Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thực vật có phôi

Mục lục Thực vật có phôi

Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.

Mục lục

  1. 51 quan hệ: Đại học Cambridge, Bào tử, Bạch quả, Biểu bì, Cacbon điôxít, Cellulose, Chlorophyta, Diệp lục, Giao tử, Hạt, Kỷ Creta, Kỷ Devon, Kỷ Jura, Kỷ Ordovic, Kỷ Silur, Không bào, , Lục lạp, Lớp (sinh học), Lớp Dây gắm, Lớp Tuế, Ngành (sinh học), Ngành Dương xỉ, Ngành Rêu, Ngành Rêu sừng, Ngành Rêu tản, Ngành Thông, Ngành Thạch tùng, Nước, Phấn hoa, Quang hợp, Quản bào, Quần xã sinh vật, Rêu, Rễ, Sinh vật lạp thể cổ, Sinh vật nhân thực, Streptophytina, Tảo, Tảo lục, Thân cây, Thực vật, Thực vật có hạt, Thực vật có hoa, Thực vật có mạch, Thực vật hạt trần, Thực vật không mạch, Thể bào tử, Tinh bột, Trung thể, ... Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

  2. Thực vật

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Xem Thực vật có phôi và Đại học Cambridge

Bào tử

Những bào tử được tạo ra trong vòng đời của chúng. Populus x canadensis) lai màu đen đã bị tỉa bỏ. Giai đoạn cuối cùng của vòng đời rêu được cho thấy ở đây, nơi mà các thể bào tử có thể được thấy rõ trước khi phát tán bào tử của chúng.

Xem Thực vật có phôi và Bào tử

Bạch quả

Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.

Xem Thực vật có phôi và Bạch quả

Biểu bì

Biểu bì có thể nói tới.

Xem Thực vật có phôi và Biểu bì

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Thực vật có phôi và Cacbon điôxít

Cellulose

hydro Xen-lu-lô (bắt nguồn từ tiếng Pháp: cellulose), còn gọi là xenlulozơ, xenluloza, là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết các mắt xích β-D-Glucose, có công thức cấu tạo là (C6H10O5)n hay n trong đó n có thể nằm trong khoảng 5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.

Xem Thực vật có phôi và Cellulose

Chlorophyta

Chlorophyta là một ngành tảo lục.

Xem Thực vật có phôi và Chlorophyta

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

Xem Thực vật có phôi và Diệp lục

Giao tử

Giao tử chính là tinh trùng (ở nam) và trứng (ở nữ).

Xem Thực vật có phôi và Giao tử

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Xem Thực vật có phôi và Hạt

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Xem Thực vật có phôi và Kỷ Creta

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Xem Thực vật có phôi và Kỷ Devon

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Xem Thực vật có phôi và Kỷ Jura

Kỷ Ordovic

Kỷ Ordovic là kỷ thứ hai trong số sáu (bảy tại Bắc Mỹ) kỷ của đại Cổ Sinh.

Xem Thực vật có phôi và Kỷ Ordovic

Kỷ Silur

Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).

Xem Thực vật có phôi và Kỷ Silur

Không bào

Không bào (vacuole) ở tế bào thực vật. Không bào (vacuole) ở tế bào động vật. Không bào là một bào quan gắn với màng sinh chất, có mặt ở mọi tế bào thực vật, nấm và một số sinh vật nguyên sinh, động vật và tế bào vi khuẩnl.

Xem Thực vật có phôi và Không bào

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Xem Thực vật có phôi và Lá

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Xem Thực vật có phôi và Lục lạp

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Xem Thực vật có phôi và Lớp (sinh học)

Lớp Dây gắm

Ngành Dây gắm (danh pháp khoa học: Gnetophyta) là một ngành của thực vật hạt trần chứa ba họ có quan hệ họ hàng trong một nhóm đa ngành của thực vật có hạt.

Xem Thực vật có phôi và Lớp Dây gắm

Lớp Tuế

Lớp Tuế, tên khoa học Cycadopsida, là nhóm thực vật có hạt đặc trưng bởi thân gỗ mập mạp với lá cứng thường xanh tạo thành một tán lớn.

Xem Thực vật có phôi và Lớp Tuế

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Xem Thực vật có phôi và Ngành (sinh học)

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Xem Thực vật có phôi và Ngành Dương xỉ

Ngành Rêu

Ngành Rêu là một đơn vị phân loại thực vật gồm các loài thực vật mềm, có kích thước 1–10 cm, dù có một số loài lớn hơn như ''Dawsonia'', cây rêu cao nhất có thể lên đến 50 cm.

Xem Thực vật có phôi và Ngành Rêu

Ngành Rêu sừng

Rêu sừng là một ngành Rêu hay thực vật không mạch có danh pháp khoa học Anthocerotophyta.

Xem Thực vật có phôi và Ngành Rêu sừng

Ngành Rêu tản

Ngành Rêu tản, hay còn gọi là ngành Địa tiền (danh pháp khoa học Marchantiophyta) là một phân loại thực vật trên cạn thuộc nhóm rêu không mạch.

Xem Thực vật có phôi và Ngành Rêu tản

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g.

