Mục lục
14 quan hệ: Đại học Carnegie Mellon, Đại học Chicago, Giải Nobel Kinh tế, Hoa Kỳ, Kỳ vọng hợp lý, Kinh tế học hành vi, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế học vĩ mô cổ điển mới, Lawrence Summers, Milton Friedman, Richard Thaler, Robert Barro, Robert Solow, Thomas J. Sargent.
Đại học Carnegie Mellon
Đại học Carnegie Mellon (Carnegie Mellon University hay CMU; / kɑrnɨɡi mɛlən / hay / kɑrneɪɡi mɛlən /) là 1 trường đại học nghiên cứu tư thục ở Pittsburgh, Pennsylvania.
Xem Robert Lucas, Jr. và Đại học Carnegie Mellon
Đại học Chicago
Viện Đại học Chicago (tiếng Anh: The University of Chicago, gọi tắt là Chicago), còn gọi là Đại học Chicago, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Chicago, Illinois, Hoa Kỳ.
Xem Robert Lucas, Jr. và Đại học Chicago
Giải Nobel Kinh tế
Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.
Xem Robert Lucas, Jr. và Giải Nobel Kinh tế
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Robert Lucas, Jr. và Hoa Kỳ
Kỳ vọng hợp lý
Kỳ vọng hợp lý (tiếng Anh: Rational expectations) là một giả thuyết trong kinh tế học nói rằng các dự đoán của bên liên quan về giá trị của các biến kinh tế (ví dụ: tỷ lệ lãi) không sai một cách có hệ thống và độ lệch so với giá trị thực là ngẫu nhiên.
Xem Robert Lucas, Jr. và Kỳ vọng hợp lý
Kinh tế học hành vi
Kinh tế học hành vi và lĩnh vực liên quan, tài chính hành vi, nghiên cứu các ảnh hưởng của xã hội, nhận thức, và các yếu tố cảm xúc trên các quyết định kinh tế của các cá nhân và các tổ chức và hậu quả đối với giá thị trường, hoàn vốn và các phân bổ nguồn lực.
Xem Robert Lucas, Jr. và Kinh tế học hành vi
Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.
Xem Robert Lucas, Jr. và Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô cổ điển mới
Kinh tế học vĩ mô cổ điển mới (Hay Kinh tế học vĩ mô tân cổ điển) (tiếng Anh: New Classical Macroeconomics) là bộ phận kinh tế học vĩ mô dựa trên kinh tế học vi mô tân cổ điển, hình thành từ thập niên 1970.
Xem Robert Lucas, Jr. và Kinh tế học vĩ mô cổ điển mới
Lawrence Summers
Lawrence Henry Summers (sinh ngày 30/11/1954) là một học giả kinh tế, nhà chính trị của Hoa Kỳ.
Xem Robert Lucas, Jr. và Lawrence Summers
Milton Friedman
Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.
Xem Robert Lucas, Jr. và Milton Friedman
Richard Thaler
Richard H. Thaler (sinh ngày 12 tháng 9 năm 1945) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và là Giáo sư về Khoa học và Kinh tế Hành vi Ralph và Dorothy Keller tại trường kinh tế Booth của đại học Chicago.
Xem Robert Lucas, Jr. và Richard Thaler
Robert Barro
Robert Joseph Barro (1944-) là một nhà kinh tế học Mỹ, đại biểu của trường phái kinh tế học tân cổ điển mới, là một trong 10 nhà kinh tế học xuất sắc nhất thế giới hiện nay theo đánh giá của dự án RePEc.
Xem Robert Lucas, Jr. và Robert Barro
Robert Solow
Robert Merton Solow (sinh ngày 23 tháng 8 năm 1924 tại Brooklyn, New York) là một học giả kinh tế Hoa Kỳ, ông được biết đến với các đóng góp của ông về lý thuyết tăng trưởng kinh tế mà đỉnh cao là mô hình tăng trưởng ngoại sinh được đặt tên theo tên của ông.
Xem Robert Lucas, Jr. và Robert Solow
Thomas J. Sargent
Thomas John "Tom" Sargent (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1943) là một học giả kinh tế người Mỹ, nhân vật then chốt của trường phái kinh tế học vĩ mô cổ điển mới.
Xem Robert Lucas, Jr. và Thomas J. Sargent
Còn được gọi là Robert Emerson Lucas, Robert Emerson Lucas, Jr., Robert Lucas, Jr.