Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thủ khoa Nho học Việt Nam

Mục lục Thủ khoa Nho học Việt Nam

Thủ khoa nho học Việt Nam (còn gọi là Đình nguyên) là những người đỗ cao nhất trong các khoa thi nho học thời phong kiến ở Đại Việt (còn gọi là thủ khoa Đại Việt, trong các triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Mạc), và Đại Nam của nhà Nguyễn (còn gọi là Đình nguyên thời Nguyễn).

Mục lục

  1. 358 quan hệ: Đào Nghiễm, Đào Nguyên Phổ, Đào Sư Tích, Đào Tiêu, Đình nguyên thời Nguyễn, Đại Ngu, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đặng Ất, Đặng Công Chất, Đặng Thì Thố, Đặng Văn Kiều, Đặng Văn Thụy, Đỗ Duy Đệ, Đỗ Huy Kỳ, Đỗ Huy Liêu, Đỗ Lý Khiêm, Đỗ Tống, Đinh Bạt Tụy, Đinh Văn Chấp, Đoàn Thế Bạt, Đoàn Thụ, Đoàn Xuân Lôi, Bùi Dương Lịch, Bùi Huy Bích, Bùi Quốc Khái, Bùi Sĩ Tiêm, Bạch Liêu, Bảng nhãn, Bắc Ninh, Cao Quýnh, Cao Xuân Dục, Danh sách Trạng nguyên Việt Nam, Dương Phúc Tư, Gia Long, Giang Văn Minh, Giáp Hải, Hải Dương, Hồ Sĩ Đống, Hội nguyên, Hoàng Đình Tá, Hoàng đế, Hoàng Bính, Hoàng giáp, Hoàng Nghĩa Phú, Hoàng Tế Mỹ, Hoàng Văn Tán, Huyền Quang, Lê Ích Mộc, Lê Minh, ... Mở rộng chỉ mục (308 hơn) »

Đào Nghiễm

Đào Nghiễm (1496 - ?), tự: Nghĩa Xuyên, là nhà thơ Việt Nam và là quan thời Mạc.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đào Nghiễm

Đào Nguyên Phổ

Đình nguyên Hoàng giáp Đào Nguyên Phổ (1861-1908), tên thật là Đào Thế Cung, còn gọi là Đào Văn Mại, quê làng Thượng Phán-tổng Đồng Trực-huyện Quỳnh Côi (nay là thôn Thượng Phán, xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đào Nguyên Phổ

Đào Sư Tích

Đào Sư Tích (chữ Hán: 陶師錫, 1348 - 1396), người làng Cổ Lễ, huyện Nam Chân(sau đổi là huyện Trực Ninh), phủ Thiên Trường.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đào Sư Tích

Đào Tiêu

Đào Tiêu (?-?), có tài liệu viết là Đào Thúc hay Đào Dương Bật, là một Trạng nguyên Việt Nam dưới triều Trần.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đào Tiêu

Đình nguyên thời Nguyễn

Thời nhà Nguyễn, với dụng ý tập trung quyền lực độc tôn vào hoàng đế, Gia Long đặt ra lệ 4 không, trong đó tại kỳ thi Đình không lấy trạng nguyên nên những người đỗ cao nhất chỉ được ban tới bảng nhãn hay thấp hơn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đình nguyên thời Nguyễn

Đại Ngu

Đại Ngu (chữ Hán: 大虞) là quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ, tồn tại từ năm 1400 đến khi cha con Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị bắt năm 1407.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đại Ngu

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đại Việt

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đại Việt sử ký toàn thư

Đặng Ất

Đặng Ất là giám sát ngự sử thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1518.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đặng Ất

Đặng Công Chất

Đặng Công Chất (chữ Hán: 鄧公質, 1621 hay 1622 - 1683), người làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đặng Công Chất

Đặng Thì Thố

Đặng Thì Thố (chữ Hán: 鄧時措, 1526 – ?) là trạng nguyên thứ 40 của Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đặng Thì Thố

Đặng Văn Kiều

Đặng Văn Kiều (chữ Hán: 鄧文喬, 1824-1881) là Đình nguyên Thám hoa khoa Nhã sĩ năm Ất Sửu (1865) đời vua Tự Đức, làm đến Án sát.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đặng Văn Kiều

Đặng Văn Thụy

Đặng Văn Thụy (1858–1936), tên lúc nhỏ là Đặng Văn Tụy, tự Mã Phong, hiệu Mộng Long, tên thường gọi trong dân gian là cụ Hoàng Nho Lâm.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đặng Văn Thụy

Đỗ Duy Đệ

Đỗ Duy Đệ (1817-?), hiệu là Phương Giang, là nhà khoa bảng.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đỗ Duy Đệ

Đỗ Huy Kỳ

Đỗ Huy Kỳ (1695-1748) người tổng Thử Cốc huyện Thụy Nguyên phủ Thiệu Thiên, thừa tuyên Thanh Hóa.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đỗ Huy Kỳ

Đỗ Huy Liêu

Đỗ Huy Liêu (chữ Hán: 杜輝寮, 1845-1891), tự Ông Tích, hiệu Đông La; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ yêu nước ở Nam Định vào cuối thế kỷ XIX trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đỗ Huy Liêu

Đỗ Lý Khiêm

Đỗ Lý Khiêm (chữ Hán: 杜履謙, ? - ?), người làng Ngoại Lãng xã Song Lãng huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương, trấn Sơn Nam Hạ (nay là làng Ngoại Lãng xã Song Lãng là huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đỗ Lý Khiêm

Đỗ Tống

Đỗ Tống (chữ Hán: 杜綜, 1504 - ?), người xã Lại Ốc, huyện Tế Giang, phủ Thuận An, Kinh Bắc (nay thuộc xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đỗ Tống

Đinh Bạt Tụy

Đinh Bạt Tụy (1516-1589) là quan triều Lê trung hưng,quê ở thôn Bùi Ngọa, xã Bùi Khổng, tổng Hải Đô, nay là xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đinh Bạt Tụy

Đinh Văn Chấp

Đinh Văn Chấp (1893-?) là nhà khoa bảng đã đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ vào năm 1913, niên hiệu Duy Tân thứ 7.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đinh Văn Chấp

Đoàn Thế Bạt

Đoàn Thế Bạt (?-?), đỗ thủ khoa thi Tiến sĩ năm Sùng Khang thứ 12 (1576) đời vua Mạc Mậu Hợp.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đoàn Thế Bạt

Đoàn Thụ

Đoàn Thụ  (1715-?), (còn có tên là Đoàn Chú, người xã Phù Lỗ huyện Kim Hoa (nay thuộc xã Phù Lỗ huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội), đỗ thủ khoa thi Đình, đệ nhị giáp, tiến sĩ xuất thân (hay còn gọi là Đình nguyên, Hoàng giáp) khoa Bính Dần niên hiệu Cảnh Hưng thứ 7 năm 1746.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đoàn Thụ

