Mục lục
20 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Apepi (Vương triều thứ 15), Babylon, Bảo tàng Anh, Bọ hung, Crete, Hạ Ai Cập, Hittite, Hy Lạp cổ đại, Knossos, Manetho, Người Hyksos, Nhân sư, Pharaon, Sobekhotep IV, Thần Ra, Thượng Ai Cập, Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập.
- Pharaon Vương triều thứ Mười lăm của Ai Cập
Ai Cập cổ đại
Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.
Apepi (Vương triều thứ 15)
Apepi hay Apopish là pharaon người Hyksos của Vương triều thứ 15.
Xem Khyan và Apepi (Vương triều thứ 15)
Babylon
Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.
Xem Khyan và Babylon
Bảo tàng Anh
Viện bảo tàng Anh (British Museum) là một viện bảo tàng văn hóa và lịch sử loài người ở Luân Đôn.
Bọ hung
Bọ hung là một nhóm các loài bọ cánh cứng thuộc họ Scarabaeoidea, bộ Bọ cánh cứng.
Xem Khyan và Bọ hung
Crete
Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.
Xem Khyan và Crete
Hạ Ai Cập
Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.
Hittite
Hittite có thể là.
Xem Khyan và Hittite
Hy Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).
Knossos
Knossos hoặc Cnossos (tên khác: Knossus hoặc Cnossus;, pronounced),là địa điểm khảo cổ lớn nhất thời đại đồ đồng trên đảo Crete và được xem là thành phố lâu đời nhất của châu Âu.
Xem Khyan và Knossos
Manetho
Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.
Xem Khyan và Manetho
Người Hyksos
Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.
Nhân sư
Tượng Nhân sư lớn ở Giza, với Kim tự tháp Khafre ở phía sau Nhân sư là một nhân vật thần thoại biến thái động vật được thể hiện như một con sư tử nằm với một cái đầu người.
Xem Khyan và Nhân sư
Pharaon
Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.
Xem Khyan và Pharaon
Sobekhotep IV
Khaneferre Sobekhotep IV là một trong những vị pharaon hùng mạnh nhất của Ai Cập vào Vương triều thứ 13.
Thần Ra
Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.
Xem Khyan và Thần Ra
Thượng Ai Cập
Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.
Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập
Vương triều thứ Mười bảy của Ai Cập là một vương triều trong lịch sử Ai Cập bắt đầu từ năm 1580 đến năm 1550 trước Công nguyên.
Xem Khyan và Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập
Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập
Vương triều thứ Mười lăm của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị từ năm 1650 đến năm 1550 trước Công nguyên, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.
Xem Khyan và Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập
Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập
Vương triều thứ Mười sáu của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XVI) là một vương triều của các pharaon cai trị ở Thượng Ai cập trong vòng 70 năm từ năm 1650-1580 TCN.
Xem Khyan và Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập