Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trường phái kinh tế học Chicago

Mục lục Trường phái kinh tế học Chicago

Trường phái kinh tế học Chicago (tiếng Anh: Chicago School of economics) là một trường phái tư tưởng kinh tế học tân cổ điển gắn liền với công việc của giảng viên tại Đại học Chicago, một số người trong số họ đã xây dựng và phổ biến các nguyên lý đó.

35 quan hệ: Đại học California tại Berkeley, Đại học Chicago, Đại học Princeton, Đại suy thoái, Cambridge University Press, Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ), Chính trị học, Chủ nghĩa Keynes, Chủ nghĩa tiền tệ, Doanh nghiệp, Eugene Fama, Frank Knight, Gary Becker, George Stigler, Giả thuyết thị trường hiệu quả, Hiệu quả, James Heckman, Kỳ vọng hợp lý, Kinh tế học Keynes mới, Kinh tế học lao động, Kinh tế học vĩ mô, Lars Peter Hansen, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Luật hình sự, Milton Friedman, Paul Krugman, Phân biệt đối xử, Robert Fogel, Robert Lucas, Jr., Robert Solow, Ronald Coase, Tăng trưởng kinh tế, Thorstein Veblen, Thuyết định chế, Trường phái trọng tiền.

Đại học California tại Berkeley

Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Đại học California tại Berkeley · Xem thêm »

Đại học Chicago

Viện Đại học Chicago (tiếng Anh: The University of Chicago, gọi tắt là Chicago), còn gọi là Đại học Chicago, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Chicago, Illinois, Hoa Kỳ.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Đại học Chicago · Xem thêm »

Đại học Princeton

Viện Đại học Princeton (tiếng Anh: Princeton University), còn gọi là Đại học Princeton, là một viện đại học tư thục tọa lạc ở Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Đại học Princeton · Xem thêm »

Đại suy thoái

Tốc độ tăng trưởng GDP hàng quý của thế giới (đường màu lam), của khu vực các nước phát triển (đường màu đỏ) và khu vực các nước đang phát triển (đường màu rêu) thời kỳ 2005-2009. Đại suy thoái (Great Recession) hay cuộc suy thoái toàn cầu 2009 là cuộc suy thoái kinh tế và suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế diễn ra đồng thời ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới, có nguồn gốc từ suy thoái kinh tế Hoa Kỳ cuối thập niên 2000 và khủng hoảng tài chính 2007-2010.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Đại suy thoái · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Cambridge University Press · Xem thêm »

Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)

300pxCục Dự trữ Liên bang (tiếng Anh: Federal Reserve System – Fed) hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Chính trị học

Chính trị học hay khoa học chính trị là một ngành nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của chính trị, miêu tả và phân tích các hệ thống chính trị và các ứng xử chính trị.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Chính trị học · Xem thêm »

Chủ nghĩa Keynes

Chủ nghĩa Keynes trong kinh tế học là hệ thống các tư tưởng và học thuyết kinh tế của các trường phái: kinh tế học Keynes chính thống, kinh tế học vĩ mô tổng hợp và kinh tế học Keynes mới.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Chủ nghĩa Keynes · Xem thêm »

Chủ nghĩa tiền tệ

Chủ nghĩa tiền tệ là hệ thống các học thuyết và lý luận kinh tế vĩ mô liên quan đến tiền tệ, một biến số kinh tế quan trọng.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Chủ nghĩa tiền tệ · Xem thêm »

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Doanh nghiệp · Xem thêm »

Eugene Fama

Eugene Fama (sinh 14 tháng 2 năm 1939) là một giáo sư kinh tế Mỹ.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Eugene Fama · Xem thêm »

Frank Knight

Frank Hyneman Knight (7 tháng 11 năm 1885 - 15 tháng 4 năm 1972) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và cũng là một nhà kinh tế học quan trọng của thế kỷ 20.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Frank Knight · Xem thêm »

Gary Becker

Gary Stanley Becker (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1930, mất ngày 3 tháng 5 năm 2014) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ đoạt giải Nobel Kinh tế, Giải thưởng Nhà nước về Khoa học.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Gary Becker · Xem thêm »

George Stigler

George Joseph Stigler (17/01/1911-01/12/1991) là một học giả kinh tế học người Hoa Kỳ, một trong những nhân vật chủ chốt của Trường phái kinh tế Chicago cùng với người bạn thân là Milton Friedman.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và George Stigler · Xem thêm »

Giả thuyết thị trường hiệu quả

Giả thuyết thị trường hiệu quả (hay lý thuyết thị trường hiệu quả) (en: efficient market hypothesis) là một giả thuyết của lý thuyết tài chính khẳng định rằng các thị trường tài chính là hiệu quả (efficient), rằng giá của chứng khoán (securities) trên thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán, phản ánh đầy đủ mọi thông tin đã biết.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Giả thuyết thị trường hiệu quả · Xem thêm »