Đoàn Xuân Lôi

Đoàn Xuân Lôi (chữ Hán: 段春雷) người làng Ba Lỗ, xã Tân Phúc (nay là thôn Trâu Lỗ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, nhưng chú thích số 1226 của Đại Việt sử ký toàn thư lại ghi là Huyện Tân Phúc: sau là huyện Đa Phúc, nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội.), đỗ Thái học sinh khoa thi năm Xương Phù thứ 8 (Giáp Tý, 1384).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Đoàn Xuân Lôi

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Bùi Dương Lịch

Bùi Huy Bích

Bùi Huy Bích (chữ Hán: 裴輝璧; 1744 - 1818), tự là Hy Chương (chữ Hán: 熙章), hiệu là Tồn Am và Tồn Ông, là một danh nhân, danh sĩ người Hà Nội, từng giữ chức Tham tụng (tương đương chức thủ tướng) trong triều đình dưới thời vua Lê-chúa Trịnh.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Bùi Huy Bích

Bùi Quốc Khái

Bùi Quốc Khái (chữ Hán: 裴國愾, 1141-1234) là người đỗ đầu khoa thi Tiến sĩ năm Trinh Phù thứ 10 (Ất Tỵ, 1185) dưới thời vua Lý Cao Tông (ở ngôi: 1176-1210), nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Bùi Quốc Khái

Bùi Sĩ Tiêm

Tiến sĩ Bùi Sĩ Tiêm (chữ Hán: 裴仕暹; 1690-1733) là quan nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Bùi Sĩ Tiêm

Bạch Liêu

Bạch Liêu (chữ Hán: 白遼, một số tài liệu ghi là Bạch Liên) sinh năm 1236 quê ở làng Yên Xá, huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu (nay thuộc huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) nay là xã Mã Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, mất năm 1315.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Bạch Liêu

Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Bảng nhãn

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Bắc Ninh

Cao Quýnh

Cao Quýnh (chữ Hán: 高熲, 541 - 607), hay Độc Cô Quýnh (獨孤熲) tên tự là Chiêu Huyền (昭玄), còn có tên khác là Mẫn, nguyên quán ở huyện Tự Vân, quận Bột Hải, là đại thần nhà Bắc Chu và nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Cao Quýnh

Cao Xuân Dục

Cao Xuân Dục trong bộ triều phục đại triều Cao Xuân Dục (chữ Hán: 高春育; tự là Tử Phát, hiệu Long Cương Cổ Hoan Đông Cao; 1843–1923) là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Cao Xuân Dục

Danh sách Trạng nguyên Việt Nam

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Danh sách Trạng nguyên Việt Nam

Dương Phúc Tư

Dương Phúc Tư (chữ Hán: 楊福滋, 1505–1564), người làng Lạc Đạo, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Văn Lâm, Hưng Yên).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Dương Phúc Tư

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Gia Long

Giang Văn Minh

Mộ Thám hoa Giang Văn Minh Giang Văn Minh (chữ Hán: 江文明, 1573 - 1638) tự Quốc Hoa, hiệu Văn Chung, là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Giang Văn Minh

Giáp Hải

Giáp Hải (1515 - 1585), sau đổi Giáp Trừng, là một nhà chính trị thời nhà Mạc Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Giáp Hải

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Hải Dương

Hồ Sĩ Đống

Hồ Sĩ Đống (1739-1785), tự Long Phủ, hiệu Dao Đình; sau đổi tên là Hồ Sĩ Đồng, tự Thông Phủ, hiệu Trúc Hiên.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Hồ Sĩ Đống

Hội nguyên

Hội nguyên (tiếng Hoa:會元) là tên gọi người thí sinh đỗ cao nhất trong khoa thi Hội.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Hội nguyên

Hoàng Đình Tá

Hoàng Đình Tá (1816-?) là người đã đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ (tên gọi phổ biến là hoàng giáp) dưới triều Nguyễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Hoàng Đình Tá

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Hoàng đế

Hoàng Bính

Hoàng Bính (chữ Hán: 黃柄; 1857-1900) là một danh sĩ Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Hoàng Bính

Hoàng giáp

Hoàng giáp là một loại (gọi là giáp) danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời xưa.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Hoàng giáp

Hoàng Nghĩa Phú

Hoàng Nghĩa Phú (chữ Hán: 黃義富, 1479 hay 1480 - ?), người xã Mạc Xá (Danh sách trạng nguyên chép là Lương Xá), huyện Chương Đức, phủ Ứng Thiên (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội) sau chuyển sang ở xã Đan Khê, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên (nay là làng Đa Sĩ, phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Hoàng Nghĩa Phú

Hoàng Tế Mỹ

Hoàng Tế Mỹ (1795-?), hiệu Phục Đình, tự Thế Thúc, tên khác là Hoàng Phạm Thanh, là nhà khoa bảng Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Hoàng Tế Mỹ

Hoàng Văn Tán

Hoàng Văn Tán (chữ Hán: 黃文贊, ? - ?) người xã Xuân Lôi, huyện Vũ Ninh (nay thuộc xã Đại Xuân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Hoàng Văn Tán

Huyền Quang

Huyền Quang (玄光), 1254-1334, tên thật là Lý Đạo Tái (李道載) là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thời Trần.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Huyền Quang

Lê Ích Mộc

Lê Ích Mộc (chữ Hán: 黎益沭, 1458 - 1538), người xã Thanh Lãng, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn (nay thuộc huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng), đỗ đầu đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (Trạng nguyên) khoa tháng hai, Nhâm Tuất, Cảnh Thống năm thứ 5 (1502), đời Lê Hiến Tông cùng Lê Sạn, Nguyễn Văn Thái đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ; bọn Nguyễn Cảnh Diễn, Lê Nhân Tế 24 người đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; bọn Phạm Khiêm Bính, Nguyễn Mậu 34 người đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lê Ích Mộc

Lê Minh

Lê Minh (sinh ngày 11 tháng 12 năm 1966) là nam diễn viên, ca sĩ Hồng Kông nổi tiếng vào đầu thập niên 90.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lê Minh

Lê Nại

Lê Nại (chữ Hán: 黎鼐, 1479 - ?), còn có tên khác là Lê Đỉnh hiệu Nam Hiên, người xã Mộ Trạch, huyện Đường Am, phủ Thượng Hồng (nay là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), nguyên quán ở hương Lão Lạt, huyện Thống Bình, trấn Thanh Đô (nay thuộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lê Nại

Lê Quảng Chí

Lê Quảng Chí (黎廣志, 1451-1533) hiệu là Hoành Sơn tiên sinh, là Danh thần đời vua Lê Thánh Tông, nhà Lê sơ.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lê Quảng Chí

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lê Quý Đôn

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lê Thánh Tông

Lê Trạc Tú

Lê Trạc Tú (1533 hoặc 1534-1609) là một tể tướng và thượng thư thời Lê trung hưng.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lê Trạc Tú

Lê Tuấn Ngạn

Lê Tuấn Ngạn (? - ?) là một quan đại thần triều Lê sơ.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lê Tuấn Ngạn

Lê Văn Thịnh

Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lê Văn Thịnh

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lịch triều hiến chương loại chí

Lý Công Bình

Lý Công Bình (chữ Hán: 李公平, ? - ?) là một tướng lĩnh, đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lý Công Bình

Lưu Đình Chất

Lưu Đình Chất (1566-1627) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lưu Đình Chất

Lưu Danh Công

Lưu Danh Công (chữ Hán: 劉名公, 1643 hay 1644 - 1675), người xã Phương Liệt, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam (nay là phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lưu Danh Công

Lưu Diễm

Lưu Diễm (chữ Hán: 劉琰, 1210 -?), quê Hoằng Quang Hoằng Hóa, nay là xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, là người đỗ đệ nhất giáp kỳ thi Thái học sinh năm Kiến Trung thứ 8 (Nhâm Thìn, 1232), đời vua Trần Thái Tông, cùng Trương Hanh.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lưu Diễm

Lưu Miễn

Lưu Miễn có thể là tên của.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lưu Miễn

Lưu Thúc Kiệm

Lưu Thúc Kiệm (chữ Hán: 劉叔儉, 1373 - 1434), người làng Trạm Lệ, huyện Gia Bình, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (nay thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh), đỗ Trạng nguyên khoa tháng 8, Canh Thìn, năm Thánh Nguyên thứ 1 (1400), đời Hồ Quý Ly cùng 20 người khác đỗ thái học sinh, trong đó có Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Hoàng Hiến, Nguyễn Thành v.v.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lưu Thúc Kiệm

Lương Đắc Bằng

Lương Đắc Bằng là một nhà chính trị thời nhà Lê sơ, ông nổi bật với việc theo đại thần Nguyễn Văn Lang nổi quân ba phủ ở Thanh Hóa, đánh đổ triều vua Lê Uy Mục, lập nên vua Lê Tương Dực.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lương Đắc Bằng

Lương Thế Vinh

Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Lương Thế Vinh

Mai Anh Tuấn

Mai Anh Tuấn (chữ Hán: 枚英俊, 1815-1851) là một vị quan của triều đại nhà Nguyễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Mai Anh Tuấn

Mạc Đĩnh Chi

Tượng thờ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tại chùa Dâu, Bắc Ninh. Mạc Đĩnh Chi (chữ Hán: 莫挺之, 1272 - 1346), tên tự là Tiết Phu (節夫), hiệu là Tích Am (僻庵) là một quan đại thần triều Trần trong lịch sử Việt NamLịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Soạn giả Phan Huy Chú, Dịch giả Viện sử học Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 2005, trang 264.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Mạc Đĩnh Chi

Mạc Hiển Tích

Mạc Hiển Tích (chữ Hán: 莫顯績; 1060—?), là người đỗ đầu tại khoa thi năm Quảng Hựu thứ 2 (Bính Dần, 1086) thời vua Lý Nhân Tông.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Mạc Hiển Tích

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Minh Mạng

Ngô Miễn Thiệu

Ngô Miễn Thiệu (chữ Hán: 吳勉紹, 1498 hay 1499 - ?), người xã Tam Sơn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, Kinh Bắc (nay thuộc xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Ngô Miễn Thiệu

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Ngô Thì Sĩ

Ngụy Khắc Đản

Ngụy Khắc Đản Ngụy Khắc Đản (魏克憻, 1817–1873) tự Thản Chi, là danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Ngụy Khắc Đản

Nghiêm Hoản

Nghiêm Hoản (?-?), còn có tên là Nghiêm Viên, sau được vua Lê Thánh Tông đổi tên là Nghiêm Viện (chữ Hán: 嚴瑗), quê xã Phùng Ninh Giang, huyện Quế Dương, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay huyện Quế Võ, Bắc Ninh).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nghiêm Hoản

Nguyễn Đình Dương

Nguyễn Đình Dương (1844-1886) là một nhà khoa bảng Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Đình Dương

Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ)

Nguyễn Đình Hoàn (1661-1744), hiệu Chu Phù là thủ khoa nho học Việt Nam, một nhà thơ, và là danh thần của nhà Lê trung hưng.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ)

Nguyễn Đình Trụ

Nguyễn Đình Trụ (1626 hoặc 1627-1703) là một viên quan và nhà Nho thời Lê trung hưng, từng đỗ tiến sĩ vào thời vua Lê Thần Tông.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Đình Trụ

Nguyễn Đình Tuân

Nguyễn Đình Tuân 1914 Nguyễn Đình Tuân (1867-1941; thường gọi là ông Nghè Sổ) người xã Trâu Lỗ, tổng Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, phủ Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (nay thuộc làng Trâu Lỗ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang), đỗ Đình nguyên khoa thi năm Tân Sửu 1901 thời Nguyễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Đình Tuân

Nguyễn Đức Đạt

Nguyễn Đức Đạt (chữ Hán: 阮德達, 1824 - 1887), tự Khoát Như, hiệu Nam Sơn Chủ Nhân, Nam Sơn Dưỡng Tẩu, Khả Am Chủ Nhân, là nhà nho, nhà giáo Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Đức Đạt

Nguyễn Đức Lượng

Nguyễn Đức Lượng (chữ Hán: 阮德亮, 1465 - ?), người xã Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam (nay thuộc xã Dân Hòa huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội), đỗ đầu khoa tháng tư, Giáp Tuất, Hồng Thuận năm thứ 6 (1514), đời Lê Tương Dực cùng Nguyễn Chiêu Huấn (阮昭訓), Hoàng Minh Tá (黃明佐) là 3 người đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ; Nguyễn Vũ (阮瑀) cùng 19 người khác đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; Nguyễn Bỉnh Di (阮秉彝) và 19 người khác đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Đức Lượng

Nguyễn Đức Quý

Nguyễn Đức Quý (1849-1887) là nhà khoa bảng đã đỗ Hoàng giáp trong khoa thi duy nhất của đời vua Kiến Phúc, khoa thi năm 1884.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Đức Quý

Nguyễn Đăng

Nguyễn Đăng (1577-?) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Đăng

Nguyễn Đăng Đạo

Nguyễn Đăng Đạo (chữ Hán: 阮登道, 1651–1719) là một trong số rất ít trạng nguyên làm quan tới chức tể tướng thời Lê trung hưng.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Đăng Đạo

Nguyễn Đăng Huân

Nguyễn Đăng Huân (chữ Hán: 阮登勳, 1805 - 1838), tự: Hy Khiêm, hiệu: Thạch Am; là quan triều Nguyễn (đời Minh Mạng) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Đăng Huân

Nguyễn Ý

Nguyễn Ý (1796-?) là nhà khoa bảng Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Ý

Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Côn

Nguyễn Côn (sinh năm 1915–?) là một cựu chính khách Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Côn

Nguyễn Công Thái

Nguyễn Công Thái (chữ Hán: 阮公寀, 1684-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Công Thái

Nguyễn Cửu Trường

Nguyễn Cửu Trường (1807-?) là người ở Gia Miêu Ngoại Trang,tổng Thượng Bạn, huyện Tống Sơn (nay thuộc huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa),nhưng trú quán của ông là xã Hoàng Công, tổng Thủy Liên, huyện Lệ Thủy, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình (nay thuộc Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Cửu Trường

Nguyễn Danh Dự

Nguyễn Danh Dự (1627-?), hiệu Chất Trai; là danh thần triều Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Danh Dự

