nghiên cứu các di sản Hán Nôm gồm những thư tịch và liệu viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Viện Nghiên cứu Hán Nôm · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Việt Nam · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Vua · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và Xentimét · Xem thêm »

4 tháng 8

Ngày 4 tháng 8 là ngày thứ 216 (217 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tượng Quan Thế Âm và 4 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tượng Avalokitesvara, Tượng Quan Âm, Tượng Quán Thế Âm, Tượng Quán Âm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »