Mục lục
37 quan hệ: Áo, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Bộ binh, Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Silesia, David Fraser, Dennis Showalter, Dresden, Elbe, Friedrich II của Phổ, Gerhard Ritter, Gia tộc Habsburg, Lục quân, Magdeburg, Maria Theresia của Áo, Nguyên soái, Pháo, Pháo binh, Pháo dã chiến, Quân đội, Quân đội Phổ, Quân đoàn, Sachsen, Silesia, Tù binh, Tử trận, Tháng mười hai, Tháng mười một, Thắng lợi quyết định, Thủ đô, Tiểu đoàn, Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz, Vua, Vương quốc Phổ, 15 tháng 12, 1745.
Áo
Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.
Đế quốc La Mã Thần thánh
Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.
Xem Trận Kesselsdorf và Đế quốc La Mã Thần thánh
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Bộ binh
Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.
Xem Trận Kesselsdorf và Bộ binh
Chiến tranh Kế vị Áo
Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) - còn được gọi là chiến tranh của vua George ở Bắc Mỹ.
Xem Trận Kesselsdorf và Chiến tranh Kế vị Áo
Chiến tranh Silesia
Chiến tranh Silesia là một loạt các chiến tranh giữa Phổ và Áo từ năm 1740, đến năm 1763, để tranh giành quyền sở hữu Schlesien (Silesia) mở đầu với việc vua Phổ là Friedrich II của Phổ tiến công sau khi vua Áo Karl VI qua đời và Maria Theresia lên kế ngôi.
Xem Trận Kesselsdorf và Chiến tranh Silesia
David Fraser
David Fraser có lẽ là.
Xem Trận Kesselsdorf và David Fraser
Dennis Showalter
Dennis E. Showalter là một Giáo sư Sử học tại Cao đẳng Colorado, ông đặc biệt yêu thích lịch sử quân sự nước Đức.
Xem Trận Kesselsdorf và Dennis Showalter
Dresden
Dresden (Drježdźany) là thành phố thủ phủ của Bang tự do Sachsen tại Đức.
Xem Trận Kesselsdorf và Dresden
Elbe
Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.
Friedrich II của Phổ
Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.
Xem Trận Kesselsdorf và Friedrich II của Phổ
Gerhard Ritter
Gerhard Georg Bernhard Ritter (6 tháng 4 năm 1888 ở Bad Sooden-Allendorf – 1 tháng 7 năm 1967 tại Freiburg) là một nhà sử học bảo thủ người Đức.
Xem Trận Kesselsdorf và Gerhard Ritter
Gia tộc Habsburg
Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.
Xem Trận Kesselsdorf và Gia tộc Habsburg
Lục quân
Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.
Xem Trận Kesselsdorf và Lục quân
Magdeburg
Magdeburg là thủ phủ của tiểu bang Sachsen-Anhalt (Đức) và là thành phố có diện tích lớn nhất của tiểu bang.
Xem Trận Kesselsdorf và Magdeburg
Maria Theresia của Áo
Maria Theresia Walburga Amalia Christina (tiếng Đức: Maria Theresia; 13 tháng 5, năm 1717 - 29 tháng 11, năm 1780) là một thành viên và cũng là Nữ quân chủ duy nhất của Nhà Habsburg, một vương tộc lớn ở Châu Âu, liên tiếp nhiều năm giữ tước vị Hoàng đế Thánh chế La Mã.
Xem Trận Kesselsdorf và Maria Theresia của Áo
Nguyên soái
Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.
Xem Trận Kesselsdorf và Nguyên soái
Pháo
Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.
Pháo binh
Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.
Xem Trận Kesselsdorf và Pháo binh
Pháo dã chiến
Một khẩu pháo dã chiến của Đức sử dụng trong thế chiến thứ Nhất Pháo dã chiến là các loại pháo nhỏ có thể di chuyển nhanh chóng bởi một nhóm các pháo thủ hay với sự trợ giúp của các phương tiện cơ giới hạng nhẹ để đi xung quanh hay trong vùng chiến sự để hỗ trợ cho việc tấn công và phòng thủ của các lực lượng đồng minh.
Xem Trận Kesselsdorf và Pháo dã chiến
Quân đội
trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.
Xem Trận Kesselsdorf và Quân đội
Quân đội Phổ
Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).
Xem Trận Kesselsdorf và Quân đội Phổ
Quân đoàn
Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).
Xem Trận Kesselsdorf và Quân đoàn
Sachsen
Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.
Xem Trận Kesselsdorf và Sachsen
Silesia
Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.
Xem Trận Kesselsdorf và Silesia
Tù binh
Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.
Xem Trận Kesselsdorf và Tù binh
Tử trận
Tử trận (tiếng Anh: Killed in action - viết tắt là KIA) là một phân loại nạn nhân thường được nhắc đến trong các trận chiến để mô tả cái chết của các lực lượng quân sự.
Xem Trận Kesselsdorf và Tử trận
Tháng mười hai
Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Trận Kesselsdorf và Tháng mười hai
Tháng mười một
Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Xem Trận Kesselsdorf và Tháng mười một
Thắng lợi quyết định
Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.
Xem Trận Kesselsdorf và Thắng lợi quyết định
Thủ đô
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.
Xem Trận Kesselsdorf và Thủ đô
Tiểu đoàn
Tiểu đoàn (thuật ngữ tiếng Anh: Battalion) là đơn vị nhỏ của tổ chức đơn vị quân đội, gồm 600-1500 lính, phân ra nhiều đại đội.
Xem Trận Kesselsdorf và Tiểu đoàn
Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz
Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz là một trận đánh diễn ra trong các ngày 24 và 25 tháng 11 năm 1745 ở Trung Âu, trong cuộc Chiến tranh Schlesien lần thứ hai là một phần của cuộc Chiến tranh Kế vị Áo.
Xem Trận Kesselsdorf và Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz
Vua
Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.
Vương quốc Phổ
Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.
Xem Trận Kesselsdorf và Vương quốc Phổ
15 tháng 12
Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trận Kesselsdorf và 15 tháng 12
1745
Năm 1745 (số La Mã: MDCCXLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).