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Du

Nguyễn Giản Thanh

Nguyễn Giản Thanh (chữ Hán: 阮簡清; thường được gọi là Trạng Me; 1482–1552) là trạng nguyên khoa thi Đoan Khánh năm thứ tư (1508), đời vua Lê Uy Mục.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Giản Thanh

Nguyễn Hữu Cơ

Nguyễn Hữu Cơ (Hán tự: 阮有機; 1804-?) là một danh sĩ và đại thần triều Nguyễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Hữu Cơ

Nguyễn Hữu Lập

Nguyễn Hữu Lập tự Nọa Phu, hiệu Thiếu tô lâm tiên sinh, quê ở làng Trung Cần, xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Ông sinh ra trong một gia đìng có truyền thống khoa bảng, cha là Nguyễn Hữu Dực đỗ cử nhân làm quan đến chức Ngự sử, có chú ruột là Thám hoa Nguyễn Văn Giao.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Hữu Lập

Nguyễn Hiền

Nguyễn Hiền (chữ Hán: 阮賢, 1234 - 1256) đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Hiền

Nguyễn Hiệu

Nguyễn Hiệu (1674 - 1735) là một đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Hiệu

Nguyễn Hoàn

Nguyễn Hoàn (Chữ Hán 阮 俒; 1713 - 1792) là đại thần, nhà Sử học, nhà Thơ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Hoàn

Nguyễn Huy Cận

Nguyễn Huy Cận (sinh 1953) là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 12, thuộc đoàn đại biểu Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Huy Cận

Nguyễn Huy Oánh

Nguyễn Huy Oánh (chữ Hán: 阮輝𠐓, 1713 - 1789), tự: Kinh Hoa, hiệu:Lưu Trai; là đại thần và là nhà văn thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Huy Oánh

Nguyễn Kỳ

Nguyễn Kỳ (chữ Hán: 阮琦; 1518 - ?), người làng Bình Dân, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu, trấn Sơn Nam Hạ (nay là huyện Khoái Châu, Hưng Yên).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Kỳ

Nguyễn Khắc Cần

Nguyễn Khắc Cần (1875 - 1913) Nguyễn Khắc Cần (1875 - 1913) tên chữ là Tiểu Lâm, là một nhà Nho yêu nước, quê quán và sinh ra ở làng Vân, xã Tiểu Hoa Lâm, tổng Đặng Xá, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Yên Viên, xã Yên Viên thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Khắc Cần

Nguyễn Khiêm Ích

Nguyễn Khiêm Ích hay Phạm Khiêm Ích (1679-1740) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Khiêm Ích

Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến (chữ Hán: 阮勸), tên thật là Nguyễn Thắng (阮勝), hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Khuyến

Nguyễn Lượng Thái

Nguyễn Lượng Thái (chữ Hán: 阮亮采, 1525 - 1576), người xã Bình Ngô, huyện Gia Định, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc (nay thuộc xã An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Lượng Thái

Nguyễn Ngọc

Nguyễn Ngọc (1812 - 1847), hiệu là Bảo Trai, tự là Kiên Kim, thụy là Văn Ý là một người Nghệ An đậu song nguyên hoàng giáp.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Ngọc

Nguyễn Nghiêu Tư

Nguyễn Nghiêu Tư (1383 - 1471), bản danh Nguyễn Nghiêu Trư (阮文豬), tự Quân Trù (君廚), hiệu Tùng Khê (松溪), người huyện Vũ Ninh, phủ Từ Sơn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Nghiêu Tư

Nguyễn Như Đổ

Nguyễn Như Đổ (chữ Hán: 阮如堵; 1424 - 1526), biểu tự Mạnh An (孟安), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà giáo dục thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Như Đổ

Nguyễn Phong Di

Nguyễn Phong Di (阮豐貽), vốn tên thật là Nguyễn Thái Bạt, sinh nãm 1889, người làng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, huyện Hoằng Hóa, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa (nay là làng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Phong Di

Nguyễn Quan Quang

Nguyễn Quan Quang (chữ Hán: 阮觀光, ?-?), có tài liệu ghi là Nguyễn Quán Quang hay Trần Quán Quang, là một danh thần thời nhà Trần.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Quan Quang

Nguyễn Quang Bích

Nguyễn Quang Bích (tranh vẽ) Nguyễn Quang Bích (chữ Hán: 阮光碧, 1832 – 1890), còn có tên là Ngô Quang Bích, tự Hàm Huy, hiệu Ngư Phong; là quan nhà Nguyễn, nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại vùng Tây Bắc (Việt Nam).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Quang Bích

Nguyễn Quang Bật

Nguyễn Quang Bật (chữ Hán: 阮光弼; 1463–1505) tên thật Nguyễn Quang Hiếu, là người đỗ trạng nguyên năm 1484 dưới triều vua Lê Thánh Tông.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Quang Bật

Nguyễn Quang Tán

Nguyễn Quang Tân (chữ Hán: 阮光贊, 1502-?) người Như Nguyệt (nay thuộc xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh), đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, khoa Kỷ Sửu niên hiệu Minh Đức năm thứ 3 (1529) và làm quan đến chức Giám sát Ngự sửNguyễn Quang Tán.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Quang Tán

Nguyễn Quán Nho

Chân dung Tể tướng Nguyễn Quán Nho Nguyễn Quán Nho (1638-1708) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Quán Nho

Nguyễn Quốc Trinh

Nguyễn Quốc Trinh (chữ Hán: 阮國楨, 1624-1674), người xã Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam (nay là xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Quốc Trinh

Nguyễn Quý Đức

Nguyễn Quý Đức (chữ Hán: 阮貴德, 1648 -1720), húy là Tộ (祚), tự Bản Nhân (体仁) hiệu Đường Hiên (堂軒); là nhà thơ, nhà giáo, nhà sử học, nhà chính trị Việt Nam thời Lê trung hưng.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Quý Đức

Nguyễn Quyền

Chân dung Nguyễn Quyền Nguyễn Quyền (1869–1941) là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Quyền

Nguyễn Tông Quai

Nguyễn Tông Quai (阮宗乖; trước đây có sách viết là Nguyễn Tông Khuê 阮宗奎, 1692 – 2 tháng 4 năm 1767),, hiệu Thư Hiên (舒翰); là nhà giáo, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Tông Quai

Nguyễn Tự Cường (định hướng)

Nguyễn Tự Cường có thể là.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Tự Cường (định hướng)

Nguyễn Thái Bạt

Nguyễn Thái Bạt (chữ Hán: 阮泰拔, 1504-1527) là một danh sĩ thời Lê sơ.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Thái Bạt

Nguyễn Thực

Nguyễn Thực (阮實, 1554-1637), tự Phác Phủ (朴甫), đỗ Đình nguyên Tiến sĩ khoa Ất Mùi năm 1595, niên hiệu Quang Hưng dưới thời vua Thế Tông hoàng đế Lê Duy Đàm của nhà Lê Trung Hưng.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Thực

