Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chlorophyta

Mục lục Chlorophyta

Chlorophyta là một ngành tảo lục.

14 quan hệ: Cận ngành, Diệp lục, Lạp thể, Lớp (sinh học), Lớp Tảo lục, Rêu, Sinh vật nhân thực, Tảo lục, Thực vật, Thực vật có mạch, Tinh bột, Ulvophyceae, Viridiplantae, Volvocales.

Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

Mới!!: Chlorophyta và Cận ngành · Xem thêm »

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

Mới!!: Chlorophyta và Diệp lục · Xem thêm »

Lạp thể

Lạp thể (tiếng Anh: plastid; bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: πλαστός (plastós), nghĩa là hình thành, hun đúc) là nhóm bào quan chuyên hóa bao bởi màng kép tìm thấy trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Chlorophyta và Lạp thể · Xem thêm »

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Mới!!: Chlorophyta và Lớp (sinh học) · Xem thêm »

Lớp Tảo lục

Lớp Tảo lục (danh pháp khoa học: Chlorophyceae) là một lớp tảo lục, được phân biệt chủ yếu trên cơ sở của hình thái học siêu cấu trúc.

Mới!!: Chlorophyta và Lớp Tảo lục · Xem thêm »

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Mới!!: Chlorophyta và Rêu · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Chlorophyta và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tảo lục

Tảo lục là một nhóm lớn các loài tảo, mà thực vật có phôi (Embryophyta) (hay thực vật bậc cao) đã phát sinh ra từ đó.

Mới!!: Chlorophyta và Tảo lục · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Chlorophyta và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Chlorophyta và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Tinh bột

Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose) Cấu trúc phân tử amylopectin Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon (CAS# 9005-25-8, công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.

Mới!!: Chlorophyta và Tinh bột · Xem thêm »

Ulvophyceae

Các Ulvophyceae hay ulvophytes là một loại tảo lục,phân biệt chủ yếu dựa trên cấu trúc hình thái siêu cấu trúc,vòng đời và dữ liệu phát sinh từ phân t.

Mới!!: Chlorophyta và Ulvophyceae · Xem thêm »

Viridiplantae

Viridiplantae (nghĩa đen "thực vật xanh") là một nhánh bao gồm tảo lục và thực vật đất liền.

Mới!!: Chlorophyta và Viridiplantae · Xem thêm »

Volvocales

Volvocales hay Chlamydomonadales là một bộ tảo lục có lông roi.

Mới!!: Chlorophyta và Volvocales · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »