Mục lục
48 quan hệ: Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thái Thân, Đặng Văn Bá, Đặng Văn Thụy, Đế quốc thực dân Pháp, Đốc học, Đinh Mùi, Cao Xuân Dục, Chữ Hán, Hà Nội, Hải Dương, Hoàng giáp, Hưng Yên, Hương cống, Khánh Sơn, Nam Đàn, Nam Định, Ngô Đức Kế, Nghệ An, Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Sinh Sắc, Nguyễn Văn Giao, Nhà Nguyễn, Ninh Bình, Phan Bội Châu, Phó bảng, Phong trào Cần Vương, Quý Sửu, Tự Đức, Thanh Chương, Thanh Hóa, Thám hoa, Tháng hai, Tháng mười hai, Tháng mười một, Tuần phủ, 1824, 1847, 1853, 1863, 1864, 1873, 1880, 1884, 1885, 1887, 1916, 1996.
Đặng Nguyên Cẩn
Đặng Nguyên Cẩn (1867-1923), tên cũ là Đặng Thai Nhận, hiệu Thai Sơn, Tam Thai; là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Đặng Nguyên Cẩn
Đặng Thái Thân
Đặng Thái Thân (1874 - 1910), hiệu Ngư Hải, Ngư Ông; là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Đặng Thái Thân
Đặng Văn Bá
Đặng Văn Bá (1873-1931), hiệu Nghiêu Giang, là một chí sĩ trong phong trào Duy Tân đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Đặng Văn Bá
Đặng Văn Thụy
Đặng Văn Thụy (1858–1936), tên lúc nhỏ là Đặng Văn Tụy, tự Mã Phong, hiệu Mộng Long, tên thường gọi trong dân gian là cụ Hoàng Nho Lâm.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Đặng Văn Thụy
Đế quốc thực dân Pháp
Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Đế quốc thực dân Pháp
Đốc học
Đốc học (chữ Hán: 督學, tiếng Anh: Provincial Education Commissioner) là chức quan văn cấp tỉnh được lập thời Nguyễn.
Đinh Mùi
Đinh Mùi (chữ Hán: 丁未) là kết hợp thứ 44 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Đinh Mùi
Cao Xuân Dục
Cao Xuân Dục trong bộ triều phục đại triều Cao Xuân Dục (chữ Hán: 高春育; tự là Tử Phát, hiệu Long Cương Cổ Hoan Đông Cao; 1843–1923) là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Cao Xuân Dục
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Hải Dương
Hoàng giáp
Hoàng giáp là một loại (gọi là giáp) danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời xưa.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Hoàng giáp
Hưng Yên
Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Hưng Yên
Hương cống
Hương cống 鄉貢; hay Cống sĩ là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, tức là đỗ tứ trường khoa thi Hương.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Hương cống
Khánh Sơn
Vị trí huyện Khánh Sơn trong tỉnh Khánh Hòa Khánh Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam tỉnh Khánh Hòa, phía bắc giáp huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh, phía tây Nam là tỉnh Ninh Thuận, phía đông giáp thành phố Cam Ranh và huyện Cam Lâm.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Khánh Sơn
Nam Đàn
Nam Đàn là một trong 17 huyện, nằm về phía nam đông nam của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Nam Định
Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Nam Định
Ngô Đức Kế
Ngô Đức Kế (1878-1929) tên thật là Ngô Bình Viên, hiệu Tập Xuyên; là chí sĩ, và là nhà thơ, nhà báo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Ngô Đức Kế
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Nguyễn Đức Huy
Nguyễn Đức Huy (sinh 1931) là một sĩ quan cấp cao của Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng, quyền Tư lệnh Quân khu 2.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Nguyễn Đức Huy
Nguyễn Sinh Sắc
Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy), báo chí thường gọi bằng tên cụ Phó bảng; 1862–1929) là cha đẻ của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Nguyễn Sinh Sắc
Nguyễn Văn Giao
Nguyễn Văn Giao (chữ Hán: 阮文交; 1811-1863), hiệu Quất Lâm (橘林), tự là Đạm Như, là một danh sĩ Việt Nam thế kỷ 19.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Nguyễn Văn Giao
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Nhà Nguyễn
Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Ninh Bình
Phan Bội Châu
Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Phan Bội Châu
Phó bảng
Phó bảng (tiếng Hoa: Ất tiến sĩ 乙進士) là một học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời nhà Nguyễn (1802-1945).
Xem Nguyễn Đức Đạt và Phó bảng
Phong trào Cần Vương
Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Phong trào Cần Vương
Quý Sửu
Quý Sửu (chữ Hán: 癸丑) là kết hợp thứ 50 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Thanh Chương
Thanh Chương là một huyện miền núi nằm ở phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ An.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Thanh Chương
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Thanh Hóa
Thám hoa
Thám hoa (tiếng Hoa:探花) là một loại danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống khoa bảng Nho học thời phong kiến ở các quốc gia Đông Á. Ở Việt Nam, danh hiệu này được xác định trong kỳ thi bậc nhất của thi Đình, còn gọi là Đệ nhất giáp tiến sĩ xuất thân, đệ tam danh.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Thám hoa
Tháng hai
Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).
Xem Nguyễn Đức Đạt và Tháng hai
Tháng mười hai
Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Tháng mười hai
Tháng mười một
Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Tháng mười một
Tuần phủ
Tuần phủ (巡撫), còn được gọi là tuần vũ, là một chức quan địa phương ở Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.
Xem Nguyễn Đức Đạt và Tuần phủ
1824
1824 (số La Mã: MDCCCXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1847
1847 (số La Mã: MDCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1853
1853 (số La Mã: MDCCCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1863
1863 (số La Mã: MDCCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1864
1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1873
1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1880
Năm 1880 (MDCCCLXXX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1884
Năm 1884 (MDCCCLXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1885
Năm 1885 (MDCCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1887
1887 (số La Mã: MDCCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.
1916
1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1996
Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.