Mục lục
65 quan hệ: Ban Cố, Bái, Chó, Chữ Hán, Chiến tranh Hán-Sở, Chu Vũ vương, Chương Hàm, Cung điện, Giang Tô, Hàm Dương, Hàn (nước), Hàn Tín, Hán Cao Tổ, Hán Huệ Đế, Hán thư, Hán Trung, Hạ Hầu Anh, Hạng Lương, Hạng Vũ, Hung Nô, Huyện, Hướng Đông, Hướng Bắc, Hướng Tây, Lã hậu, Lạc Dương, Luật pháp, Miếu, Nông dân, Ngô Quảng, Ngụy (nước), Nhà Hán, Nhà Tần, Nhà Thanh, Nhà Thương, Phàn Khoái, Phong (huyện), Quận, Sở (nước), Sở Hoài vương, Sử Ký (định hướng), Tào Tham, Tần (nước), Tần Tử Anh, Tề (nước), Tứ Xuyên, Từ Châu, Tể tướng, Tháng mười, Thụy hiệu, ... Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »
- Hán Cao Tổ
- Mất năm 193 TCN
Ban Cố
Ban Cố (tiếng Trung: 班固, Wade-Giles: Pan Ku, bính âm: Ban Gu, 32 – 92), tự là Mạnh Kiên (孟堅), là sử gia nổi tiếng Trung Quốc trong thế kỷ I. Ông được biết đến nhờ sách Hán thư do gia đình ông viết ra.
Bái
Bái (chữ Hán giản thể: 沛县, âm Hán Việt: Bái huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Từ Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tiêu Hà và Bái
Chó
Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.
Xem Tiêu Hà và Chó
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chiến tranh Hán-Sở
Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa.
Xem Tiêu Hà và Chiến tranh Hán-Sở
Chu Vũ vương
Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Chương Hàm
Chương Hàm (章邯, ? – 205 TCN) là tướng cuối thời nhà Tần, đầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.
Cung điện
Cung điện là tòa nhà lớn thường ở trong thành phố, được xây dựng lên cho các vị vua chúa, lãnh tụ để họ sử dụng, để họ sống, làm việc, du lịch, tiếp tân,...
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hàm Dương
Hàm Dương (tiếng Trung: 咸陽市, Hán-Việt: Hàm Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hàn (nước)
Hàn quốc(triện thư, 220 TCN) Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.
Hàn Tín
Hàn Tín (229 TCN – 196 TCN), còn gọi là Hoài Âm hầu (淮陰候), là một danh tướng bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, được Hán Cao Tổ Lưu Bang ca ngợi là "Nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy thì ta không bằng Hoài Âm Hầu." thời Hán Sở tranh hùng.
Hán Cao Tổ
Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Huệ Đế
Hán Huệ Đế (chữ Hán: 漢惠帝, 210 TCN – 26 tháng 9 năm 188 TCN), tên thật Lưu Doanh (劉盈), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 194 TCN đến năm 188 TCN, tổng cộng 6 năm.
Hán thư
Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.
Hán Trung
Hán Trung là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
Hạ Hầu Anh
Hạ Hầu Anh (chữ Hán: 夏侯嬰, ? - 172 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người huyện Bái (nay thuộc tỉnh An Huy, Trung Quốc).
Hạng Lương
Hạng Lương (?-208 TCN) là tướng khởi nghĩa chống nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Hạng Vũ
Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.
Hung Nô
Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.
Huyện
Huyện là thuật ngữ để chỉ một đơn vị hành chính bậc hai của một quốc gia (đơn vị bậc một là tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như ở Việt Nam).
Xem Tiêu Hà và Huyện
Hướng Đông
La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Đông là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.
Hướng Bắc
Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.
Hướng Tây
La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Tây là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.
Lã hậu
Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lạc Dương
Lạc Dương có thể là.
Luật pháp
Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
Miếu
Miếu Nhị Phủ - thành phố Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Xem Tiêu Hà và Miếu
Nông dân
Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.
Ngô Quảng
Ngô Quảng (?-208 TCN) là thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Ngụy (nước)
Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Nhà Tần
Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Nhà Thương
Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.
Phàn Khoái
Phàn Khoái (chữ Hán: 樊哙, bính âm: Fán Kuài; ?-189 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Phong (huyện)
Phong (chữ Hán giản thể: 丰县, âm Hán Việt: Phong huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Từ Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quận
Quận là một loại đơn vị hành chính địa phương.
Xem Tiêu Hà và Quận
Sở (nước)
Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.
Sở Hoài vương
Sở Hoài vương (楚懷王, ?- 296 TCN, trị vì: 328 TCN-299 TCNSử ký, Sở thế gia), tên thật là Hùng Hoè (熊槐) hay Mị Hòe (芈槐), là vị vua thứ 40 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Sử Ký (định hướng)
Sử Ký hay sử ký có thể là một trong các tài liệu sau.
Xem Tiêu Hà và Sử Ký (định hướng)
Tào Tham
Tào Tham (chữ Hán: 曹参; ?-190 TCN) tự là Kính Bá, người huyện Bái (nay là huyện Bái, tỉnh Giang Tô), là công thần khai quốc nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tần (nước)
Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.
Tần Tử Anh
Doanh Tử Anh (chữ Hán: 嬴子嬰, bính âm: yíng zi yīng; ? - 206 TCN), hay Tần vương Tử Anh (秦王子嬰), là vị hoàng đế thứ ba và cũng là vua cuối cùng của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, đôi khi ông cũng được gọi là Tam Thế Hoàng Đế (三世皇帝) hoặc Tần Tam Thế Đế (秦三世帝).
Tề (nước)
Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Từ Châu
Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Tháng mười
Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Thụy hiệu
Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Thừa tướng Trung Quốc
Thừa tướng Trung Quốc: là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Trung Quốc, sau vua hay hoàng đế.
Xem Tiêu Hà và Thừa tướng Trung Quốc
Trần Thắng
Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Triệu (nước)
Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Triệu Cao
Triệu Cao (chữ Hán: 赵高, ? - 207 TCN) là một hoạn quan, thừa tướng, nhân vật chính trị trứ danh của triều đại nhà Tần, người có ảnh hưởng chính trị rất lớn trong suốt giai đoạn nhà Tần.
Trung Nguyên (Trung Quốc)
Trung Nguyên (Trung Quốc) có thể là.
Xem Tiêu Hà và Trung Nguyên (Trung Quốc)
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Trường An
''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Lương
Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.
Vũ Quang (định hướng)
Vũ Quang có thể là.
Xem Tiêu Hà và Vũ Quang (định hướng)
193 TCN
Năm 193 TCN là một năm trong lịch Julius.
196 TCN
Năm 196 TCN là một năm trong lịch Julius.
200 TCN
Năm 200 TCN là một năm trong lịch Julius.
206 TCN
Năm 206 TCN là một năm trong lịch Julius.
209 TCN
Năm 209 TCN là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Hán Cao Tổ
- Bành Việt
- Bạc phu nhân
- Hán Cao Tổ
- Hán Huệ Đế
- Hán Văn Đế
- Hàn Tín
- Lã hậu
- Lưu Giao
- Lưu Hữu (Triệu vương)
- Lưu Như Ý
- Lưu Phì
- Lỗ Nguyên Công chúa
- Thích phu nhân
- Tiêu Hà
- Trương Lương
Mất năm 193 TCN
- Tiêu Hà