Nguyễn Thiến

Nguyễn Thiến (chữ Hán: 阮蒨; 1495 -1557) là Thư Quận công, Thượng thư, Trạng nguyên của nhà Mạc và đồng thời là quan nhà Lê trung hưng.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Thiến

Nguyễn Thước

Nguyễn Thước có thể là.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Thước

Nguyễn Trù

Nguyễn Trù (chữ Hán:阮儔, 1668-1738), tự Trung Lượng, hiệu Loại Phủ, Loại Am, người phường Đông Tác (Trung Tự), huyện Thọ Xương thuộc kinh thành Thăng Long, là một đại thần dưới triều Lê Trung hưng, đã từng đảm nhiệm chức vụ Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Trù

Nguyễn Trực

Nguyễn Trực (chữ Hán: 阮直, 1417 - 1474), hiệu là Hu Liêu, tự là Nguyễn Công Dĩnh, quê xã Bối Khê huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội). Ông đỗ đầu trong số đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (tức trạng nguyên) năm 1442 đời vua Lê Thái Tông.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Trực

Nguyễn Tuấn Ngạn

Nguyễn Tuấn Ngạn (1554 - ?), người xã Đoàn Xá huyện Sơn Minh, nay là thôn Đoàn Xá, xã Đồng Tiến, huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Tuấn Ngạn

Nguyễn Văn Giai

Nguyễn Văn Giai (chữ Hán: 阮文階, 1553 - 1628Phan Huy Chú, sách đã dẫn, tr 314-315) là một Tam nguyên Hoàng giáp, từng giữ chức Tể tướng, tước Thái bảo, Quận công, công thần "khai quốc" thời Lê trung hưng, nổi tiếng chính trực và biết giữ nghiêm pháp luật triều đình, được nhà Lê xét công đánh nhà Mạc, ông đồng thời cũng là một nhà thơ.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Văn Giai

Nguyễn Văn Huân

Nguyễn Văn Huân (?-1946) là một nhà cách mạng và liệt sĩ Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Văn Huân

Nguyễn Viết Thứ

Nguyễn Viết Thứ (1644-1692) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Viết Thứ

Nguyễn Xuân Chính

Nguyễn Xuân Chính (chữ Hán: 阮春正, 1587 - 1693) người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, Kinh Bắc (nay là xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nguyễn Xuân Chính

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nhà Hậu Lê

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nhà Hồ

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nhà Lý

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nhà Mạc

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nhà Nguyễn

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nhà Trần

Nhữ Đình Toản

Nhữ Đình Toản (1702-1773) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nhữ Đình Toản

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Nho giáo

Ninh Tốn

Nhà thờ Ninh Tốn Ninh Tốn (chữ Hán: 寧遜, 1744-1795), tự Khiêm Như sau đổi là Hi Chí, hiệu Mẫn Hiên, Chuyết Sơn cư sĩ, Song An cư sĩ; là nhà thơ, nhà sử học, và là đại thần thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Ninh Tốn

Phan Đình Phùng

Phan Đình Phùng (chữ Hán: 潘廷逢; 1847-1895), hiệu Châu Phong (珠峰), tự Tôn Cát, thụy Trang Lạng, là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phan Đình Phùng

Phan Dưỡng Hạo

Phan Thúc Trực (1808-1852), sau còn có tên là Phan Dưỡng Hạo, là một nhà khoa bảng của triều Nguyễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phan Dưỡng Hạo

Phan Huy Ích

Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phan Huy Ích

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phan Huy Chú

Phạm Đôn Lễ

Phạm Đôn Lễ (chữ Hán: 范敦禮, 1457 - ?), tự là Lư Khanh, là Trạng nguyên khoa Tân Sửu (1481), niên hiệu Hồng Đức 12, đời vua Lê Thánh Tông.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phạm Đôn Lễ

Phạm Công Thiện

Phạm Công Thiện (1941-2011) là một thi sĩ, nhà văn, triết gia, học giả, và cư sĩ Phật giáo người Việt Nam với pháp danh Nguyên Tánh.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phạm Công Thiện

Phạm Duy Quyết

Phạm Đăng Quyết (1521 - ?), tên lúc nhỏ là Phạm Duy Quyết (chữ Hán: 范維玦), người làng Xác Khê, huyện Chí Linh, phủ Nam Sách, Hải Dương.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phạm Duy Quyết

Phạm Như Xương

Phạm Như Xương (范如昌, 1844 - 1917) là một vị quan triều Nguyễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phạm Như Xương

Phạm Quang Tiến

Phạm Quang Tiến (chữ Hán: 范光進, 1530-?) Người làng Lương Xá, huyện Thiện Tài, trấn Kinh Bắc (nay thuộc xã Phú Lương, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phạm Quang Tiến

Phạm Thanh

Phạm Thanh (1821-?), hiệu là Đạm Trai và Nghị Trai, tự là Di Khanh, là nhà khoa bảng thời Nguyễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phạm Thanh

Phạm Trấn

Phạm Trấn (chữ Hán: 范鎮, 1523 - ?), người xã Lâm Kiều, huyện Gia Phúc, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay là thôn Lam Cầu, xã Phạm Trấn, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phạm Trấn

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Phong kiến

Quách Đình Bảo

Quách Đình Bảo (1434 – 1508), quê xã Thái Phúc huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình, là một trong 18 vị quan...phò tá có công lao và tài đức nhà Lê sơ, được nhà sử học Phan Huy Chú chép trong Lịch triều hiến chương loại chí.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Quách Đình Bảo

Quốc triều khoa bảng lục

Các tân khoa hương thí trường Nam nhận áo mão vua ban Quốc triều khoa bảng lục là sách do Cao Xuân Dục, một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, ghi lại tên họ, quê quán của tất cả những thí sinh thi đỗ các khoa thi Đình dưới thời nhà Nguyễn từ khoa Nhâm Ngọ (Minh Mạng thứ ba - 1822) đến khoa sau cùng năm Kỷ Mùi (Khải Định thứ bốn - 1919).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Quốc triều khoa bảng lục

Tam khôi

Tam khôi() là ba danh hiệu cao nhất của học vị Tiến sĩ (còn gọi là tiến sĩ đệ nhất giáp hay tiến sĩ cập đệ) được xác định tại kỳ thi đình, bao gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Tam khôi

Thám hoa

Thám hoa (tiếng Hoa:探花) là một loại danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống khoa bảng Nho học thời phong kiến ở các quốc gia Đông Á. Ở Việt Nam, danh hiệu này được xác định trong kỳ thi bậc nhất của thi Đình, còn gọi là Đệ nhất giáp tiến sĩ xuất thân, đệ tam danh.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Thám hoa

Thân Nhân Trung

Thân Nhân Trung (1419 - 1499), tự Hậu Phủ, là một danh sĩ Việt Nam, đứng địa vị Phó đô Nguyên súy Tao đàn Nhị thập bát Tú của Lê Thánh Tông.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Thân Nhân Trung

Thi Đình

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Đình (Đình thí, Điện thí) là một khóa thi nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Thi Đình

Thi Hội

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Hội là một Khoa thi Nho học thường lệ 3 năm tổ chức 1 lần tại trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Thi Hội

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Thi Hương

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trạng nguyên

Trần Bích San

Trần Bích San (chữ Hán: 陳碧珊, 1840 - 1877), tự Vọng Nghi (望沂), hiệu Mai Nham (梅岩), được vua Tự Đức ban tên là Hi Tăng (希曾); là một danh sĩ Việt Nam thời Nguyễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trần Bích San

Trần Cố

Trần Cố (chữ Hán: 陳固, ? - ?), người xã Phạm Triền, huyện Thanh Miện, phủ Hạ Hồng (nay là thôn Phạm Lý, xã Ngô Quyền, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương), đỗ Kinh trạng nguyên khoa Bính Dần, năm Thiệu Long thứ 9 (1266), đời Trần Thánh Tông, cùng khoa với Trại trạng nguyên Bạch Liêu.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trần Cố

Trần Dĩnh Sĩ

Trần Dĩnh Sĩ (1858-1914) là một nhà nho sông dưới thời Nguyễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trần Dĩnh Sĩ

Trần Quốc Lặc

Trần Quốc Lặc (chữ Hán: 陳國扐, ? - ?) là Trạng nguyên của Việt Nam, ông là người làng Uông Hạ, huyện Thanh Lâm, châu Thượng Hồng (nay là thôn Uông Hạ, xã Minh Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trần Quốc Lặc

Trần Sùng Dĩnh

Trần Sùng Dĩnh (chữ Hán: 陳崇穎, 1465–?) là một Trạng nguyên của Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trần Sùng Dĩnh

Trần Tất Văn

Trần Tất Văn (chữ Hán: 陳必聞, 1428-1527), người xã Nguyệt Áng, huyện An Lão, phủ Kinh Môn, Hải Dương (nay thuộc quận Kiến An, thành phố Hải Phòng), đỗ đầu đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (Trạng nguyên) khoa tháng tư, Bính Tuất, Thống Nguyên năm thứ 5 (1526), đời Lê Cung Hoàng cùng Nguyễn Văn Du, Lưu Trung Doãn 3 người đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ; bọn Lê Quang Bí 4 người đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; bọn Phạm Đình Quang 13 người đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trần Tất Văn

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trần Thái Tông

Trần Văn Bảo

Trần Văn Bảo (chữ Hán: 陳文寶, 1524 - 1611) là một danh sĩ Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trần Văn Bảo

Trịnh Thuần

Trịnh Thuần (1879-?) là người thôn Ích Hạ, xã Tài Trọng, tổng Dương Thủy, huyện Mỹ Hóa, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa (nay thuộc huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trịnh Thuần

Trịnh Tuệ

Trịnh Tuệ (chữ Hán: 鄭橞; 1701–?, trước có tên là Trịnh Huệ, sau vì trùng tên với Tuyên Phi Đặng Thị Huệ nên đổi sang là Trịnh Tuệ, hiệu là Cúc Lam, là vị Trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trịnh Tuệ

Trương Hanh

Trương Hanh (chữ Hán: 張亨; 1200-?), là người đỗ đệ nhất giáp kỳ thi Thái học sinh năm Kiến Trung thứ 8 (Nhâm Thìn, 1232), đời vua Trần Thái Tông, cùng Lưu Diễm.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trương Hanh

Trương Xán

Trương Xán (chữ Hán: 張燦, ? - ?) là Trạng nguyên thứ 3 trong lịch sử khoa cử của Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Trương Xán

Vũ Diễm

Vũ Diễm (1705 - ?), còn gọi là Vũ Diệm, là một quan lại nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Diễm

Vũ Duệ

Vũ Duệ (chữ Hán: 武睿, 1468-1522), vốn tên là Vũ Nghĩa Chi, sau vua Lê Thánh Tông cho đổi tên là Vũ Duệ; là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Duệ

Vũ Duy Đoán

Vũ Duy Đoán là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Duy Đoán

Vũ Duy Thanh

Vũ Duy Thanh (chữ Hán: 武維清, 1807 - 1859), tự Trừng Phủ, hiệu Mai Khê, Vĩ Nhân, được gọi là "Trạng Bồng" vì đỗ thủ khoa triều Nguyễn tương đương với Trạng nguyên thời Đại Việt.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Duy Thanh

Vũ Dương

Vũ Dương (chữ Hán: 武暘, ? - ?), có sách chép là Vũ Tích, người làng Man Nhuế, huyện Thanh Lâm, thừa tuyên Hải Dương (nay thuộc thôn Mạn Nhuế, thị trấn Nam Sách (xã Thanh Lâm cũ), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Dương

Vũ Giới

Vũ Giới (chữ Hán: 武玠, 1541-1593), người xã Lương Xá, huyện Thiện Tài, trấn Kinh Bắc (nay là thôn Lương Xá, xã Phú Lương, huyện Lương Tài, Bắc Ninh), cùng làng với Phạm Quang Tiến, trạng nguyên khoa thi 1565.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Giới

Vũ Kiệt

Vũ Kiệt (chữ Hán: 武傑,1452 - ?), người xã Yên Việt, huyện Siêu Loại, Kinh Bắc (nay là thôn Cửu Yên thuộc xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh), đỗ đầu đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (Trạng nguyên) khoa tháng tư, Nhâm Thìn, Hồng Đức năm thứ 3 (1472), đời Lê Thánh Tông cùng Nguyễn Toàn An, Vương Khắc Thuật đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ; bọn Vũ Đức Khang 7 người đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; bọn Chử Phong 16 người đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Kiệt

Vũ Miên

Vũ Miên (武檰, 1718 - 1782), hiệu Hy Nghi tiên sinh, là một danh sĩ, sử gia, và là một đại quan trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Miên

Vũ Nhự

Vũ Nhự (1840-1886) là người phường Kim Cổ, tổng Thuận Mỹ.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Nhự

Vũ Phạm Hàm

Vũ Phạm Hàm (1864-1906) Vũ Phạm Hàm (武范諴, 1864 - 1906) là Nhất giáp Tam nguyên trong ba kỳ thi triều nhà Nguyễn (lúc ông 29 tuổi).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Phạm Hàm

Vũ Thạnh

Vũ Thạnh hay Vũ Thành (chữ Hán: 武晟, 1664 - ?) là nhà thơ, nhà giáo Việt Nam thời Lê trung hưng.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Thạnh

Vũ Tuấn Chiêu

Vũ Tuấn Chiêu (chữ Hán: 武濬昭, 1426 - ?) nguyên quán xã Cổ Liễu, huyện Tây Chân (nay thuộc xã Nam Hùng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định), phủ Phụng Thiên, trú quán phường Nhật Chiêu, huyện Quảng Đức (nay thuộc xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vũ Tuấn Chiêu

Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vĩnh Phúc

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Vương Giát

Vương Giát (chữ Hán: 王戞, ?-?), là người đỗ đệ nhất giáp kỳ thi Thái học sinh năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 8 (Kỷ Hợi, 1239), đời vua Trần Thái Tông, cùng Lưu Miễn.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vương Giát