Hiệu quả

Hiệu quả là khả năng tạo ra kết quả mong muốn hoặc khả năng sản xuất ra sản lượng mong muốn.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Hiệu quả · Xem thêm »

James Heckman

James Joseph Heckman (sinh ngày 19 tháng 4 năm 1944) là một người nhà kinh tế và người đoạt giải Noble quốc tịch Hoa Kỳ.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và James Heckman · Xem thêm »

Kỳ vọng hợp lý

Kỳ vọng hợp lý (tiếng Anh: Rational expectations) là một giả thuyết trong kinh tế học nói rằng các dự đoán của bên liên quan về giá trị của các biến kinh tế (ví dụ: tỷ lệ lãi) không sai một cách có hệ thống và độ lệch so với giá trị thực là ngẫu nhiên.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Kỳ vọng hợp lý · Xem thêm »

Kinh tế học Keynes mới

Kinh tế học Keynes mới là một trường phái kinh tế học vĩ mô tìm cách thuyết minh mệnh đề trung tâm về giá cả và tiền công cứng nhắc trong ngắn hạn của kinh tế học Keynes bằng kinh tế học vi mô.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Kinh tế học Keynes mới · Xem thêm »

Kinh tế học lao động

Kinh tế học lao động là một chuyên ngành của kinh tế học tìm hiểu về chức năng và động lực của thị trường cho lao động.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Kinh tế học lao động · Xem thêm »

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

Lars Peter Hansen

Lars Peter Hansen là Giáo sư kinh tế tại Đại học Chicago.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Lars Peter Hansen · Xem thêm »

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Luật hình sự

Khái niệm luật hình sự nói về những luật có chung tính chất là xác định những hành vi (tội) mà xã hội đó không muốn xảy ra, và đề ra những hình phạt riêng biệt và nặng nề hơn bình thường nếu thành viên xã hội đó phạm vào.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Luật hình sự · Xem thêm »

Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Milton Friedman · Xem thêm »

Paul Krugman

Paul Robin Krugman (born 1953) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, giáo sư của Đại học Princeton.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Paul Krugman · Xem thêm »

Phân biệt đối xử

Ghê sợ đồng tính luyến ái Phân biệt đối xử hay là kỳ thị là một thuật ngữ xã hội học nhằm chỉ tới một sự đối xử đối với một cá nhân hay một nhóm nhất định dựa vào sự phân loại tầng lớp hay đẳng cấp.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Phân biệt đối xử · Xem thêm »

Robert Fogel

Robert William Fogel (1 tháng 7 năm 1926 – 11 tháng 6 năm 2013) là một nhà khoa học và sử gia kinh tế người Hoa Kỳ, ông được trao giải Nobel Kinh tế vào năm 1993 (cùng với Douglass North).

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Robert Fogel · Xem thêm »

Robert Lucas, Jr.

Robert Emerson Lucas, Jr. (15 tháng 9 năm 1937) là một nhà kinh tế người Mỹ tại Đại học Chicago.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Robert Lucas, Jr. · Xem thêm »

Robert Solow

Robert Merton Solow (sinh ngày 23 tháng 8 năm 1924 tại Brooklyn, New York) là một học giả kinh tế Hoa Kỳ, ông được biết đến với các đóng góp của ông về lý thuyết tăng trưởng kinh tế mà đỉnh cao là mô hình tăng trưởng ngoại sinh được đặt tên theo tên của ông.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Robert Solow · Xem thêm »

Ronald Coase

Ronald Harry Coase (29 tháng 12 năm 1910 – 2 tháng 9 năm 2013) là nhà kinh tế và tác giả người Anh.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Ronald Coase · Xem thêm »

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Tăng trưởng kinh tế · Xem thêm »

Thorstein Veblen

phải Thorstein Bunde Veblen, tên khai sinh Tosten Bunde Veblen (30 tháng 7 1857 - 3 tháng 8 1929) là một nhà xã hội học, kinh tế học người Mỹ gốc Na Uy, người cùng với John R. Commons đã sáng lập ra Thuyết định chế trong kinh tế học.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Thorstein Veblen · Xem thêm »

Thuyết định chế

Thuyết định chế cổ điển, còn gọi là Kinh tế học thể chế, Kinh tế chính trị thể chế, hình thành đầu thế kỷ 20 tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Thuyết định chế · Xem thêm »

Trường phái trọng tiền

Trường phái trọng tiền là một trường phái tư tưởng kinh tế nhấn mạnh vai trò của chính phủ trong việc kiểm soát lượng tiền trong lưu thông.

Mới!!: Trường phái kinh tế học Chicago và Trường phái trọng tiền · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trường phái Chicago (kinh tế học).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »