Mục lục
32 quan hệ: Đỗ Dự, Chế độ quân chủ, Chư hầu nhà Chu, Hán Thủy, Hứa (nước), Hồ Bắc, Hoàng (nước), Kinh Châu, Kinh Xuân Thu, Lỗ (nước), Lệnh doãn, Lịch sử Trung Quốc, Ngô (nước), Ngạc (nước), Phong kiến, Sái (nước), Sĩ Hội, Sông Phần, Sở (nước), Sở Chiêu vương, Sở Vũ vương, Sơn Tây (Trung Quốc), Tùy (huyện), Tùy Châu, Tả truyện, Tấn (nước), Tỉnh (Trung Quốc), Tăng (nước), Trần (nước), Trận Thành Bộc, Trung Nguyên, Xuân Thu.
Đỗ Dự
Đỗ Dự (chữ Hán: 杜预; 222-284) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Đỗ Lăng, Kinh Triệu (nay là phía đông nam Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc).
Chế độ quân chủ
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.
Xem Tùy (nước) và Chế độ quân chủ
Chư hầu nhà Chu
Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy (nước) và Chư hầu nhà Chu
Hán Thủy
Hán Thủy (tiếng Trung: 漢水) là tên gọi của một con sông ở Trung Quốc, còn gọi là Hán Giang (漢江, 汉江).
Hứa (nước)
Hứa (chữ Hán phồn thể: 許; chữ Hán giản thể: 许; pinyin: Xǔ) là một nước chư hầu nhỏ tồn tại trong thời Xuân Thu, Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc, tước vị nam tước, họ Khương, vị vua kiến lập nước là Hứa Văn Thúc, tới đời Hứa Nam Kết thì nước mất.
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hoàng (nước)
Hoàng là một nước chư hầu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy (nước) và Hoàng (nước)
Kinh Châu
Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.
Kinh Xuân Thu
Kinh Xuân Thu (chữ Hán: 春秋; bính âm: Chūnqiū), cũng được gọi là Lân Kinh (chữ Hán: 麟經) là bộ biên niên sử của nước Lỗ viết về giai đoạn từ năm 722 TCN tới năm 481 TCN, tức là từ Lỗ Ẩn Công năm thứ nhất đến Lỗ Ai Công năm thứ 14.
Xem Tùy (nước) và Kinh Xuân Thu
Lỗ (nước)
Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.
Lệnh doãn
Lệnh doãn là một chức quan của nước Sở - một chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Tùy (nước) và Lịch sử Trung Quốc
Ngô (nước)
Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngạc (nước)
Ngạc là một nước chư hầu nằm tại miền trung Trung Quốc từ thời nhà Thương (1600–1046 TCN) cho đến khi bị diệt vào năm 863 TCN.
Phong kiến
Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.
Sái (nước)
Sái quốc (chữ Hán: 蔡國), còn gọi là Thái quốc, là một tiểu quốc chư hầu nhà Chu tại Trung Quốc trong thời kỳ Xuân Thu.
Sĩ Hội
Sĩ Hội (?-?), còn gọi là Phạm Hội (范会) hay Tùy Hội (随会), tức Phạm Vũ tử (范武子), là vị tông chủ đầu tiên của Phạm thị, một trong Lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Sông Phần
Sông Phần (tiếng Trung: 汾河,âm Hán Việt: Phần Hà, cũng gọi là Phần Thủy, người Sơn Tây gọi một cách thân mật là Mẫu Thân Hà) là một chi lưu lớn thứ hai của sông Hoàng Hà.
Sở (nước)
Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.
Sở Chiêu vương
Sở Chiêu Vương (chữ Hán: 楚昭王, ?-489 TCN, trị vì 515 TCN-489 TCN)Sử ký, Sở thế gia, tên thật là Hùng Chẩn (熊轸), hay Mị Chẩn (芈珍), là vị vua thứ 32 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy (nước) và Sở Chiêu vương
Sở Vũ vương
Sở Vũ vương (chữ Hán: 楚武王, trị vì: 740 TCN-690 TCN), tên thật là Hùng Thông (熊通)hay Mị Thông (羋通), là vị vua thứ 20 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Tùy (nước) và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tùy (huyện)
Tùy huyện là một huyện thuộc địa cấp thị Tùy Châu, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Tùy Châu
Tùy Châu (tiếng Trung: 随州市, bính âm: Suízhōu Shì, âm Hán-Việt: Tùy Châu thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Tả truyện
nhỏ Tả truyện (tiếng Trung Quốc: 左傳; bính âm: Zuo Zhuan; Wade-Giles: Tso Chuan) hay Tả thị Xuân Thu là tác phẩm sớm nhất của Trung Quốc viết về lịch sử phản ánh giai đoạn từ năm 722 TCN đến năm 468 TCN.
Tấn (nước)
Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tỉnh (Trung Quốc)
Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.
Xem Tùy (nước) và Tỉnh (Trung Quốc)
Tăng (nước)
Tăng (chữ Hán phồn thể: 鄫 hoặc 繒; chữ Hán giản thể: 缯; pinyin: Zēng) là một nước chư hầu thời kỳ Tiên Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Trần (nước)
Trần quốc (Phồn thể: 陳國; giản thể: 陈国) là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, quốc gia này tồn tại từ khi nhà Chu thành lập cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu.
Trận Thành Bộc
Trận Thành Bộc là một trận chiến nổi tiếng thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, xảy ra vào năm 632 TCN, là trận đánh quyết định ngôi bá chủ giữa Tấn Văn công và Sở Thành Vương.
Xem Tùy (nước) và Trận Thành Bộc
Trung Nguyên
Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.
Xem Tùy (nước) và Trung Nguyên
Xuân Thu
Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.
Còn được gọi là Nước Tuỳ, Nước Tùy, Tuỳ (nước).