Vương Hữu Phu

Vương Hữu Phu (1880-1941) còn có tên là Vương Đình Thụy, húy Bảy, tự Vi Tử, sinh ngày 5 tháng12, năm Canh Thìn (1880), tại thôn Long Vân, xã Vân Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và Vương Hữu Phu

1038

Năm 1038 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1038

1075

Năm 1075 trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1075

1086

Năm 1086 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1086

1185

Năm 1185 trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1185

1213

Năm 1213 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1213

1232

Năm là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1232

1239

Năm 1239 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1239

1246

Năm 1246 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1246

1247

Năm 1247 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1247

1256

Năm 1256 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1256

1266

Năm 1266 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1266

1272

1272 (MCCLXXII) là năm theo lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1272

1274

Năm 1274 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1274

1275

Năm 1275 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1275

1304

1304 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1304

1379

Năm 1379 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1379

1384

Năm 1384 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1384

1393

Năm 1393 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1393

1400

Năm 1400 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1400

1405

Năm 1405 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1405

1429

Năm 1429 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1429

1431

Năm 1431 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1431

1435

Năm 1435 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1435

1442

Năm 1442 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Hai trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1442

1448

Năm 1448 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1448

1453

Năm 1453 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1453

1458

Năm 1458 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1458

1463

Năm 1463 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1463

1466

Năm 1466 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1466

1469

Năm 1469 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1469

1472

Năm 1472 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1472

1475

Năm 1475 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1475

1478

Năm 1478 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1478

1481

Năm 1481 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1481

1484

Năm 1484 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1484

1487

Năm 1487 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1487

1490

Năm 1490 là một nămg thường bắt đầu vào ngày Thứ Bảy trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1490

1493

Năm 1493 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1493

1496

Năm 1496 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1496

1499

Năm 1499 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1499

1502

Năm 1502 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1502

1505

Năm 1505 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1505

1511

Năm 1511 (số La Mã: MDXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1511

1514

Năm 1514 (số La Mã: MDXIV) là một năm thường, bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1514

1518

Năm 1518 (số La Mã: MDXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ trình bày đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1518

1520

Năm 1520 (số La Mã:MDXX) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1520

1523

Năm 1523 (số La Mã:MDXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1523

1526

Năm 1526 (số La Mã: MDXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1526

1529

Năm 1529 (MDXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1529

1532

Năm 1532 (số La Mã: MDXXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1532

1535

Năm 1535 (số La Mã: MDXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1535

1538

Năm 1538 (số La Mã: MDXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1538

1541

Năm 1541 (số La Mã: MDXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1541

1544

Năm 1544 (số La Mã: MDXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1544

1547

Năm 1547 (số La Mã: MDXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1547

1550

Năm 1550 (số La Mã: MDL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1550

1553

Năm 1553 (số La Mã: MDLIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1553

1554

Năm 1554 (số La Mã: MDLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1554

1556

Năm 1556 (số La Mã: MDLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1556

1559

Năm 1559 (số La Mã: MDLIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1559

1562

Năm 1562 (số La Mã: MDLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1562

1565

Năm 1565 (số La Mã: MDLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1565

1571

Năm 1571 (số La Mã: MDLXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1571

1574

Năm 1574 (số La Mã: MDLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1574

1577

Năm 1577 (số La Mã: MDLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1577

1580

Năm 1580 (số La Mã: MDLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1580

1583

Năm 1583 (số La Mã: MDLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1583

1586

Năm 1586 (số La Mã: MDLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1586

1589

Năm 1589 (số La Mã: MDLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1589

1592

Năm 1592 (số La Mã: MDXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1592

1595

Năm 1595 (số La Mã: MDXCV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1595

1598

Năm 1598 (số La Mã: MDXCVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1598

1602

Năm 1602 (số La Mã: MDCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1602

1604

Năm 1604 (số La Mã: MDCIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1604

1607

Năm 1607 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1607

1610

Năm 1610 (số La Mã: MDCX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1610

1613

Năm 1613 (số La Mã: MDCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1613

1616

Năm 1616 (số La Mã: MDCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1616

1619

Năm 1619 (số La Mã: MDCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1619

1623

Năm 1623 (số La Mã: MDCXXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1623

1628

Năm 1628 (số La Mã: MDCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1628

1631

Năm 1631 (số La Mã: MDCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1631

1637

Năm 1637 (số La Mã: MDCXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1637

1640

Năm 1640 là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1640

1643

Năm 1643 (số La Mã: MDCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1643

1646

Năm 1646 (số La Mã: MDCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1646

1650

Năm 1650 (số La Mã: MDCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory, hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (Julian-1650) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1650

1652

Năm 1652 (số La Mã: MDCLII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1652

1656

Năm 1656 (số La Mã: MDCLVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1656

1659

Năm 1659 (số La Mã: MDCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1659

1661

Năm 1661 (Số La Mã:MDCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1661

1664

Năm 1664 (Số La Mã:MDCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1664

1667

Năm 1667 (Số La Mã:MDCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1667

1670

Năm 1670 (MDCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1670

1673

Năm 1673 (Số La Mã:MDCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1673

1676

Năm 1676 (Số La Mã:MDCLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1676

1680

Năm 1680 (Số La Mã:MDCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1680

1683

Năm 1683 (Số La Mã:MDCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1683

1685

Năm 1685 (Số La Mã: MDCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1685

1688

Năm 1689 (Số La Mã:MDCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1688

1691

Năm 1691 (Số La Mã:MDCXCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1691

1694

Năm 1694 (Số La Mã:MDCXCIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1694

1697

Năm 1697 (Số La Mã:MDCXCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1697

1700

Năm 1700 (số La Mã: MDCC) là một năm thường bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory, nhưng là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1700

1703

Năm 1703 (MDCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1703

1706

Năm 1706 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1706

1710

Năm 1710 (MDCCX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1710

1712

Năm 1712 (MDCCXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius, chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1712

1715

Năm 1715 (số La Mã MDCCXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1715

1718

Năm 1718 (số La Mã MDCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1718

1721

Năm 1721 (số La Mã: MDCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1721

1724

Năm 1724 (số La Mã: MDCCXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1724

1727

Năm 1727 (số La Mã: MDCCXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1727

1731

Năm 1731 (số La Mã: MDCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1731

1733

Năm 1733 (số La Mã: MDCCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1733

1736

Năm 1736 (số La Mã: MDCCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1736

1739

Năm 1739 (số La Mã: MDCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1739

1743

Năm 1743 (số La Mã: MDCCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1743

1746

Năm 1746 (số La Mã: MDCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1746

1748

Năm 1748 (số La Mã: MDCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1748

1752

Năm 1752 (số La Mã: MDCCLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory, và một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1752

1754

Năm 1754 (số La Mã: MDCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1754

1757

Năm 1757 (số La Mã: MDCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1757

1760

Năm 1760 (số La Mã: MDCCLX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1760

1763

Năm 1763 (số La Mã: MDCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1763

1766

Năm 1766 (số La Mã: MDCCLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1766

1769

1769 (MDCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1769

1772

1772 (MDCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật theo lịch Julius).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1772