Xem Thực vật có phôi và Ngành Thông

Ngành Thạch tùng

Ngành Thạch tùng hay ngành Thông đất (danh pháp hai phần: Lycopodiophyta, còn gọi là Lycophyta) là một nhóm thực vật có mạch trong giới thực vật.

Xem Thực vật có phôi và Ngành Thạch tùng

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Thực vật có phôi và Nước

Phấn hoa

nh chụp bằng Kính hiển vi điện tử quét của các hạt phấn hoa của các loài phổ biến: hướng dương (''Helianthus annuus''), bìm tía (''Ipomoea purpurea''), ''Sidalcea malviflora'', ''Lilium auratum'', ''Oenothera fruticosa'', và thầu dầu (''Ricinus communis'').

Xem Thực vật có phôi và Phấn hoa

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Xem Thực vật có phôi và Quang hợp

Quản bào

Quản bào hay tế bào ống (tracheid)là những tế bào nằm trong mạch gỗ của các loại thực vật có mạch giúp đảm nhận nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ đi khắp các bộ phận khác của cây.

Xem Thực vật có phôi và Quản bào

Quần xã sinh vật

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái.

Xem Thực vật có phôi và Quần xã sinh vật

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Xem Thực vật có phôi và Rêu

Rễ

Một rễ cây lộ thiên. Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực hiện các chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp.

Xem Thực vật có phôi và Rễ

Sinh vật lạp thể cổ

Sinh vật lạp thể cổ (danh pháp khoa học: Archaeplastida (hay Plantae sensu lato) là một nhóm chính trong sinh vật nhân chuẩn, bao gồm tảo đỏ (Rhodophyta), tảo lục (Chlorophyta và Charophyta), thực vật có phôi (Embryophyta), cùng một nhóm nhỏ gọi là tảo lục lam (Glaucophyta).

Xem Thực vật có phôi và Sinh vật lạp thể cổ

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Xem Thực vật có phôi và Sinh vật nhân thực

Streptophytina

Cấu trúc sinh sản của ''Chara''. Streptophytina là tên gọi chính thức của một phân ngành (nhưng đôi khi được sử dụng ở cấp ngành, và khi đó thuật ngữ thích hợp hơn để sử dụng là Streptophyta), trong đó bao gồm 2 lớp: Charophyceae, chứa bộ Charales (hay Charophyta sensu stricto); và Embryophyceae, trong đó bao gồm toàn bộ thực vật có phôi (thực vật đất liền như rêu và thực vật có mạch).

Xem Thực vật có phôi và Streptophytina

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Xem Thực vật có phôi và Tảo

Tảo lục

Tảo lục là một nhóm lớn các loài tảo, mà thực vật có phôi (Embryophyta) (hay thực vật bậc cao) đã phát sinh ra từ đó.

Xem Thực vật có phôi và Tảo lục

Thân cây

Phần thân của một cây bạch dương vàng ''Betula alleghaniensis'' Thân cây là một bộ phận trên cơ thể thực vật bậc cao.

Xem Thực vật có phôi và Thân cây

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Thực vật có phôi và Thực vật

Thực vật có hạt

Thực vật có hạt (danh pháp khoa học: Spermatophyta (từ tiếng Hy Lạp "Σπερματόφυτα") bao gồm các loài thực vật có sinh ra hạt. Chúng là tập hợp con của thực vật có mạch (Tracheophyta) trong thực vật có phôi (Embryophyta).

Xem Thực vật có phôi và Thực vật có hạt

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Xem Thực vật có phôi và Thực vật có hoa

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Xem Thực vật có phôi và Thực vật có mạch

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Xem Thực vật có phôi và Thực vật hạt trần

Thực vật không mạch

Thực vật không mạch là tên gọi chung để chỉ các nhóm thực vật (bao gồm cả tảo lục khi coi nhóm này là thực vật) không có hệ thống mạch (xylem và phloem).

Xem Thực vật có phôi và Thực vật không mạch

Thể bào tử

rêu, thể giao tử là thế hệ chiếm ưu thế, trong khi thể bào tử thì gồm các thân nhỏ mang theo bọc bào tử, phát triển từ phần chóp của thể giao tử. Thể bào tử là trạng thái lưỡng bội đa bào trong vòng đời của thực vật hoặc tảo.

Xem Thực vật có phôi và Thể bào tử

Tinh bột

Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose) Cấu trúc phân tử amylopectin Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon (CAS# 9005-25-8, công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.

Xem Thực vật có phôi và Tinh bột

Trung thể

Trung thể là một trung tâm tổ chức các ống vi thể (microtubule organizing center-MTOC) chính cũng như là bào quan điều hòa tiến trình phân bào.

Xem Thực vật có phôi và Trung thể

Vách tế bào

Vách tế bào là một lớp dai, linh hoạt đôi khí khá cứng bao quanh một số tế bào.

Xem Thực vật có phôi và Vách tế bào

Xem thêm

Thực vật

Còn được gọi là Embryophyceae, Embryophyta, Phân giới Thực vật có phôi, Thực vật đất liền.

, Vách tế bào.