1775

1775 (MDCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1775

1778

1778 (MDCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1778

1779

1779 (MDCCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1779

1781

Năm 1781 (MDCCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1781

1785

Năm 1785 (số La Mã: MDCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1785

1787

Năm 1787 (MDCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1787

1822

1822 (số La Mã: MDCCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1822

1826

1826 (số La Mã: MDCCCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1826

1829

1829 (số La Mã: MDCCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1829

1832

Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1832

1835

1835 (số La Mã: MDCCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1835

1838

1838 (số La Mã: MDCCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1838

1841

Năm 1841 (MDCCCXLI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1841

1842

Năm 1842 (MDCCCXLII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày chủ nhật chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1842

1843

Năm 1843 (MDCCCXLIII) là một năm bắt đầu từ ngày chủ nhật theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ sáu chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1843

1844

Năm 1844 (MDCCCXLIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ bảy chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1844

1847

1847 (số La Mã: MDCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1847

1848

1848 (số La Mã: MDCCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1848

1849

1849 (số La Mã: MDCCCXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1849

1851

1851 (số La Mã: MDCCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1851

1853

1853 (số La Mã: MDCCCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1853

1856

1856 (số La Mã: MDCCCLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1856

1862

Năm 1862 là một năm bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory hay một năm bắt đầu bằng ngày thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1862

1865

1865 (số La Mã: MDCCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1865

1868

1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1868

1869

1869 (số La Mã: MDCCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1869

1871

1871 (số La Mã: MDCCCLXXI) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1871

1875

Năm 1875 (MDCCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1875

1877

Năm 1877 (MDCCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1877

1879

Năm 1879 (MDCCCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1879

1880

Năm 1880 (MDCCCLXXX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1880

1884

Năm 1884 (MDCCCLXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1884

1889

1889 (số La Mã: MDCCCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1889

1892

Năm 1892 (MDCCCXCII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1892

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1895

1898

Theo lịch Gregory, năm 1898 (số La Mã: MDCCCXCVIII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1898

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1904

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1907

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1910

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1913

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1916

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Thủ khoa Nho học Việt Nam và 1919

Còn được gọi là Thủ khoa Đại Việt, Đình nguyên.

, Lê Nại, Lê Quảng Chí, Lê Quý Đôn, Lê Thánh Tông, Lê Trạc Tú, Lê Tuấn Ngạn, Lê Văn Thịnh, Lịch triều hiến chương loại chí, Lý Công Bình, Lưu Đình Chất, Lưu Danh Công, Lưu Diễm, Lưu Miễn, Lưu Thúc Kiệm, Lương Đắc Bằng, Lương Thế Vinh, Mai Anh Tuấn, Mạc Đĩnh Chi, Mạc Hiển Tích, Minh Mạng, Ngô Miễn Thiệu, Ngô Thì Sĩ, Ngụy Khắc Đản, Nghiêm Hoản, Nguyễn Đình Dương, Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ), Nguyễn Đình Trụ, Nguyễn Đình Tuân, Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Đăng, Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Đăng Huân, Nguyễn Ý, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Côn, Nguyễn Công Thái, Nguyễn Cửu Trường, Nguyễn Danh Dự, Nguyễn Du, Nguyễn Giản Thanh, Nguyễn Hữu Cơ, Nguyễn Hữu Lập, Nguyễn Hiền, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Huy Cận, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Kỳ, Nguyễn Khắc Cần, Nguyễn Khiêm Ích, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Lượng Thái, Nguyễn Ngọc, Nguyễn Nghiêu Tư, Nguyễn Như Đổ, Nguyễn Phong Di, Nguyễn Quan Quang, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Quang Bật, Nguyễn Quang Tán, Nguyễn Quán Nho, Nguyễn Quốc Trinh, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Quyền, Nguyễn Tông Quai, Nguyễn Tự Cường (định hướng), Nguyễn Thái Bạt, Nguyễn Thực, Nguyễn Thiến, Nguyễn Thước, Nguyễn Trù, Nguyễn Trực, Nguyễn Tuấn Ngạn, Nguyễn Văn Giai, Nguyễn Văn Huân, Nguyễn Viết Thứ, Nguyễn Xuân Chính, Nhà Hậu Lê, Nhà Hồ, Nhà Lý, Nhà Mạc, Nhà Nguyễn, Nhà Trần, Nhữ Đình Toản, Nho giáo, Ninh Tốn, Phan Đình Phùng, Phan Dưỡng Hạo, Phan Huy Ích, Phan Huy Chú, Phạm Đôn Lễ, Phạm Công Thiện, Phạm Duy Quyết, Phạm Như Xương, Phạm Quang Tiến, Phạm Thanh, Phạm Trấn, Phong kiến, Quách Đình Bảo, Quốc triều khoa bảng lục, Tam khôi, Thám hoa, Thân Nhân Trung, Thi Đình, Thi Hội, Thi Hương, Trạng nguyên, Trần Bích San, Trần Cố, Trần Dĩnh Sĩ, Trần Quốc Lặc, Trần Sùng Dĩnh, Trần Tất Văn, Trần Thái Tông, Trần Văn Bảo, Trịnh Thuần, Trịnh Tuệ, Trương Hanh, Trương Xán, Vũ Diễm, Vũ Duệ, Vũ Duy Đoán, Vũ Duy Thanh, Vũ Dương, Vũ Giới, Vũ Kiệt, Vũ Miên, Vũ Nhự, Vũ Phạm Hàm, Vũ Thạnh, Vũ Tuấn Chiêu, Vĩnh Phúc, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Vương Giát, Vương Hữu Phu, 1038, 1075, 1086, 1185, 1213, 1232, 1239, 1246, 1247, 1256, 1266, 1272, 1274, 1275, 1304, 1379, 1384, 1393, 1400, 1405, 1429, 1431, 1435, 1442, 1448, 1453, 1458, 1463, 1466, 1469, 1472, 1475, 1478, 1481, 1484, 1487, 1490, 1493, 1496, 1499, 1502, 1505, 1511, 1514, 1518, 1520, 1523, 1526, 1529, 1532, 1535, 1538, 1541, 1544, 1547, 1550, 1553, 1554, 1556, 1559, 1562, 1565, 1571, 1574, 1577, 1580, 1583, 1586, 1589, 1592, 1595, 1598, 1602, 1604, 1607, 1610, 1613, 1616, 1619, 1623, 1628, 1631, 1637, 1640, 1643, 1646, 1650, 1652, 1656, 1659, 1661, 1664, 1667, 1670, 1673, 1676, 1680, 1683, 1685, 1688, 1691, 1694, 1697, 1700, 1703, 1706, 1710, 1712, 1715, 1718, 1721, 1724, 1727, 1731, 1733, 1736, 1739, 1743, 1746, 1748, 1752, 1754, 1757, 1760, 1763, 1766, 1769, 1772, 1775, 1778, 1779, 1781, 1785, 1787, 1822, 1826, 1829, 1832, 1835, 1838, 1841, 1842, 1843, 1844, 1847, 1848, 1849, 1851, 1853, 1856, 1862, 1865, 1868, 1869, 1871, 1875, 1877, 1879, 1880, 1884, 1889, 1892, 1895, 1898, 1904, 1907, 1910, 1913, 1916, 1919.